Thay đổi trong chớnh sỏch đối ngoại và chớnh sỏch ODA của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam (Trang 42)

Nhỡn chung, Nhật Bản luụn luụn cố gắng tuõn thủ những mục tiờu chung đề ra của ODA. Tuy nhiờn, tuỳ từng điều kiện thời gian cụ thể cỏc chớnh sỏch ODA của Nhật Bản cú nhiều thay đổi đặc biệt từ những năm 90 đến nay. Trong cuộc gặp thượng đỉnh tại Tokyo 1993, Nhật Bản đó đưa ra chớnh sỏch mới trong điều chỉnh tổng lượng ODA với mục tiờu là tăng ODA từ 70 tỷ lờn 75 tỷ và tăng tỷ lệ ODA so với tổng sản phẩm xó hội thụng qua mở rộng tỷ lệ viện trợ khụng hoàn lại nhằm giảm nhẹ nợ cho cỏc nước nghốo trong thời gian từ năm 1993 đến năm 1997. Rừ ràng, là Nhật Bản khụng chỉ cú sự điều chỉnh chớnh sỏch chỳ ý tăng tổng lượng ODA mà cũn chỳ ý cả mặt chất của việc cung cấp ODA. Sự gia tăng tổng lượng ODA một mặt nhằm giỳp cỏc quốc gia đang phỏt triển, nhưng mặt khỏc cũng đem lại lợi ớch cả về kinh tế và chớnh trị cho chớnh Nhật Bản. Tuy vậy, bờn cạnh mức ODA cao nhưng viện trợ phi chớnh phủ của Nhật lại thấp hơn khụng ớt nước. Do vậy, kể cả cỏc quốc gia đang phỏt triển cũng như quốc gia phỏt triển đều khuyến nghị Nhật duy trỡ vai trũ viện trợ tài chớnh cho cỏc nước

đang phỏt triển tớch cực hơn. Việc theo đuổi chớnh sỏch gia tăng tổng lượng ODA qua đú gia tăng vai trũ của Nhật đó và đang gặp nhiều thỏch thức kể cả ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Do những khú khăn về kinh tế người Nhật cho rằng bản thõn họ cũng cần giỳp đỡ chứ khụng phải chỉ ở cỏc nước đang phỏt triển. Một lý do nữa là cú tới hơn 15 cơ quan của Nhật Bản tham gia vào quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch cho nờn với những người khụng cú lợi ớch trực tiếp từ việc này thỡ hiểu được bản chất cụng việc ODA khụng phải dễ dàng. Hiện nay, ODA của Nhật Bản đó bước vào một thời kỳ mới, theo đú chớnh sỏch ODA của Nhật Bản khụng chỉ nhấn mạnh vào việc hỗ trợ phỏt triển kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển mà mục tiờu và vai trũ của nú được mở rộng hơn. Chớnh sỏch viện trợ của Nhật đó phỏt triển xa hơn những nguyờn tắc cơ bản của nú cú tớnh đến cả cỏc yếu tố kinh tế và chớnh trị, điều này thể hiện ở Hiến chương viện trợ phỏt triển của Nhật Bản. Nhật Bản coi Việt Nam là đối tỏc hết sức quan trọng trong khu vực, vỡ thế sau khi viện trợ ODA được nối lại Nhật Bản tiếp tục tớch cực hỗ trợ cho Việt Nam với quy mụ lớn hơn và nhiều điều kiện ưu đói hơn. Chớnh phủ Nhật Bản tuyờn bố rằng, chớnh sỏch ODA đối với cỏc nước luụn dựa trờn quan điểm cõn nhắc tớnh nhõn đạo, nhận thức về quan hệ tương hỗ giữa nguồn vốn bổ sung như FDI và ODA. Viện trợ ODA gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu, chỳ trọng đến mụi trường và hỗ trợ tinh thần tự lực của phớa nhận viện trợ. Việc thay đổi chớnh sỏch chuyển sang giảm tổng lượng ODA hiện nay là một phần trong những chủ trương cải cỏch lại toàn bộ hệ thống tài chớnh - tiền tệ Nhật Bản. Tuy nhiờn, cần phải nhận thấy rằng, chớnh sỏch ODA của Nhật Bản cho riờng từng nước mang tớnh đa dạng và ớt trựng lặp. Trong khi chớnh phủ Nhật Bản đó quyết định cắt giảm 10% ngõn quỹ dành cho ODA trong năm 1998 thỡ lượng vốn ODA dành cho Việt Nam vẫn tăng năm sau lớn hơn năm trước cả về

lượng và chất. Nhiều chuyờn gia đỏnh giỏ việc giảm ODA khụng cú tỏc động lớn đến cơ cấu chi tiờu ngõn sỏch của Nhật vỡ thực tế ODA chỉ chiếm 1,2% tổng chi ngõn sỏch, do vậy việc giảm này chỉ là giải phỏp tỡnh thế mà thụi. Nếu xột về cơ cấu viện trợ ODA cú thể thấy, Nhật Bản đó chuyển quan điểm từ việc sử dụng ODA để hỗ trợ phỏt triển phần cứng (phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật) sang hỗ trợ phần mềm (hạ tầng phỏp lý và nguồn lực xó hội). Theo cỏch đỏnh giỏ của giới nghiờn cứu chớnh sỏch ODA của Nhật Bản thỡ chớnh sỏch này nhằm phục vụ lợi ớch chiến lược lõu dài của chớnh phủ Nhật Bản hơn là những thiện ý mà Nhật Bản cụng bố. Song, dự chớnh sỏch ODA của Nhật Bản được nhỡn nhận như thế nào chăng nữa vớ như tấm huõn chương luụn cú hai mặt thỡ hiện tại tài trợ ODA của Nhật Bản vẫn được coi là nguồn vốn hết sức quý giỏ cho tiến trỡnh thực hiện cụng cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Sự hỗ trợ tớch cực của phớa Nhật Bản đó gúp phần tăng cường sự phỏt triển quan hệ hữu nghị hợp tỏc lõu dài giữa Việt Nam và Nhật Bản. Khụng chỉ cú cỏc yếu tố kinh tế mà ODA cũn chịu nhiều ảnh hưởng của cỏc nhõn tố chớnh trị và chớnh sỏch đối ngoại.. Mặc dự khụng tuyờn bố, song thụng qua ODA, Nhật Bản muốn củng cố mạnh mẽ vị thế của mỡnh trờn trường quốc tế và sử dụng nú như một cụng cụ để tranh thủ sự ủng hộ của cỏc nước nhận viện trợ. Nhật Bản là một cường quốc về kinh tế, song lại là “chỳ lựn” về chớnh trị và cũn phải chịu nhiều ỏp lực và ràng buộc trờn trường quốc tế. Hơn thế nữa, vốn là một quốc gia xõm lược gõy ra nhiều đau khổ cho cỏc dõn tộc trong khu vực, vỡ thế cỏc nước luụn cảnh giỏc với Nhật Bản và nhất là dấu ấn về tội ỏc trong chiến tranh thế giới thứ hai của Nhật Bản chưa xoỏ đi được trong ký ức của cỏc dõn tộc bị Nhật Bản chiếm đúng. Vỡ thế, thụng qua sự trợ giỳp cỏc nước Nhật Bản muốn tỡm lại vị thế và nõng cao vai trũ chớnh trị của mỡnh. Bờn cạnh yếu tố chớnh trị, cỏc mục tiờu kinh tế-xó hội cũng ảnh hưởng

đỏng kể đối với ODA. Nếu như những năm 70-80 cú thể thấy việc cấp ODA gắn chặt với cỏc cơ sở đảm bảo nguồn năng lượng và nguyờn liệu phục vụ cho nền kinh tế thỡ sang thập kỷ 90 cỏc mục tiờu chớnh trị ngày một rừ hơn. Cú thể nhận ra điều đú khi Việt Nam mở cửa hội nhập và cú vị trớ quan trọng trong ASEAN thỡ Nhật Bản đẩy mạnh tăng cường quan hệ với Việt Nam, đặc biệt mở rộng viện trợ ODA. Rừ ràng, gắn liền với cỏc lợi ớch kinh tế và chớnh trị trong mỗi thời kỳ mà cơ cấu qui mụ cung cấp ODA cú sự điều chỉnh. Chớnh sỏch viện trợ của Nhật

Một phần của tài liệu Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam (Trang 42)