Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam (Trang 37)

Hướng ngoại là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế Nhật Bản. Việc thiết lập cỏc quan hệ trao đổi kinh tế với nước ngoài là điều kiện quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế vững chắc của Nhật Bản. Một mặt, sự phỏt triển và thịnh vượng của Nhật Bản đó và vẫn phụ thuộc rất lớn vào cỏc nguồn tài nguyờn và thị trường ở cỏc nước đang phỏt triển chõu Á. Mặt khỏc, Nhật Bản cũng muốn gúp phần cải thiện trỡnh độ phỏt triển kinh tế của cỏc nước Chõu Á để trờn cơ sở đú tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự phỏt triển kinh tế của Nhật Bản. Với những nhận thức như vậy, Nhật Bản ngày càng chủ động và tớch cực trong việc đẩy mạnh sự phỏt triển hơn nữa cỏc quan hệ toàn diện với cỏc nước trong khu vực trong đú cú Việt Nam. Điều này cú thể nhận thấy qua việc gia tăng quan hệ kinh tế giữa hai nước.

+ Về thƣơng mại:

Việt Nam và Nhật Bản là hai nước chõu Á cú nhiều điểm tương đồng. Qua gần 3 thập kỷ kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức thỡ quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản ngày càng khụng ngừng được mở rộng và củng cố. Mặc dự hai nước cú sự khỏc biệt về chế độ chớnh trị và trỡnh độ phỏt triển kinh tế, song hai nước cú nhiều lợi thế thuận lợi cú thể bổ sung cho nhau. Nhật Bản là một nước phỏt triển, cú trỡnh độ cụng nghệ cao và cú nguồn vốn lớn trong khi đú Việt Nam lại cú tài nguyờn phong phỳ và cú lực lượng lao động dồi dào. Lợi ớch chớnh là cơ sở cần thiết để mở rộng cỏc quan hệ nhất là về kinh tế. Đặc

biệt, khi Việt Nam thực hiện chớnh sỏch đổi mới mở cửa thỡ quan hệ kinh tế hai nước càng cú điều kiện phỏt triển. Những năm 90 đến nay quan hệ mậu dịch giữa hai nước Việt - Nhật bước sang một trang mới với 2 đặc trưng là sự tăng lờn vững chắc về khối lượng buụn bỏn và sự quan tõm ngày càng cao của cỏc nhà kinh doanh và cỏc cụng ty Nhật Bản đối với thị trường Việt Nam. Sự tăng trưởng khỏ nhanh trong quan hệ buụn bỏn đó đưa Nhật Bản thành một trong những bạn hàng lớn của Việt Nam. Tớnh từ năm 1992-1997, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt - Nhật đạt 14.301 triệu USD, trong đú kim ngạch nhập khẩu là 5.078 triệu USD, và kim ngạch xuất khẩu là 9.223 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng thương mại bỡnh quõn hàng năm giữa Việt Nam và Nhật Bản là 21,6%, trong đú tăng trưởng xuất khẩu là 41,3% và tăng trưởng nhập khẩu là 23,8% (1). Trong những năm gần đõy dự kinh tế Nhật Bản rơi vào suy thoỏi, song Nhật vẫn cố gắng duy trỡ ổn định vị trớ xuất khẩu ở một số lĩnh vực, ngành cụng nghiệp chủ chốt: chế tạo mỏy, phương tiện giao thụng..Việt Nam mong muốn duy trỡ quan hệ chặt chẽ với Nhật Bản trờn nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế nhằm nõng cao khả năng tiếp nhận và thu hỳt nguồn vốn ODA Nhật Bản để phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế của đất nước. Chỳng ta hi vọng khi Nhật Bản thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh cỏc ngành kinh tế tri thức (thụng tin, tin học..) thỡ thị trường Việt Nam càng hứa hẹn những tiềm năng mới đối với Nhật Bản, đồng thời với việc mở cửa thị trường Nhật Bản sẽ là cơ hội để hàng hoỏ Việt Nam cú thể vào Nhật Bản dễ dàng hơn. Cú thể núi sự phỏt triển tốt đẹp cỏc mối quan hệ Việt Nam-Nhật Bản đó được tăng cường cả quy mụ và chất lượng ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau.

Đầu tư và ODA là hai lĩnh vực cú quan hệ chặt chẽ với nhau trong chiến lược kinh tế đối ngoại của Nhật Bản núi chung, với Việt Nam núi riờng. Thực tế vừa qua cho thấy, tốc độ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam tăng nhanh hơn tốc độ

---

(1). Tạp chớ Nghiờn cứu Nhật Bản, số thỏng 2/1999.

đầu tư. Điều này phản ỏnh chủ trương tiếp tục làm ăn lõu dài với Việt nam, mặt khỏc cũng núi lờn thực tế là người Nhật chưa sẵn sàng bỏ vốn lớn khi chưa cú hiệu quả cao. Nhật Bản là nước thực hiện tương đối nhất quỏn chớnh sỏch xuất khẩu, đặc biệt xuất khẩu tư bản. Điều này, một mặt giỳp Nhật Bản mở rộng thị trường và cú vị trớ vững chắc trong thương mại và đầu tư. Mặt khỏc, đõy là lĩnh vực mà Nhật Bản cú thể nhanh chúng thu lợi nhuận từ bờn ngoài. ODA được coi là sự hỗ trợ và tạo điều kiện để cỏc nhà đầu tư Nhật Bản cú thể làm ăn lõu dài với Việt Nam. Hơn thế nữa, bản thõn ODA cũng là một hỡnh thức đầu tư chắc chắn dự lói suất thấp. Về đầu tư, Nhật Bản đứng ở thứ hạng cao trong cỏc nước đầu tư vào Việt Nam. Năm 1991, Nhật Bản mới chỉ đứng thứ 9 trong cỏc đối tỏc đầu tư vào Việt Nam thỡ năm 1994 Nhật Bản đó vươn lờn vị trớ thứ 5 với tổng vốn đầu tư là 950 triệu USD. Sau khi Mỹ tuyờn bố xoỏ bỏ cấm vận với Việt Nam, chỉ trong vũng 6 thỏng đầu năm 1995 Nhật Bản đó vươn lờn đứng ở vị trớ thứ nhất với 754 triệu USD tổng vốn đầu tư. Tớnh đến hết 1998, Nhật Bản cú 266 dự ỏn đang hoạt động tại nước ta với tổng số vốn đăng ký là 3.772 triệu USD, đứng thứ 3 về số dự ỏn vào Việt Nam. Đối với Nhật Bản quan hệ hợp tỏc Việt Nam là tiền đề để gia tăng uy tớn đối với ASEAN và cỏc nước trong khu vực. Để thu hỳt cỏc nhà đầu tư Nhật Bản bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đú thỡ phớa Việt Nam phải đảm bảo cho họ cú được mụi trường đầu tư tốt (cơ sở hạ tầng, kinh tế - xó

hội, hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật ổn định..) đảm bảo đầu tư cú lợi với phớ tổn đầu tư thấp, hiệu quả đầu tư cao. Hiện tại, số dự ỏn đầu tư của cỏc nhà kinh doanh Nhật Bản cũng như cỏc cụng trỡnh vay vốn ODA đang được triển khai cú hiệu quả. Tuy nhiờn, số dự ỏn chưa khai thỏc hoặc thu hỳt vốn, lợi nhuận như dự định vẫn cũn nhiều nhất là cỏc tại khu cụng nghiệp. Trong thời gian tới nếu Nhật Bản mở rộng đầu tư vào nụng nghiệp và cỏc ngành mới thỡ khối lượng vốn đầu tư cú tăng, song tốc độ và qui mụ khụng cao hơn nhiều so với thập kỷ qua. Nếu so với tiềm năng kinh tế của Nhật Bản trờn thế giới thỡ số dự ỏn cũng như số vốn đầu tư của Nhật vào Việt Nam cũn hạn chế do nhiều nguyờn nhõn. Thực tế, Nhật Bản đó nhỡn xa hơn nhu cầu của Việt nam và đang cú sự chuẩn bị vốn, cụng nghệ để hỗ trợ Việt Nam xõy dựng cỏc ngành mới, trong đú đỏng chỳ ý là khả năng xõy dựng nhà mỏy điện nguyờn tử ở Việt Nam. Tuy nhiờn, điều này khụng chỉ phụ thuộc vào phớa Nhật Bản mà cũn vào chủ trương, khả năng, sự lựa chọn của Việt Nam và nhiều yếu tố quốc tế khỏc. Hy vọng với mức ODA của Nhật Bản cho Việt Nam tiếp tục gia tăng sẽ trở thành một trong những động lực hợp tỏc nhiều mặt giữa hai nước gúp phần thỳc đẩy cỏc nhà đầu tư Nhật Bản vươn lờn chiếm vị trớ hàng đầu ở Việt Nam.

Sự phỏt triển nhanh chúng cỏc mối quan hệ và liờn kết trong khu vực là cơ hội tốt thỳc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đồng thời phản ỏnh sự phụ thuộc lẫn nhau giũa cỏc nước. Khụng chỉ trước đõy mà cả hiện nay, Nhật Bản vẫn tiếp tục là “con chim nhạn đầu đàn” trong đàn nhạn chõu Á và là tỏc nhõn chủ yếu tạo ra sự liờn kết này. Vỡ thế, khụng cú gỡ ngạc nhiờn khi Nhật Bản chỳ trọng khuyến khớch và giỳp đỡ phỏt triển cơ cấu hạ tầng, cải tổ cơ cấu kinh tế ở cỏc nước đang phỏt triển ở khu vực này. Thụng qua thương mại và đầu tư Nhật Bản nhanh

chúng xõm nhập thị trường của cỏc nước này. Rừ ràng, mở rộng buụn bỏn, đầu tư và rộng ra nữa là ảnh hưởng kinh tế, văn hoỏ, chớnh trị gia tăng của Nhật Bản ở cỏc nước đang phỏt triển khụng thể khụng núi đến vai trũ và tỏc động của ODA. Nhật Bản thu được lợi nhuận khụng chỉ ở lói suất cho vay khỏ khiờm tốn mà là hiệu quả khú tớnh được bằng con số cụ thể nhờ ODA đưa lại. Sự gia tăng đầu tư đi đụi với tăng khối lượng ODA của Nhật Bản vừa là nguyờn nhõn vừa là kết quả được chi phối bởi một mục đớch chung.

Một phần của tài liệu Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam (Trang 37)