Đánh giá phân loại phôi theo giai ựoạn phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất phôi invivo bò hmông tỉnh bắc kạn (Trang 67 - 84)

Bảng 4.6: đánh giá phân loại phôi sau thu hoạch theo giai ựoạn phát triển

Tổng số phôi loại A,B Trong ựó

Phôi dâu Phôi nang

Số hiệu bò Tổng số phôi thu ựược (n=312) (n=251) % (n=152) % (n=99) % BM1 48 38 79,17 23 60,53 15 39,47 BM2 44 35 79,55 19 5429 16 45,71 BM3 36 26 72,22 15 5769 11 42,31 BM4 54 45 83,33 27 60,00 18 40,00 BM5 54 44 81,48 28 63,64 16 36,36 BM6 42 35 83,33 22 62,86 13 37,14 BM7 34 28 82,35 18 64,29 10 35,71 Trung bình 44,57ổ7,97 35,86ổ7,24 80,45 21,71ổ4,75 60,56 14,14ổ2,91 39,44

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ (%) BM1 BM2 BM3 BM4 BM5 BM6 BM7 Phôi nang Phôi dâu

Hình 4.8: Tỷ lệ phôi sau thu hoạch theo giai ựoạn phát triển

Qua bảng 4.6 và hình 4.8 chúng tôi thấy số phôi thu ựược cho 1 bò là 44,57ổ7,97, trong ựó phôi loại A, B là 251 (chiếm tỷ lệ 80,45%), phôi dâu (60,56%) nhiều hơn so với phôi nang (39,41%). Phôi ựạt tiêu chuẩn ựông lạnh là 35,86ổ7,24 phôi/7bò (5,12ổ0,39 phôi/bò), cao hơn kết quả của Nguyễn Văn Lý và cs (2008) là 9,5ổ2,56 phôi/2bò (4,75ổ1,28 phôi/bò). So với các kết quả khác thì tỷ lệ phôi ựạt tiêu chuẩn cấy truyền phôi của chúng tôi ựạt tỷ lệ cao, cao hơn với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ước và cs (1996) (73,50% với khoảng cách lặp là 2,5 tháng) nhưng thấp hơn kết quả nghiên cứu của Hoàng Kim Giao và cs (2004) (95,29%).

Số phôi nang thu ựược là 99 (chiếm tỷ lệ 39,44%) thấp hơn phôi dâu 152 (chiếm tỷ lệ 60,56%). Do thời gian thu hoạch phôi tiến hành vào ngày 7 hoặc ngày 8 sau khi thụ tinh nên so với sự phát triển của phôi thai thì ở giai ựoạn này tỷ lệ phôi dâu nhiều hơn phôi nang là sinh lý bình thường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

4.3.2. đánh giá phân loại phôi sau giải ựông 4.3.2.1. đánh giá phân loại phôi theo chất lượng

Quá trình ựông lạnh và bảo quản phôi, phôi ở dạng tiềm sinh, mọi trao ựổi chất ngừng họat ựộng, trước khi sử dụng phôi cho cấy truyền ựược tiến hành giải ựông ựánh thức phôi dậy các trao ựổi chất trở lại bình thường. Trong quá trình ựông lạnh, phôi không thể không tránh khỏi sự ảnh hưởng xấu của quá trình sốc lạnh vậy nên sau giải ựông ựể phục hồi cần phải kiểm tra ựánh giá chất lượng phôi. 85 phôi ựược nghiên cứu giải ựông kết quả ựánh giá phân loại theo chất lượng và theo giai ựoạn phát triển ựược thể hiện ở bảng 4.7 và hình 4.9.

Từ bảng 4.7 chúng tôi thấy khi tiến hành giải ựông 85/251 phôi, tỷ lệ phôi loại A ựủ khả năng sống là 82,54% (52 phôi) cao hơn tỷ lệ phôi sống loại B (77,27%). Kết quả này của chúng tôi phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước ựây vì phôi loại A có chất lượng tốt nhất ựể bảo tồn trong thời gian dài. Hoàng Kim Giao và cs (1999) cho biết số phôi khi nghiên cứu trên bò lai Sind và bò lai hướng sữa thấp hơn với số phôi có thể cấy loại A có 70,22% (66/94 phôi), loại B là 20,21% (19/94 phôi) và loại C là 9,57% (9/94 phôi). Sau quá trình ựông lạnh, số phôi giảm ựi do một số phôi bị giảm chất lượng hoặc bị thoái hóa. Tuy nhiên, kết quả ựạt ựược cao hơn tỷ lệ phôi sống sau ựông lạnh, giải ựông ựạt 77,44-79,57%(Nguyễn Thị Thoa, 2010).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Bảng 4.7: đánh giá phân loại phôi sau giải ựông theo chất lượng

Phôi loại A Phôi loại B

Số hiệu bò Số phôi (n=85) Số phôi (n=52) A sống % Số phôi (n=22) B sống % BM1 13 9 7 77,78 4 4 100,00 BM2 11 9 8 88,89 2 2 100,00 BM3 11 8 6 75,00 3 3 100,00 BM4 13 11 8 72,73 2 2 100,00 BM5 14 9 8 88,89 5 4 80,00 BM6 14 9 8 88,89 5 2 40,00 BM7 9 8 7 87,50 1 0 0,00 Trung bình 12,14ổ1,86 9,00ổ1,00 7,42ổ0,78 82,54 3,14ổ1,57 2,42ổ1,39 77,27

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ (%) BM1 BM2 BM3 BM4 BM5 BM6 BM7 Phôi loại A Phôi loại B

Hình 4.9: đánh giá phân loại phôi sau giải ựông theo chất lượng 4.3.2.2. đánh giá phân loại phôi theo giai ựoạn phát triển

Song song với việc ựánh giá phân loại phôi sau giải ựông theo chất lượng chúng, tôi tiến hành ựánh giá phân loại phôi sau giải ựông theo giai ựoạn phát triển của chúng, Kết quả thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.8: đánhgiá phân loại phôi sau giải ựông theo giai ựoạn phát triển

Loại phôi A A sống % B B sống %

Phôi dâu 42 34 80,95 12 9 75,00

Phôi nang 21 18 85,71 10 8 80,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 85.71 80.95 80.00 75.00 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ (%)

Phôi loại A Phôi loại B

Loại phôi

Phôi nang Phôi dâu

Hình 4.10: đánhgiá phân loại phôi sau giải ựông theo giai ựoạn phát triển

Bảng 4.8 và hình 4.10 cho thấy sự thay ựổi số lượng phôi theo giai ựoạn phát triển, nhìn chung số phôi của loại A cao hơn của loại B. Trong ựó, số phôi nang có khả năng cấy truyền dao ựộng từ 75,00-82,46%, phôi dâu loại A cao hơn phôi dâu loại B. Tỷ lệ phôi nang loại A có khả năng cấy truyền cao hơn so loại B (8/10 phôi (80,00%) so với 18/21 phôi (85,71%). Theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Kim Giao và cs (1999) thì tỷ lệ phôi nang loại A ựạt tiêu chuẩn cấy truyền là 72,58%, phôi nang loại B là 66,67%. Như vậy, kết quả của chúng tôi có cao hơn nhiều, ựiều này có thể do kỹ thuật thao tác, công tác chọn và bảo quản lạnh ựúng kỹ thuật và ựạt yêu cầu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

5.1.1. Số thể vàng trung bình trên buồng trứng bò khi tác ựộng bằng hormone sinh sản FSH- Estradiol-17β ựể gây rụng trứng nhiều dao ựộng từ 5,67-8,67 thể vàng/con/lần.

Với khoảng cách gây rụng trứng nhiều 28-35 ngày/lần ựã thu ựược số phôi trung bình 4,95 phôi/bò/lần, tỷ lệ phôi trên số trứng rụng là 60,00- 71,05%.

5.1.2. Kết quả ựánh giá phôi sau thu hoạch: số phôi ựạt yêu cầu cho cấy truyền và ựông lạnh trung bình ựạt 3,98, dao ựộng 2,8-5 phôi/bò/lần; số phôi ựảm bảo chất lượng A, B chiếm tỷ lệ 80,45%, phôi không ựạt yêu cầu ựông lạnh (phôi loại C, D) chiếm 19,55%.

Phân loại theo giai ựoạn phát triển: 251 phôi loại A và B trong ựó phôi nang chiếm 39,44%, phôi dâu chiếm 60,56%.

Sau khi ựông lạnh và giải ựông: tỷ lệ phôi loại A sống ựạt 82,54%, tỷ lệ phôi loại B sống ựạt 77,27%; tỷ lệ phôi dâu sống ựạt 75-80,95%, phôi nang ựạt 80-85,71%.

5.2. đề nghị

Tiến hành cải tiến các biện pháp và nâng cao tay nghề chuyên môn người thực hiện ựể bảo tồn phôi sau thu hoạch có thể sống ựược cao nhất hoặc giảm tỷ lệ phôi bị giảm chất lượng sau khi ựông lạnh.

đề tài nên ựược cấp thêm kinh phắ ựể có thể tiếp tục thực hiện các nghiên cứu nhằm bảo tồn và phát triển tốt ựàn bò HỖMông tỉnh Bắc Kạn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, Trịnh Quang Phong và đào đức Thà 1995, Biện pháp nâng cao khả năng sinh sản cho bò cái, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, viện Chăn nuôi Quốc gia, NXB Nông nghiệp.

2. Trần Tiến Dũng, Dương đình Long và Nguyễn Văn Thanh 2002,

Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp.

3. Hoàng Kim Giao, Nguyễn đức Thạc, Nguyễn Thanh Dương, Lưu Công Khánh và đỗ Kim Tuyên 1994, Cấy truyền phôi một phương pháp lưu giữ quỹ gen. Kết quả nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vật nuôi,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1994, trang 146-153.

4. Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương 1997, Công nghệ cấy truyền phôi bò, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

5. Hoàng Kim Giao, Lưu Công Khánh, Nguyễn Văn Lý và Nguyễn Thanh Dương 1999, Nghiên cứu cấy truyền phôi bò và kết quả triển khai trong sản xuất, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y toàn quốc.

6. Hoàng Kim Giao, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Xuân Trạch, Phan Văn Kiểm, Trương Văn Dung, Phùng Quốc Quảng, Bùi Quang Tuấn, Phạm Kim Cương, Tăng Xuân Lưu 2004, Cẩm nang Chăn nuôi bò sữa, NXB Nông nghiệp.

7. Nguyễn Văn Lý, Lưu Công Khánh, Nguyễn Thị Thoa, đỗ Văn Hương, Trần Sơn Hà, Nguyễn Thị Hương, Lưu Ngọc Anh và Phan Lê Sơn

2008, Ảnh hưởng gây rụng trứng 35 ngày/lần ựến số phôi bò/năm, viện Chăn nuôi-tạp chắ Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 15 tháng 12/2008.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 8. Nguyễn Văn Niêm, đỗ Hữu Hoan, Lưu Công Khánh và đỗ Xuân Cốn, 1999, Một số ựặc ựiểm sinh học, khả năng sản xuất và phát triển chăn nuôi của giống bò vùng cao Hà Giang tại các tỉnh vùng núi phắa Bắc, báo cáo Khoa học vện Chăn nuôi.

9. Trịnh Quang Phong và Phan Văn Kiểm 2006, Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh vật học tinh dịch và kỹ thuật ựông lạnh tinh bò ựực giống bò vùng cao Hà Giang, Báo cáo hội thảo của dự án Biodiva.

10.Nguyễn Thị Thoa 2010, Nghiên cứu cải tiến tổ hợp công nghệ sinh sản phục vụ công tác tạo và nhân giống bò, Báo cáo tổng kết ựề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ cấp nhà nước.

11.đỗ Kim Tuyên 1995, Nghiên cứu gây siêu bài noãn ở bò bằng sử dụng FSH và prostaglandin F2 alpha. Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Ước 1996, Nghiên cứu gây rụng trứng nhiều và gây ựộng dục ựồng pha trong cấy truyền phôi trâu bò, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tiếng nước ngoài

13. Alcivar A., Maurer R. and Anderson L. 1984, Superovulatory responses in FSH -or Pergonal- treated heifers, Theriogenology 22, 635-641.

14.Aoygi Y., Iwasumi Y., Wachi H., Kweon OK., Takahashi Y. and Kanagama H. 1987, Study on superovulation with PMSG and FSH in cowsỞhormone levels of plasma steroid and results of embryo recovery, Japanese Journal of Animal Reproduction, 33:167Ờ172.

15. Boland M.P., Lemainque F., Gordon I. 1978, Comparison of lambing outcome in ewes after synchronization of oestrus by progestagen or prostaglandin treatment, J. Agric. Sci. Camb 91: 765-766.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 16. Broadbent P.J., Gebbie F.E., Dolman D.F., Watt R.G., King M.E. and Higgins L.C. 1995, Superovulatory responses in cattle pre-treated with estradiol and progestagen, Theriogenology 43, 176.

17.Cole H.H. and Miller R.F. 1933, Artifical induction of ovulation and oestrus in the ewe during anoestrus, Am. J. Physiol., 93, 165-171.

18. Crister J. K., Block T. M., Kirkpactrick B. W., Lindstrom M. J. and Hauser E. R., 1988, The effect of photoperiod on diur-nal rhythms of serum gonadotrophins, prolactin and melatonin in ovariectomized heifers. Domest. Anim. Endocrinol. 5: 23Ờ34.

19. Dieleman S., Bevers M and Gielen J. 1987, Increase of the number of ovulations in PMSG/PG treated cows by administration of monoclonal anti PMSG shortly after the endogenous LH peak. Theriogenology 27, 222. 20. Dieleman S.J., Bevers M.M., Vos P.L.A.M. and Loos F.A.M. 1993,

PMSG/anti-PMSG in cattle: A simple and efficient superovulatory treatment, Theriogenology 39: 25-41.

21. Donaldson L., Ward, D and Glenn S. 1986, Use of porcine follicle stimulating hormone after chromatographic purification in superovulation of cattle, Theriogenology 25, 747-757.

22. Ellington J., Elefson E and Mc Call R. 1987, Use of a Norgestomet inplant as an aid when superovulating low-fertility dairy cattle, Theriogenology 27, 227.

23. Elsden R.P., Hasler J.F. and Seidel, G.E. Jr., 1976. Non-surgical recovery of bovine eggs. Theriogenology 6:523-532.

24.Eldsen R. P., Nelson, L. D., and Seidel, G. E. (1978). Superovulating cows with follicle stimulating hormone and pregnant mare's serum gonadotrophin. Theriogenology 9, 17-26.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 25. Engle E.T. 1927, Pregnancy following Superovulation in the mouse,

Proc. Soc. Epx. Biol. Med., 25, 84-85.

26. Erickson B.H. 1966, Develop and radio Ờ response of the prenatal bovine ovary, J. Repord. Fert 11, 97.

27. Foote R.H and Onuma H. 1970, Superovulation, ovum collection, culture and transfer, A Review. J. Dairy Sci. 53:1681.

28. Gauthier D. 1983, Technique permettant dỖ ameliorer la fertilite des femelles francaises frisones pie nor (FFPN) en climat tropical. Influence sur lỖevolution de la progesterone plasmatique, Repord Nutr. Develop., 23(1)129-136.

29. Glenn Selk. 2007, Embryo tranfer in cattle, Oklahoma Cooperative extension service ANSI-3158.

30. Gordon I., Boland M., Mc Govern H and G Lynn. 1987, Effects of season on superovulatory responses and embryo quality in Saudi Arabia, Theriogenology 27, 231.

31. Gouding D., William D. H., Duffy P., Bolland M.P. and Roch J. F.

1990, Superovulation in heifers given FSH initiated either at day 2 or day 10 of oestrous cycles, Theriogenology 34: 767-778.

32.Greve T., 1982, Embryo transplantation in dairy cattle. An attempt to analyse factors that may affect embryo number and quality. Annecy, France,: 251-276.

33. Hasler J., Mc Cauley A., Schermerhorn E and Foote R. 1983,

Superovulatory responses of Holstein cows, Theriogenology 19, 83-99. 34. Hill K.G., Londioli K.R and Looney C.R. 1986, Use of a

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Hormone (FSH) for superovulation of donor cattle. Theriogenology 25:160.

35.Jaana, Peippo; Zoltan, Machaty and Augustine, Peter 2011,

Terminologies for the pre-attachment bovine embryo, Theriogenology, Volume 76, Issue 8, November 2011, Pages 1373Ờ1379.

36.Kasai M. 1996, Simple and efficient methods for vitrification of mammalian embryos. Animal Reproduction Science. 42, 67-75.

37. Kasai M. 2002, Advances in the cryopreservation of mammalian oocytes and embryos: development of ultra rapid vitrification. Reprod. Med. Biol. 1:1-9.

38. Kim H.N, Rovie R,W. 1987, The use of PMSG antibodies with PMSG for superovulation beef cattle. Theriogenology Volume 27.

39. Kostov L. 1986, Use of PMSG antiserum in superovulated donor cows, Embryo transfer, a biotechnological procedure for the intensification of cattle production, Leipzig (German D.R.), 15-16 Jan, (no. 252) p. 127- 128.

40. Linder G.M and Wright R.W. 1983, Bovine embryo morphology and evaluation, Theriogenology 20:407-416.

41. Lindsell C.E., Murphy R.D and Maletoft R.J. 1986, Superovulation and different endocrine responses in heifers treats with P-FSH at different stage of oestrous cycle, Theriogenology, 26: 209-219.

42. Lubbadeh W.F., Graves C.N and Spahr S.L. 1980, Effect of repeated superovulation on ovulatory response of dairy cows,J. Anim. Sci., 50. 43. Monget P. and D. Monniaux., 1995. Growth factors and the control of

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 44. Newcomb R., Rowson L.E.A and Trounson A.O. 1976, The entry of superovulated eggs into the uterus. In: Egg transfer in Cattle. A. Rowson LEA (Hrsg), Commission of the European Communities. Eur. 5491, S.Ờ15.

45. Nguyen B.X., Heyman Y and Ronard J.D. 1984, Direct freezing of cattle embryos after partial dehydration at room temperature, Theriogenology, vol. 22, pp. 389-399.

46. Nguyen B.X. 1997, Long-term conservation of gametes and embryos using the associated treatment of dehydration and freezing, Proceeding of BestCapsule 2001 Conference, Japan,Nov,1997. H 4-11.

47. Olivera-Angel M., Voss H.J and Holtz W. 1984, Recovery rate and quality of embryos collected from suckled cows and beef heifers after superovulation with PMSG, Theriogenology 22, 553-562.

48. Patrick M. McCue 2009, History of embryo transfer, Theriogenology, 1-2.

49. Prather R.S., Barnes F.L., Sims M.M., Robl J.M., Eyestone W.H., Andfirst N.L. 1987. Nuclear transplantation in the bovine embryo.

Assessment of donor nuclei and recipient oocyte. Biol. Reprod.37, 859-866 50. Pugh P. A., Tervit H. R and Niemann H. 2000, Effect of vitrification

medium composition on the survival of bovine in vitro produced embryos, following in straw-dilution, in vitro and in vivo following transfer, Anim. Reprod. Sci. 58, 9-22.

51. Rall W.F. and Fahy G.M., 1985. Ice-free cryopreservation of mouse embryos at -1960C by vitrification. Nature; 313:573Ờ5.

52. Renard J.P., Menezo Y and Heyman Y. 1982, Alternative tests to assess viability of bovine embryos, Theriogenology 17, 106.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 53. Sacher B., Niemann H And Schilling E. 1987, Effects of repeated superovulation and embryos recovery and fertility, Animal Breeding- Abstract 55.

54. Saitoh N., Kanagawa H and Shimihira I. 1995, Manual of bovine

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất phôi invivo bò hmông tỉnh bắc kạn (Trang 67 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)