Khụng hoàn toàn giống với nhiều nước thành viờn ASEAN nhận tài trợ của Nhật Bản, ODA của Nhật Bản cho Việt Nam đó trải qua những bước phỏt triển thăng trầm gắn liền với những biến đổi của tỡnh hỡnh quốc tế và quan hệ hai nước trong suốt hai thập kỷ gần đõy. Tỡm hiểu sự vận động này thụng qua hai thời kỳ trước và sau chiến tranh lạnh sẽ cho chỳng ta một bức tranh khỏ đầy đủ về chớnh sỏch tài trợ của Nhật Bản cho Việt Nam để từ đú cú thể dự đoỏn tương lai và triển vọng của quan hệ tài trợ này. Hiện nay, sự nghiệp đổi mới của Việt Nam đang thu được những thành tựu đỏng kể, tỡnh hỡnh trong nước ổn định, nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ khỏ cao, quan hệ ngoại giao được mở rộng với hầu hết cỏc nước trờn thế giới, trong đú quan hệ Việt-Mỹ, một nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến quan hệ Việt-Nhật. Cú thể núi những thành cụng nhiều mặt trong quỏ trỡnh đổi mới và thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của nước ta đó tạo cơ sở tin cậy cho những ưu tiờn tài trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam.Trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy biến động, tỡnh hỡnh kinh tế nhất là tài chớnh của Nhật Bản đang gặp nhiều khú khăn thỡ việc Nhật Bản tiếp tục duy trỡ và tăng ODA cho Việt Nam đó cho thấy sự quan tõm của chớnh phủ Nhật Bản đối với Việt Nam. Từ khi nối lại viện trợ cho Việt Nam đến nay, khối lượng cam kết ODA của Nhật Bản cho nước ta khụng ngừng tăng theo cỏc năm và cụ thể là trong khi giảm 10% ODA cho cỏc nước trờn thế giới thỡ năm 2002 cam kết viện trợ ODA của Nhật cho Việt Nam tăng 8% so với năm trước (tớnh bằng đồng
Yờn). Cú thể dự bỏo rằng trong thập niờn đầu thế kỷ 21, Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng cường ODA cho Việt Nam, tuy nhiờn quy mụ và cơ cấu sẽ ớt cú thay đổi. Việt Nam với vị trớ địa lý thuận lợi, thị trường đầy tiềm năng, tài nguyờn phong phỳ, nhất là nguồn nhõn lực dồi dào, sẽ thu hỳt cỏc nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam dưới sự hỗ trợ bằng viện trợ của Chớnh phủ. Xem xột xu thế chung của thế giới chỳng ta khụng nờn cú một cỏi nhỡn quỏ lạc quan hoặc trụng mong vào sự giỳp đỡ từ bờn ngoài mà cần phải phỏt huy nội lực hơn nữa, coi đõy là yếu tố quyết định việc đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Cần phải nhấn mạnh rằng, chớnh những thành cụng trong quỏ trỡnh đổi mới ở Việt Nam, trờn thực tế đó tạo ra một hỡnh ảnh tớch cực và một niềm tin cho cỏc đối tỏc của Việt Nam trong đú cú Nhật Bản. Vỡ vậy, vấn đề rất quan trọng là cần phải duy trỡ và củng cố niềm tin đú bằng hành động cụ thể trong thực tiễn.
Từ năm 2002 trở đi, tổng cung ODA trờn toàn thế giới cú xu hướng tăng chậm hơn tổng cầu do nhu cầu đầu tư của cỏc nước đang phỏt triển tăng mạnh. Trong 10 năm đầu giai đoạn 2001-2010, nhu cầu về ODA của Việt Nam sẽ rất lớn do phải tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt ở cỏc đụ thị mới và ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Nguồn vốn ODA giai đoạn này theo dự bỏo sẽ chiếm khoảng 30% vốn đầu tư nước ngoài núi chung. Thời gian sau đú tỷ trọng vốn ODA trong tổng vốn nước ngoài sẽ giảm đi một phần vỡ nhu cầu xõy dựng cơ bản khụng cũn bức bỏch như giai đoạn trước, một phần là do thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng lờn nờn tỷ lệ viện trợ khụng hoàn lại giảm hẳn đi. Nhỡn chung, cỏc dự ỏn ODA lớn của Nhật Bản ở nước ta chủ yếu đang ở giai đoạn đầu, khối lượng tài chớnh mà Nhật Bản dành cho Việt Nam sẽ tiếp tục duy trỡ ở mức khỏ cao.Từ những phõn tớch trờn cho phộp nhận xột rằng triển vọng tài trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam là khỏ lạc quan. Tuy nhiờn, điều đú phụ thuộc rất lớn
vào việc sử dụng cú hiệu quả ODA và giải quyết những vướng mắc cũn tồn đọng, là tớnh chủ động của người thụ hưởng ODA đảm bảo thực hiện thành cụng và sự phỏt triển bền vững sau dự ỏn, khả năng giải ngõn nguồn vốn ODA ... cũng như thiện chớ ở cả hai phớa Việt Nam và Nhật Bản.