Tỡnh hỡnh giải ngõn ODA Nhật Bản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam (Trang 71)

Người xưa đó từng dạy vấn đề khụng phải là nhiều hay ớt, nhiều tiền mà khụng biết tiờu tiền như thế nào cho hợp lý hay cú tiền mà khụng biết làm thế nào mà tiờu được tiền thỡ cũng như kẻ khụng cú tiền. Nghịch lý này dường như phản ỏnh ở cỏc mức độ khỏc nhau trong cỏc nội dung giải ngõn ODA núi chung và ODA Nhật Bản núi riờng trong thời gian qua. Thực tế cho thấy, viện trợ chớnh thức ODA của cỏc nước núi chung cho Việt Nam, ODA Nhật Bản núi riờng tiếp

tục tiến triển thuận lợi, song đang đặt ra nhiều thỏch thức trong đú cú vấn đề giải ngõn nguồn vốn quan trọng này. Đõy được coi là một trong những tiờu chuẩn quan trọng đỏnh giỏ việc tiếp nhận và sử dụng vốn ODA của nước ngoài đối với cỏc nước đang phỏt triển. Tốc độ giải ngõn cao khụng chỉ đơn thuần là sử dụng tốt nguồn vốn sẵn cú mà cũn là một tấm gương, một thước đo để cỏc nhà tài trợ dựa vào đú đỏnh giỏ và quyết định viện trợ như thế nào trong tương lai. Nhỡn chung, trong những năm vừa qua, tốc độ giải ngõn cỏc nguồn vốn ODA ở nước ta đó cú những tiến bộ đỏng kể.

Biểu 12. Tốc độ giải ngõn ODA giai đoạn 1993-1999

Đơn vị: Triệu USD

Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Vốn ODA cam kết 1860 1790 3210 2430 2400 2380 2200 Giải ngõn 413 725 737 958 1015 1430 1200 Tỷ lệ giải ngõn/cam kết 22,2 36,8 31,9 39,4 42,3 61,0 54,5

Theo kết quả điều tra viện trợ do UNDP tiến hành, tổng mức giải ngõn trong giai đoạn 1993-1999 của cộng đồng tài trợ quốc tế cho Việt Nam lờn tới gần 6 tỷ USD. Tỷ trọng ODA được giải ngõn hàng năm cho cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng đó tăng lờn nhanh chúng trong khi cỏc khoản giải ngõn nhanh dưới hỡnh thức vay để chi trả cỏn cõn thanh toỏn và điều chỉnh cơ cấu cũng gúp phần tăng mức giải ngõn trong thời gian qua. Qua bảng dưới đõy ta cú thể thấy, Nhật Bản vẫn củng cố ngụi vị là một trong những nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam với mức giải ngõn năm 1999 đạt 531 triệu USD (lớn nhất trong cỏc nhà tài trợ).

Biểu 13. Giải ngõn của mƣời nhà tài trợ hàng đầu trong năm 1999

(Đơn vị: Triệu USD)

Cõu hỏi đặt ra tại sao chỉ trong một thời gian ngắn Việt Nam đó tranh thủ được sự hỗ trợ to lớn và quý bỏu và thu hỳt được một khối lượng khỏ lớn nguồn vốn ODA của cỏc nước. Trước hết, là vỡ Việt Nam đó và đang thực hiện khỏ thành cụng chớnh sỏch đổi mới và hội nhập quốc tế. Việt Nam đó dành được những thành tựu đỏng khớch lệ trong phỏt triển kinh tế-xó hội và ổn định về chớnh trị. Mặc dự nhanh chúng chuyển đổi cơ cấu và thể chế kinh tế với những thỏch thức hết sức gay gắt trong đú cú khả năng tài chớnh hạn hẹp, song những nỗ lực của Việt Nam, nhất là cố gắng giải ngõn cỏc nguồn vốn ODA đó bước đầu tạo lập được sự tin cậy của cỏc nhà đầu tư và tài trợ. Thực ra, thời gian đầu do chưa cú nhiều kinh nghiệm và cũn lỳng tỳng nờn vào những năm 1993-1996 vốn giải ngõn bỡnh quõn mỗi năm chỉ đạt khoảng 500 triệu USD, bằng 1/4 tổng số

0 200 400 600 Nhật Bản (531) ADB(199) WB(158) Pháp(71) UN(52) Đức(51) ốt-xtrây-lia(48) Thuỵ Điển(47) Đan mạch(37) EU(16)

vốn cỏc nước và tổ chức quốc tế cam kết tài trợ. Nhưng từ năm 1997, tỡnh hỡnh này được cải thiện rừ rệt. Chỉ trong 3 năm từ 1997 đến 1999, theo đỏnh giỏ của Bộ kế hoạch và đầu tư vốn ODA giải ngõn trung bỡnh mỗi năm đạt 1,1 tỷ USD. Kết quả này thật đỏng khớch lệ. Việc giải ngõn cần được nhỡn nhận đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan và nghiờm tỳc. Bởi lẽ, mức giải ngõn thấp sẽ gõy thiệt thũi cho nước ta trờn nhiều phương diện như khụng huy động được cỏc cụng trỡnh đi vào hoạt động đỳng tiến độ, cỏc điều kiện ưu đói của khoản vay ODA giảm sỳt do rỳt ngắn thời gian õn hạn, uy tớn về năng lực tiếp thu nguồn vốn ODA bị giảm. ..

Mặc dự cỏc biện phỏp cải cỏch kinh tế của Việt Nam đó đưa lại nhiều kết quả tốt đẹp và là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến mức cam kết ODA tăng lờn đỏng kể trong những năm qua. Tuy nhiờn, khoảng cỏch giữa cam kết và mức giải ngõn thực tế hàng năm vẫn khỏ lớn. Hiện nay cũn khoảng 6 tỷ USD đó cam kết nhưng chưa được giải ngõn. Xột trờn quan điểm vĩ mụ, trước khi đi tỡm cỏc giải phỏp thỏo gỡ thớch hợp thỡ cần xem xột một cỏch nghiờm tỳc cỏc nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trỡ trệ trong sử dụng và giải ngõn là:

- Thứ nhất: Mức ODA cam kết tăng vọt kể từ năm 1993 do cỏc nhà tài trợ hưởng ứng và ủng hộ cụng cuộc cải cỏch kinh tế và chớnh sỏch mở cửa của Việt Nam

- Thứ hai: Cần cú khoảng thời gian cần thiết từ lỳc cỏc nhà tài trợ cam kết tài chớnh cho đến khi xõy dựng, phờ duyệt và thực hiện dự ỏn (tức là khi triển khai việc giải ngõn và chi tiờu trờn thực tế), vỡ thế sự chậm trễ là một điều khụng thể trỏnh khỏi.

- Thứ ba: Để cú thể tiếp nhận và sử dụng ODA Chớnh phủ Việt Nam phải đỏp ứng hàng loạt điều kiện và thủ tục khỏc nhau của cỏc nhà tài trợ, vỡ vậy cần phải cú thời gian để tỡm hiểu, hoà nhập và cú cỏc giải phỏp phự hợp.

- Thứ tư: Năng lực của Chớnh phủ trong việc điều phối và sử dụng cú hiệu quả vốn ODA cũn hạn chế bởi cơ chế và bộ mỏy hành chớnh quan liờu của Việt Nam (cả ở cấp Trung ương và địa phương).

Mặc dự phải đối mặt với những thỏch thức như vậy, song theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư mức giải ngõn ODA sẽ tiếp tục tăng đỏng kể chủ yếu do thực hiện những dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng quy mụ lớn. Trong thời gian sắp tới cựng với những cố gắng và nỗ lực của cả hai bờn tài trợ và bờn nhận tài trợ, với sự giỳp đỡ của Quỹ Chớnh sỏch và phỏt triển nguồn nhõn lực Nhật Bản (thụng qua WB) chỳng ta tin tưởng rằng tốc độ giải ngõn ODA Nhật Bản ở Việt Nam sẽ đạt được kết quả tốt nhất.

Một phần của tài liệu Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)