Đối với một quốc gia đang nỗ lực thực hiện chớnh sỏch đổi mới và cải cỏch kinh tế nhằm thu hỳt một cỏch tối đa cỏc nguồn lực trong và ngoài nước để xoỏ đúi giảm nghốo, phỏt triển và cuối cựng trở thành một nước cụng nghiệp phỏt triển vào năm 2020 theo mục tiờu đề ra như Việt Nam, việc nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993 và từ đú nhanh chúng tăng cường quan hệ hợp tỏc phỏt triển, thu hỳt được khoảng hơn 19 tỷ USD cam kết hỗ trợ quả là một điều đỏng mừng. Nhưng thực tế này đang đặt ra những thỏch thức khụng nhỏ cho Việt Nam, với tư cỏch một nước tiếp nhận viện trợ đang duy trỡ quan hệ với khoảng 24 nhà tài trợ song phương, 15 nhà tài trợ đa phương và gần 400 tổ chức phi Chớnh phủ quốc tế, trong đú mỗi một nhà tài trợ lại cú những quy trỡnh thủ tục và phương phỏp quản lý cỏc chương trỡnh, dự ỏn viện trợ khỏc nhau, chưa kể đến việc cỏc quy trỡnh, thủ tục này cú thể cũng rất khỏc với cỏc
quy định của hệ thống phỏp luật trong nước. Trong khi đú cơ chế tiếp nhận viện trợ của Chớnh phủ Việt Nam hiện nay chưa thể núi là đó hoàn thiện. Chớnh vỡ vậy, để sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ODA, ngoài việc giao quyền cho cỏc cơ quan phụ trỏch thực hiện dự ỏn, cỏc cơ quan trung ương cần tăng cường hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho cỏc cơ quan này bằng cỏch nõng cao năng lực thực sự của chỳng. Cỏc giải phỏp chủ yếu cần phải thực hiện là.
Thứ nhất, muốn tiếp nhận vốn ODA thỡ phải cú nguồn vốn đối ứng cần thiết, nguồn vốn này phải được huy động từ nhiều nguồn chứ khụng chỉ trong chờ vào nguồn ngõn sỏch nhà nước.
Thứ hai, tiếp tục đổi mới kế hoạch sử dụng nguồn vốn ODA nhằm thực hiện đỳng cỏc mục tiờu phỏt triển và cụng bằng xó hội, phải vừa chủ động tranh thủ cỏc nhà tài trợ, nhưng phải đảm bảo tớnh tự chủ của quốc gia trờn cơ sở làm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và cỏc nhà tài trợ. Cú dự kiến linh hoạt trong việc sử dụng cỏc loại hỡnh ODA cho từng thành phần kinh tế trỏnh làm mộo mú cơ cấu kinh tế do những khoản vay, viện trợ cú nhiều ràng buộc của Nhật Bản.
Thứ ba, hợp tỏc chặt chẽ, tin cậy lẫn nhau ở tất cả cỏc cấp trong quan hệ hợp tỏc giữa cỏc đối tỏc tài trợ và Việt Nam.
Thứ tư, ở Việt nam để thực hiện dự ỏn ODA phải tiến hành quỏ nhiều thủ tục và để được chấp thuận, ngoài thủ tục với cơ quan chủ quản cũn phải được sự cho phộp của nhiều cơ quan liờn quan khỏc, điều đú khú trỏnh khỏi cỏc thủ tục phiền hà. Vỡ vậy, Việt Nam cần cải thiện tỡnh trạng này để nõng cao hiệu quả cũng như tớnh minh bạch trong việc thực hiện viện trợ. Ở cấp trung ương ngoài việc giao quyền cho cỏc cơ quan phụ trỏch trực tiếp cần làm rừ vai trũ của cỏc cơ quan, Bộ ngành liờn quan tới việc thực hiện dự ỏn. Tăng cường trao đổi thụng tin về cỏc lĩnh vực cựng quan tõm và tạo điều kiện cho sự tham gia rộng rói của cỏc bờn cú
liờn quan trong việc cung cấp và thụ hưởng ODA. Nõng cao hiệu quả phối hợp giữa cỏc Bộ ngành và cơ quan liờn quan của phớa Việt Nam trỏnh cỏc hiện tượng tiờu cực liờn quan đến ODA. Tăng cường năng lực quản lý cho nhiều cỏn bộ từ cấp quản lý vĩ mụ đến từng Ban quản lý dự ỏn. Đõy là vấn đề hết sức cấp bỏch, bởi lẽ hiện nay đội ngũ quản lý dự ỏn vốn ODA vừa thiếu về số lượng vừa yếu về trỡnh độ, khụng đỏp ứng được những đũi hỏi ngày càng cao của thực tế và của phớa đối tỏc.
Thứ năm, để đẩy nhanh hơn tiến độ giải ngõn trước mắt cần tập trung giải quyết cỏc vấn đề như loại bỏ ngay những vướng mắc trong cỏc thủ tục hành chớnh đối với vấn đề giải ngõn; khắc phục tỡnh trạng trỡ trệ trong cỏc hoạt động triển khai dự ỏn, liờn quan đến vấn đề lập kế hoạch, lành mạnh hoỏ việc tổ chức đấu thầu, mua sắm và giải phúng mặt bằng.
Thứ sỏu, cần thực hiện cỏc chớnh sỏch cải cỏch hành chớnh nhằm giảm bớt cỏc thủ tục và phối hợp một cỏch hữu hiệu giữa Việt Nam và Nhật Bản để thỳc đẩy tiến trỡnh thực hiện dự ỏn.
Thứ bảy, phỏt triển hợp tỏc trờn cơ sở cỏc chương trỡnh dài hạn tập trung vào cỏc lĩnh vực ưu tiờn phỏt triển kinh tế, xó hội của Việt Nam. Đẩy mạnh hoạt động giao lưu chớnh trị-văn hoỏ-xó hội nhằm tăng cường sự hiểu biết và giỳp đỡ lẫn nhau.
Thứ tỏm, kiện toàn hệ thống theo dừi và đỏnh giỏ dự ỏn từ cỏc Bộ, ngành trung ương tới địa phương nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh thực hiện và sử dụng hiệu quả vốn ODA. Đưa cụng nghệ thụng tin vào phục vụ cụng tỏc quản lý, tổ chức thực hiện, theo dừi và đỏnh giỏ từng dự ỏn.
Thứ chớn, nhõn dõn địa phương chịu ảnh hưởng của những dự ỏn phỏt triển phải được phộp tham gia gúp ý từ giai đoạn lập kế hoạch trở đi.Tuyờn truyền rộng rói
về ODA, đặc biệt khuyến khớch cỏc sỏng kiến và sự tham gia của cỏc bờn tham gia dự ỏn, nhõn dõn địa phương từ khõu lập kế hoạch cho đến khi kết thỳc dự ỏn.
Cuối cựng, nhanh chúng thiết kế lộ trỡnh trả nợ nước ngoài để chủ động và bảo đảm tớnh ổn định, bền vững của quỏ trỡnh phỏt triển đất nước và tạo lập sự tin cậy hợp tỏc lõu dài với cỏc nước, trong đú cú Nhật Bản.