Trước hết phải thừa nhận ODA núi chung và ODA Nhật Bản núi riờng đó đúng gúp một cỏch đỏng kể cho sự phỏt triển kinh tế và cải thiện đời sống của nhõn dõn Việt Nam. Cú thể khẳng định rằng, bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt trong thập kỷ 90 vừa qua, trợ giỳp phỏt triển chớnh thức dưới dạng viện trợ khụng hoàn lại và trợ giỳp kỹ thuật của Nhật Bản đó gúp phần quan trọng giỳp Việt Nam tiếp thu những thành tựu khoa học và cụng nghệ mới, đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực. Đõy được coi là lợi ớch căn bản và lõu dài mà ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam. Thực hiện mục tiờu phỏt triển của mỡnh Việt Nam rất cần khoản vốn lớn để nõng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng cũng như đổi mới trang thiết bị kỹ thuật. Song, trờn thực tế Việt Nam khụng thể bằng những nỗ lực bản
thõn cựng với “gia tài khiờm nhường” mà đỏp ứng nhu cầu nờu trờn. Do vậy, ODA được coi là nguồn vốn hết sức cần thiết để gúp phần lấp dần sự thiếu hụt về vốn đầu tư cho nền kinh tế, hỗ trợ phỏt triển giỏo dục, y tế, phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, nõng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng... Ở một khớa cạnh khỏc, cũng cú thể núi rằng việc gia tăng ODA Nhật Bản đó cú một tỏc dụng tạo nờn lực hỳt cộng hưởng lụi cuốn cho cỏc nhà đầu tư tới thị trường Việt Nam, trước hết là cỏc nhà đầu tư Nhật Bản. Việc xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam khụng chỉ đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ ở Việt Nam mà cũn tạo ra mụi trường thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Sự hấp dẫn đối với nhà đầu tư Nhật Bản khụng chỉ vỡ họ tỡm thấy ở đõy một thị trường đầy tiềm năng, cũn chưa được khai thỏc hết mà chớnh sự hỗ trợ của chớnh phủ Nhật Bản qua ODA đó tạo sự tin cậy đảm bảo an toàn nguồn vốn và thu lợi nhuận đối với cỏc nhà đầu tư. Thực hiện theo cỏc cam kết cấp cao giữa chớnh phủ hai nước, nguồn vốn ODA đó giữ vai trũ quan trọng trong việc triển khai cụng cuộc cải cỏch doanh nghiệp nhà nước, đẩy nhanh lộ trỡnh tự do hoỏ thương mại, cải tạo hệ thống tài chớnh-tiền tệ quốc gia đặc biệt là ngõn hàng ở Việt Nam. Kết quả của những cải cỏch đú sẽ giỳp Việt Nam cú thể hội nhập được với tiến trỡnh phỏt triển chung của khu vực và thế giới. Từ những đúng gúp chung nờu trờn của ODA cú thể nờu lờn một số biểu hiện cụ thể trong cỏc lĩnh vực sau:
Thứ nhất, ODA gúp phần trong việc xõy dựng nõng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội của đất nước. Cơ sở hạ tầng của Việt Nam trước đõy thấp kộm nay đó cú sự cải thiện đỏng kể. Nhiếu dự ỏn lớn được hoàn thành sẽ là tiền đề cho việc tăng trưởng của đầu tư cả trong và ngoài nước: Dự ỏn nhà mỏy nhiệt điện Phỳ Mỹ I, II, Phả Lại I, II, dự ỏn nhà mỏy điện Hàm Thuận - Đa Mi, dự ỏn xõy dựng quốc lộ 5,1,18,10, dự ỏn nõng cấp cầu Bớnh, cầu Thanh Trỡ, cầu Cần Thơ ....
Thứ hai, ODA Nhật Bản đó đỏp ứng mục tiờu trợ giỳp cho chiến lược phỏt triển kinh tế của Việt Nam, với những điều kiện ưu đói nhất định. Chớnh những ưu đói này là hết sức quan trọng và cú tỏc dụng tớch cực nhất là trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ đất nước, vỡ thế nhiều đỏnh giỏ cũn cho rằng ODA Nhật Bản như là một “giải phỏp cứu cỏnh” để giỳp Việt Nam khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn đầu tư trong nước, xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật kinh tế xó hội cần thiết để tạo lập một mụi trường thuận lợi nhằm thu hỳt nguồn đầu tư trực tiếp FDI.
Thứ ba. ODA Nhật Bản giữ vai trũ quan trọng trong việc thực hiện cụng cuộc cải cỏch ở Việt Nam như cải cỏch doanh nghiệp quốc doanh, cải cỏch hệ thống tài chớnh quốc gia, hệ thống hành chớnh và lập phỏp.
Thứ tư, ODA gúp phần phỏt triển kinh tế nụng thụn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nõng cao đời sống nụng thụn. Cỏc lĩnh vực khỏc được tiếp nhận vốn ODA như y tế, giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực cũng đặc biệt cú ý nghĩa trong giai đoạn phỏt triển của Việt Nam như hiện nay.
Với tỷ lệ đúng gúp trong tổng vốn đầu tư khoảng 15-20%, ODA đó gúp phần ổn định và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Sự trợ giỳp bằng ODA hỗ trợ một cỏch đỏng kể cho nhu cầu phỏt triển cũng như đưa lại những đúng gúp về vốn, cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ quản lý kinh tế, kỹ thuật, giỳp Việt Nam mở rộng giao lưu để hội nhập với nền kinh tế thế giới và thỳc đẩy dũng vốn FDI vào Việt Nam.
Túm lại, ODA của Nhật Bản cho Việt Nam trong thập kỷ 1990 về cơ bản là phự hợp với những ưu tiờn phỏt triển kinh tế-xó hội của Việt Nam, đặc biệt là đó hỗ trợ cho Việt Nam cải thiện và phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xó hội, từng
bước nõng cao năng lực sản xuất và quản lý, gúp phần chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển nguồn nhõn lực cho Việt Nam.