Tỡnh hỡnh tiếp nhận và sử dụng ODA Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay.

Một phần của tài liệu Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam (Trang 52)

1992 đến nay.

Sau khi hiệp định Pari về lập lại hoà bỡnh ở Campuchia được ký kết năm 1991, trờn thực tế khụng cũn trở ngại nào đối với việc Nhật nối lại viện trợ cho Việt Nam nữa và đến cuối năm 1992, chớnh phủ Nhật Bản đó chớnh thức nối lại viện trợ cho Việt Nam, mở ra một trang mới trong quan hệ hai nước. Mục tiờu chớnh trong viện trợ của Nhật Bản là xõy dựng cơ sở để tăng trưởng kinh tế ổn

định, với trọng tõm là hỗ trợ cho chớnh sỏch đổi mới của Việt Nam và những lĩnh vực cơ bản của đời sống như xoỏ đúi giảm nghốo. Hơn 10 năm qua, bờn cạnh xỳc tiến hỗ trợ cho cụng tỏc hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế của Việt Nam, thể chế hành chớnh kinh tế, cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực, Nhật Bản cũn hết sức quan tõm tới vấn đề phỏt triển xó hội khỏc.

Trong 10 năm (1992-2001), nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA mà Nhật Bản cam kết dành cho Việt Nam ở mức trờn 834 tỷ yờn (trờn 7,2 tỷ USD) (1)

chiếm khoảng 40% tổng vốn cam kết của cộng đồng tài trợ quốc tế dành cho Việt Nam trong giai đoạn này. Trong tổng số ODA núi trờn cú 108 tỷ yờn là nguồn viện trợ khụng hoàn lại. Kể từ thỏng 11 năm1992 đến nay, Nhật Bản đó 10 lần liờn tục cam kết tài trợ cho Việt Nam. Sau mỗi lần cam kết thỡ khối lượng viện trợ gần như là năm sau cao hơn năm trước (trừ năm 1999 là vượt lờn 1,1 tỉ USD) và liờn tục cú sự gia tăng. Năm 1993, con số viện trợ là 57,3 tỷ Yờn (khoảng 536 triệu USD) và đứng thứ 9 trong số cỏc nước nhận tài trợ khụng hoàn lại của Nhật Bản bao gồm 52,3 tỷ Yờn vay với lói suất ưu đói 1%/năm, thời hạn trả là 30 năm và 5 tỷ Yờn là viện trợ khụng hoàn lại. Tuy nhiờn, đến năm 1994, Chớnh phủ Nhật Bản đó điều chỉnh mức lói suất cho vay từ 1% lờn 1,8%/năm với khối lượng vốn tăng lờn 58 tỷ Yờn (580,76 triệu USD) do cú sự thay đổi thất thường giữa tỷ giỏ của đồng Yờn với đồng đụ-la Mỹ, ngoài ra Nhật Bản cũn trợ giỳp kỹ thuật cho Việt Nam 24,46 triệu USD; Năm 1995, Nhật Bản đó cho Việt Nam vay 165 tỷ Yờn, bao gồm cả 97,8 tỷ Yờn từ khi khụi phục tài trợ vào năm 1992; năm 1996 là 93,5 tỷ Yờn (850 triệu USD) trong đú 81 tỷ Yờn là vốn vay được sử dụng cho 9 dự ỏn, 4,86 tỷ Yờn cho 4 dự ỏn khụng hoàn lại và 4,688 tỷ Yờn là viện trợ kỹ thuật. Năm 1997 mặc dự chịu ảnh hưởng của cuộc

khủng hoảng tài chớnh tiền tệ nhưng Nhật Bản vẫn cam kết cung cấp tài trợ cho Việt Nam 97,5 tỷ Yờn. Nhưng

---

(1) Bỏo Đầu Tư ra ngày 12 thỏng 8 năm 2002.

nếu tớnh theo giỏ trị bằng đụ-la Mỹ thỡ lại giảm mạnh do đồng Yờn mất giỏ giảm cũn 780 triệu $ so với 850 triệu $ năm 1996. Trong vũng 6 năm, Nhật Bản đó cam kết dành cho Việt Nam 4,011 tỷ USD trong đú tài trợ khụng hoàn lại là 491 triệu USD, cho vay tớn dụng ưu đói 3,52 tỷ USD chiếm 6% trong tổng ODA Nhật Bản dành cho cỏc nước trờn thế giới. Năm 1999, Nhật Bản vẫn cam kết cho Việt Nam vay 1,1 tỷ USD chiếm hơn một nửa trong tổng số 2,1 tỷ USD mà cỏc nhà tài trợ quốc tế cam kết cho Việt Nam vay bao gồm 59,974 tỷ Yờn (khoảng 571 triệu USD) khoản vay thường niờn; một khoản vốn vay tiền Yờn đặc biệt trị giỏ 21,307 tỷ Yờn (198,7 triệu USD) và khoản tớn dụng trong khuụn khổ chương trỡnh Miyazawa trị giỏ 20 tỷ Yờn (192,3 triệu USD); bờn cạnh đú cũn cú 3,7 tỷ Yờn (33 triệu USD) và 88,372 triệu USD trong khuụn khổ viện trợ khụng hoàn lại. Đến năm 2000 tài trợ cho Việt Nam giảm xuống khỏ rừ rệt nú thể hiện bằng hai khoản vay: gúi vay ODA thường niờn là 46,057 tỷ Yờn và khoản vay tiền Yờn đặc biệt là 24,847 tỷ Yờn. Nguyờn nhõn của những giảm sỳt này là những khú khăn kinh tế mà nước Nhật gặp phải và Chớnh phủ Nhật Bản đó điều chỉnh chớnh sỏch ODA theo hướng cắt giảm tài trợ.

Qua bảng dưới đõy cú thể thấy rằng năm 1999 là năm Việt Nam nhận được nguồn tài trợ ODA Nhật Bản lớn nhất kể từ khi Chớnh phủ Nhật Bản nối lại tài trợ cho Việt Nam tớnh từ 1992 đến nay.

Biểu 10. Bảng tổng kết ODA Nhật Bản dành cho Việt nam giai đoạn 1992 đến nay.

Đơn vị: 100 Triệu Yờn

Nguồn: Bản tin Đại sứ quỏn Nhật Bản số 6/thỏng 4-2002

TT Năm Tổng ODA Viện trợ cho vay Viện trợ khụng hoàn lại Hợp tỏc kỹ thuật 1 1992 474,19 455,00 15,87 3,32 2 1993 598,90 523,04 62,70 13,16 3 1994 660,47 580,00 56,72 23,75 4 1995 821,48 700,00 89,08 32,40 5 1996 923,87 810,00 80,35 33,52 6 1997 965,19 850,00 72,97 42,22 7 1998 1.008,22 880,00 81,86 46,36 8 1999 1.119,96 1.012,81 46,41 60,74 9 2000 864,03 709,04 80,67 74,32 10 2001 916 743 83,00 90,00

Chỳ ý: Số liệu năm 2001 là kim ngạch viện trợ mà Nhật Bản đó cam kết tại Hội nghị nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam (CG)

Cú thể thấy thiện chớ của Nhật Bản đối với Việt Nam trong vấn đề tài trợ từ 1992 trở lại đõy là kết quả hội tụ của nhiều yếu tố đặc biệt là sự thay đổi chớnh sỏch ngoại giao Đụng Nam Á của Nhật Bản bắt đầu từ những năm 1970 đến nay. Cựng với nú sự cải thiện quan hệ giữa Việt Nam-ASEAN cũng là một yếu tố cú

ý nghĩa gúp phần vào việc thỳc đẩy “thiện chớ” nối lại ODA của Nhật Bản cho Việt Nam. Việc Việt Nam thực hiện chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế, đa phương hoỏ trong cỏc quan hệ đối ngoại là một chớnh sỏch phự hợp và rất cú hiệu quả bởi nú gúp phần xoỏ bỏ chớnh sỏch bao võy cấm vận từ bờn ngoài, thiết lập từng bước cỏc quan hệ hiểu biết và cỏc bờn cựng cú lợi, tạo ra mụi trường để xỳc tiến mở cửa và hội nhập kinh tế. Ngoài ra, việc bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao Việt Nam-Trung Quốc, quan hệ Việt Nam-Mỹ dần dần được cải thiện cũng tạo ra những tỏc động tương hỗ tới sự thay đổi chớnh sỏch nối lại tài trợ ODA cho Việt Nam của Nhật Bản. Cú thể nhận thấy tiến trỡnh thay đổi chớnh sỏch ODA của Nhật Bản cho Việt nam thụng qua biểu hiện cụ thể từng năm.

- Viện trợ chung.

Năm 1992, năm đầu tiờn kể từ khi nối lại viện trợ, Nhật Bản bắt đầu viện trợ cho

Việt Nam bằng một khoản tài trợ tớn dụng là 45500 triệu yờn (với lói suất 1%/năm trong vũng 30 năm, õn hạn 10 năm). Quyết định của Nhật Bản khụi phục viện trợ ODA cho Việt Nam cú một ý nghĩa hết sức quan trọng trong quan hệ giữa hai nước đồng thời mở ra một thời kỳ mới của quan hệ hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực. Với sự nỗ lực của cỏc nước Phỏp, Nhật, cỏc tổ chức WB, IMF, Cõu lạc bộ cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ nhất đó được tổ chức vào thỏng 10 năm 1993 tại Paris. Tại Hội nghị này, Việt Nam đó nhận được sự cam kết tài trợ 1,8 tỷ USD mở đầu cho việc khai thụng nguồn vốn ODA cho Việt Nam. Cũng trong năm này Nhật Bản viện trợ khụng hoàn lại cho Việt Nam 5 chương trỡnh - dự ỏn. Đú là cỏc dự ỏn 1) Phục hồi và nõng cấp bệnh viện Chợ Rẫy-thành phố Hồ Chớ Minh 840 triệu yờn; 2) Dự ỏn cung cấp thiết bị y tế cho bệnh viện

Hai Bà Trưng Hà Nội: 351 triệu yờn; 3) Dự ỏn trồng rừng ở Đắc Lắc 333 triệu yờn; 4) Dự ỏn cung cấp thiết bị thể dục cho bộ văn hoỏ, thụng tin và thể thao 49 triệu yờn và 4 dự ỏn nhỏ khỏc (Grass-roots) là 14 triệu yờn.

Năm 1993 cú tổng số 16 chương trỡnh - dự ỏn nhận được tài trợ ODA của Nhật

Bản trong đú cú 8 dự ỏn chương trỡnh nhận tài trợ khụng hoàn lại đú là cỏc dự ỏn 1) Khụi phục và nõng cấp bệnh viện Chợ Rẫy 803 triệu yờn; 2) Cải thiện hệ thống cung cấp nước ở khu vực Gia Lõm - Hà Nội (giai đoạn I) là 984 triệu yờn; 3) Cung cấp thiết bị cho khoa Nụng nghiệp - Đại học Cần Thơ là 788 triệu yờn; 4) Cải thiện hệ thống cung cấp nước khu vực Gia Lõm - Hà Nội (giai đoạn II) là 65 triệu yờn; 5) Tài trợ phi dự ỏn là 3000 triệu yờn; 6) Cải thiện thiết bị y tế cho thành phố Hà Nội là 565 triệu yờn; 7) Cung cấp thiết bị cho hóng phim Hoạt hỡnh Việt Nam là 46 triệu yờn và cỏc dự ỏn nhỏ khỏc là 19 triệu yờn.

Năm 1994 tổng tài trợ khụng hoàn lại là 79,64 triệu đụ la Mỹ cộng với cỏc dự ỏn

tài trợ tớn dụng được tiếp tục thực hiện từ năm trước. Cú 9 dự ỏn chương trỡnh được nhận tài trợ khụng hoàn lại là 5672 triệu yờn gồm 1) Khụi phục và nõng cấp bệnh viện Chợ Rẫy là 877 triệu yờn; 2) Cải thiện thiết bị y tế cho Hà Nội là 1126 triệu yờn; 3) Cải thiện hệ thống cung cấp nước cho khu vực Gia Lõm-Hà Nội (giai đoạn tiếp theo) là 1512 triệu yờn; 4) Cung cấp thiết bị cho khoa Nụng nghiệp Đại học Cần Thơ là 235 triệu yờn; 5) Hỗ trợ xõy dựng cỏc trường tiểu học (giai đoạn I) là 1446 triệu yờn; 6) Xõy dựng cảng cỏ Vũng Tàu là 379 triệu yờn; 7) Cung cấp thiết bị õm nhạc cho Nhạc viện Hà Nội là 43 triệu yờn; 8) Hệ thống thực nghiệm ngụn ngữ cho Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chớ Minh là 42 triệu yờn và cỏc dự ỏn nhỏ khỏc là 12 triệu yờn.

Năm 1995, chớnh phủ Nhật Bản đó tài trợ khụng hoàn lại cho Việt Nam là 1947

triệu yờn, phần lớn cung cấp cho cỏc dự ỏn như 1) Xõy dựng cảng cỏ Vũng Tàu (giai đoạn II) là 238 triệu yờn; 2) Dự ỏn tiờm chủng mở rộng toàn quốc; 3) Nõng cấp dõy chuyền làm lạnh cho Chương trỡnh tiờm chủng mở rộng; 4) Quỹ hỗ trợ cho Việt Nam tham gia một số hoạt động của ASEAN; 5) Xõy dựng cỏc cơ sở giỏo dục tiểu học đợt 2; 6) Phỏt triển nụng thụn vựng miền nỳi Tõy Bắc; 7) Xõy dựng cầu cống ở khu vực miền Bắc; 8) Nõng cấp thiết bị cho việc tỏi trồng rừng ở khu vực Tõy Bắc Việt Nam

Năm 1996, Nhật Bản viện trợ khụng hoàn lại cho Việt Nam với tổng số tiền là

4,860 tỷ Yờn cho cỏc dự ỏn 1) Xõy dựng cảng cỏ Vũng Tàu (tiếp theo); 2) Dự ỏn trang bị mỏy múc nụng nghiệp miền Tõy Bắc; 3) Dự ỏn khụi phục cỏc cầu khu vực miền Bắc (tiếp theo); 4) Dự ỏn xõy dựng cỏc cơ sở giỏo dục tiểu học đợt 3; Và 4687 tỷ Yờn cho cỏc dự ỏn 1) Kế hoạch hoỏ gia đỡnh, bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; 2) Trung tõm huấn luyện kỹ thuật vi tớnh; 3) Điều tra xõy dựng mụ hỡnh lõm nghiệp ; 4) Dự ỏn Xõy dựng khả năng nghiờn cứu và giỏo dục của trường Đại học nụng nghiệp Hà Nội.; và viện trợ kỹ thuật cho việc tiếp nhận hơn 150 cỏn bộ Việt Nam sang Nhật Bản

Năm 1997, cú 3 dự ỏn hợp tỏc kỹ thuật dạng dự ỏn 1) Dự ỏn sức khoẻ sinh sản ở

tỉnh Nghệ An; 2) Viện đào tạo cụng nghệ thụng tin.; 3)Dự ỏn cụng nghệ trồng rừng trờn đất phốn chua ở Đồng bằng sụng cửu long ; và 3 dự ỏn viện trợ khụng hoàn lại là 1) Nõng cấp bệnh viện Bạch Mai 60 triệu USD; 2) Hệ thụng thoỏt

nước ở khu vực Tõn Chi 15 triệu USD; 3) Dự ỏn xõy dựng cỏc cơ sở giỏo dục tiểu học (đợt 4)

Năm 1998, cú 2 dự ỏn hợp tỏc kỹ thuật dạng dự ỏn 1) Dự ỏn xõy dựng khả năng

nghiờn cứu và giỏo dục của trường Đại học nụng nghiệp Hà Nội 2) Cỏc trường dạy nghề ; 1 dự ỏn viện trợ khụng hoàn lại 1) Mở rộng hệ thống cung cấp nước tại thành phố Hải Dương 2.928 triệu yờn

Năm 1999, cú 3 dự ỏn Hợp tỏc kỹ thuật dạng dự ỏn 1) Chăn nuụi gia sỳc gia

cầm; 2) Viện nghiờn cứu thỳ y Quốc gia; 3) Trung tõm đào tạo bưu chớnh viễn thụng; 2 Dự ỏn viện trợ khụng hoàn lại là 1) Phũng chống AIDS ; 2) Nõng cấp cơ sở vật chất của cỏc trường tiểu học ở miền nỳi phớa Bắc;

Năm 2000, cú 5 Dự ỏn Hợp tỏc kỹ thuật dạng dự ỏn 1) Dự ỏn cụng nghệ trồng rừng trờn đất phốn chua ở đồng bằng sụng Mờ kụng (tiếp theo); 2) Dự ỏn nõng cao chức năng hoạt động tại Bệnh Viện Bạch Mai; 3) Trung tõm Hợp Tỏc Nguồn Nhõn Lực Việt Nam-Nhật Bản; 4) Dự ỏn nõng cấp cụng nghệ thụ tinh nhõn tạo cho gia sỳc ; 5) Dự ỏn hiện đại hoỏ quản lý tài sản cụng nghiệp (giỳp Việt Nam gia nhập WTO); Và cú 7 dự ỏn nhận viện trợ khụng hoàn lại của chớnh phủ Nhật Bản gồm 1) Trồng rừng trờn khu vực cỏt ven biển miền Trung Nam Bộ Việt Nam; 2) Dự ỏn sức khoẻ sinh sản ở tỉnh Nghệ An (giai đoạn 2); 3) Phũng và kiểm soỏt lõy nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam (382 triệu Yờn); 4) Dự ỏn xõy dựng trung tõm Hợp tỏc xõy dựng nguồn nhõn lực Việt Nam - Nhật Bản tại Hà Nội (396 triệu Yờn); 5) Dự ỏn xõy dựng trung tõm Hợp tỏc xõy dựng nguồn nhõn lực Việt Nam - Nhật Bản tại TP HCM (381 triệu Yờn); 6) Học bổng phỏt triển

nguồn nhõn lực năm 2000 (159 triệu Yờn); 7) Dự ỏn nõng cấp trường kỹ thuật và nghiệp vụ GTVT 1, tỉnh Hà Tõy;

Năm 2001, cú 5 Dự ỏn viện trợ khụng hoàn lại gồm 1) Dự ỏn kiểm soỏt bệnh sởi

đang gia tăng; 2) Học bổng phỏt triển nguồn nhõn lực năm 2001 ; 3) Dự ỏn xõy dựng lại cầu khu vực Sụng Mờkụng; 4) Dự ỏn xõy dựng cầu tại miền Trung Việt Nam; 5) Dự ỏn mua sắm mỏy cưa cõy và thiết bị cú liờn quan cho Dự ỏn đường Hồ Chớ Minh. Và cú 4 dự ỏn hợp tỏc kỹ thuật gồm; 1) Dự ỏn nõng cao khả năng đào tạo cụng nhõn làm đường tại trường kỹ thuật và nghiệp vụ GTVT 1, tỉnh Hà Tõy; 2) Dự ỏn nõng cấp giỏo dục đại học hàng hải cho Việt Nam; 3) Trung tõm quản lý ga và khớ mỏ tại mỏ than; 4) Chương trỡnh đào tạo huấn luyện viờn cho ngành điện lực tại Việt Nam

- Viện trợ cho vay

Biểu 11 . Danh mục cỏc dự ỏn thuộc vốn vay ODA kể từ 1992 đến nay. Tài khoỏ 1992

Nội dung Giỏ trị

(triệu yờn) Lói suất (%) Thời gian thanh toỏn/ thời gian õn hạn (năm) Điều kiện ràng buộc

1. Vốn vay hàng hoỏ 45.500 1,0 30/10 Khụng ràng buộc

Nội dung Giỏ trị (triệu yờn) Lói suất (%) Thời gian thanh toỏn/ thời gian õn hạn (năm) Điều kiện ràng buộc

Dự ỏn Nhiệt điện Phỳ Mỹ (I) 26.942 1,0 30/10 Khụng ràng buộc Dự ỏn Nhiệt Điện Phả Lại

(Dịch vụ tư vấn kỹ thuật)

730 1,0 30/10 Khụng ràng buộc Dự ỏn thuỷ điện Hàm Thuận

- Đa Mi (Dịch vụ tư vấn kỹ thuật) 1463 1,0 30/10 Khụng ràng buộc Dự ỏn nõng cấp quốc lộ số 5 (I) 8782 1,0 30/10 Khụng ràng buộc Dự ỏn cải tạo cầu trờn quốc

lộ số 1 (I)

3870 1,0 30/10 Cỏc nước đang phỏt triển và NB Dự ỏn cải tạo cầu đường sắt

Hà Nội-TP HCM

4.042 1,0 30/10 Khụng ràng buộc Dự ỏn Cải tạo cảng Hải

Phũng

3.975 1,0 30/10 Khụng ràng buộc Vốn vay cho chương trỡnh

Phục hồi (I) (Vốn vay hàng hoỏ)

2500 1,0 30/10 Khụng ràng buộc

Tổng giỏ trị 8 dự ỏn 52.304

Nội dung Giỏ trị (triệu yờn) Lói suất (%) Thời gian thanh toỏn/ thời gian õn hạn (năm) Điều kiện ràng buộc Dự ỏn Nhiệt điện Phỳ Mỹ (II) 10.262 1,8 30/10 Khụng ràng buộc Dự ỏn Nhiệt Điện Phả Lại (I) 11.057 1,8 30/10 Khụng ràng buộc Dự ỏn thuỷ điện Hàm Thuận

- Đa Mi (I)

17.092 1,8 30/10 Khụng ràng buộc

Một phần của tài liệu Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam (Trang 52)