doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ xe đạp.
Khỏi quỏt diễn biến vụ kiện.
Ngày 29/4/2004, Hiệp hội cỏc nhà sản xuất xe đạp Chõu Âu (EBMA) gửi yờu cầu điều tra chống bỏn phỏ giỏ với mặt hàng xe đạp Việt Nam lờn Uỷ ban Chõu Âu, đồng thời gửi lờn EC một bản bỏo cỏo chi tiết thống kờ những những thiệt hại do việc cỏc nhà xuất khẩu xe đạp và phụ tựng xe đạp Việt Nam bỏn phỏ tại thị trường EU. Trong số 9 cụng ty bị kiện chống bỏn phỏ giỏ cú 6 cụng ty 100% vốn nước ngoài và 3 cụng ty Việt Nam, 6 doanh nghiệp FDI gồm: A&J High Ride Bicycle (Bỡnh Dương), Vietnam Sheng - Fa International (TP Hồ chớ Minh), Asama Yuh Jiun (Bỡnh Dương), Dragon bicycle Vietnam (Đồng Nai), Liang Industrial (Đồng Nai) và Strongman (Đồng Nai), 3 cụng ty Việt Nam bị đưa vào danh sỏch gồm: Cụng ty xe đạp Thống Nhất, Xuõn Hoà và Lờ Ngọc Hõn. Điều vụ lý là trong số 9 cụng ty bị kiện cú 3 cụng ty Việt Nam khẳng định từ nhiều năm nay khụng hề xuất khẩu sang thị trường EU nhưng vẫn bị đưa vào danh sỏch bị đơn của vụ kiện.
Trong những năm 2002, 2003, mặt hàng xe đạp xuất khẩu của Việt Nam cú mức tăng trưởng khỏ cao, theo Bộ Thương mại Việt Nam nếu năm 1999 thị phần mặt hàng xe đạp của Việt Nam tại EU là 1,6% thỡ năm 2001 đó lờn 3,7%, năm 2002 là 5% và năm 2003 là 8,2%. Xuất khẩu mặt hàng này vào EU năm 2002 đạt 150 triệu USD, tăng 21% so với năm 2002 và đạt 180 triệu USD năm 2004. Số liệu của EC cũng đưa ra rằng kim ngạch xuất khẩu xe đạp cũng như thị phần xe đạp tăng lờn nhanh chúng từ 267.000 cỏi năm 1999 tăng lờn 1,311 triệu cỏi năm 2003 đến năm 2004 con số này là 1,5 triệu cỏi. Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ của EU.
68
Theo lập luận của EBA, do cú nhiều ưu đói của chớnh phủ Việt Nam, cỏc nhà sản xuất xe đạp Đài Loan đó tăng cường xõy dựng nhà mỏy tại đõy, cộng với chi phớ nhõn cụng rẻ tạo lợi thế cạnh tranh khụng cụng bằng và làm tổn hại đến cỏc nhà sản xuất xe đạp tại EU. EU cũng cho rằng Việt Nam chưa phải là nước cú nền kinh tế thị trường nờn đề xuất so sỏnh giỏ xuất khẩu với giỏ nội địa của sản phẩm tương tự tại Mexico.
Những lập luận từ phớa Việt Nam
Theo bà Đinh Thị Mỹ Loan, Cục trưởng cục quản lý cạnh tranh cho rằng: “Việt Nam đó phỏt triển nền kinh tế thị trường trong toàn bộ nền kinh tế cũng như đối với ngành cụng nghiệp xe đạp núi riờng. Cỏc doanh nghiệp được quyết định về chi phớ sản xuất và giỏ bỏn theo cỏc quy luật của thị trường. Nhà nước Việt Nam khụng cú bất cứ sự hỗ trợ hay trợ giỳp nào đối với việc sản xuất cũng như xuất khẩu xe đạp. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể bỏn với giỏ rẻ là do lợi thế cạnh tranh của Việt Nam như nguồn nhõn cụng nhiều, lương cụng nhõn thấp, năng suất lao động cao…chứ khụng phải hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh”.
Hiệp hội Xe đạp - Xe mỏy Việt Nam cho rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng thể bỏn phỏ giỏ được, trong khi giỏ xe đạp trong nước chỉ 30-50USD/ chiếc, bỏn tại nước ngoài cũng chỉ 80-100USD / chiếc. Nhưng để chứng minh trước EC thỡ khụng hề đơn giản.
Cục quản lý cạnh tranh cũng cho rằng điều vụ lý là trong số 9 cụng ty nằm trong danh sỏch bị kiện, cú 3 cụng ty khụng hề xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU nhưng vẫn bị đưa và danh sỏch vụ kiện, điều này cho thấy thụng tin của phớa EC đó sai lệch ngay từ bước đầu tiờn, 6 doanh nghiệp cũn lại đều là cụng ty liờn doanh 100% vốn nước ngoài của cỏc nhà đầu tư Đài Loan đến làm ăn tại Việt Nam nhưng EC khụng chọn Đài Loan để so sỏnh giỏ mà chọn Mexico, gõy bất lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
69
Kết quả vụ kiện
Ngày 14/7/2005 Tổng vụ thương mại của Uỷ ban Chõu Âu (EC) đó chớnh thức thụng bỏo kết luận cuối cựng trong cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với xe đạp cú nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam và Trung Quốc. Mức thuế chống bỏn phỏ giỏ được ỏp dụng với cỏc cụng ty là từ 15,8% đến 34,5%.
2.3. Tỏc động của cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ . 2.3.1. Tỏc động tới hoạt động sản xuất kinh doanh
Một khi bị kiện bỏn phỏ giỏ, dự chưa cú kết luận cuối cựng về việc cú bỏn phỏ giỏ hay khụng, ảnh hưởng bao trựm lờn nền kinh tế chớnh là sự lo lắng về nguy cơ bị ỏp thuế và cỏc cụng tỏc khỏng kiện đó làm đảo lộn cỏc hoạt động kinh doanh bỡnh thường của cỏc doanh nghiệp và của người lao động.
Cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ tỏc động khụng nhỏ tới cỏc doanh nghiệp cũng như bà con nụng dõn Việt Nam. Nuụi cỏ Tra, cỏ basa là nghề sống chủ yếu của rất nhiều hộ dõn ở hai tỉnh đầu nguồn là An Giang và Đồng Thỏp, sau đú lan nhanh đến cỏc tỉnh Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang và cả Thành phố Hồ Chớ Minh. Hiện nay, ở toàn bộ vựng chõu thổ sụng Cửu Long cú hàng nghỡn bố và ao nuụi cỏ Tra, cỏ Basa. Vụ kiện cỏ tra , cỏ basa trờn thị trường Mỹ kết quả làm cho hàng nghỡn hộ nụng dõn nuụi cỏ Tra, cỏ Basa tại khu vực đồng bằng sụng Cửu Long lõm vào tỡnh cảnh khú khăn hoặc chuyển đổi ngành nghề khỏc. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cỏ Agifish, Cataco, Nam Việt, Vĩnh Hoàn sẽ chịu mức thuế từ 36% đến 52,90%. Những đơn vị khỏc cú tham gia một phần vụ kiện như Cafatex, Đà Nẵng, Mekonimex ….chịu mức thuế 44,66%. Cỏc đơn vị khỏc khụng tham gia vụ kiện phải chịu mức thuế 63,88%. Ngoài ra, những quy định liờn quan đến cỏc biện phỏp đặt cọc bảo đảm khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ cũng đó tỏc động tiờu cực khụng nhỏ tới cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Trong vụ kiện cỏ Tra, cỏ Basa, cỏc nhà nhập khẩu phải đúng một khoản đặt cọc là 50.000 USD và họ
70
sẽ thanh toỏn thuế cũn nợ theo từng cotainer hàng. Vớ dụ, với cỏ Basa nhập khẩu từ Việt Nam, khoản tiền thuế cú thể khoảng 20.000-25.000 USD/container. Khoản tiền đặt cọc này thậm chớ cũn bị tăng cao hơn, tương đương với giỏ trị thuế chống bỏn phỏ giỏ tớnh trờn tổng lượng hàng mà một cụng ty nhập khẩu (từ nước bị ỏp thuế) trong vũng 12 thỏng. Điều này đồng nghĩa với việc cỏc nhà xuất khẩu tụm, cỏ Basa sau này sẽ phải chấp nhận khoản đặt cọc lờn tới hàng chục triệu đụ la nếu muốn xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Như vậy, việc đỏnh thuế bỏn phỏ giỏ như trờn dẫn đến cỏc doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sản lượng xuất khẩu giảm, số lao động bị mất việc làm trong cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gia tăng.
Cỏc doanh nghiệp phải chịu tổn thất trước tiờn về mặt tài chớnh ngay từ ngày đầu tiến hành điều tra vụ kiện, cỏc chi phớ khổng lồ liờn quan tới cụng việc khỏng kiện như chi phớ liờn quan đến bảng trả lời cõu hỏi, thuờ luật sư tư vấn, chi phớ vận động hành lang, tham gia tố tụng. Vớ dụ như trong vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ của Mỹ đối với sản phẩm tụm, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó phải bỏ ra cả triệu đụ la để thuờ hóng luật Whilkie Farr& Gallagheer tư vấn và làm đại diện cho mỡnh.
2.3.2.Tỏc động tới tăng trƣởng kinh tế
Khi bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, người tiờu dựng Mỹ phải mua hàng với giỏ cao hơn, nhu cầu tại thị trường Mỹ giảm xuống điều này tỏc động đến nhu cầu nhập khẩu cỏc sản phẩm này sẽ giảm. Trong trường hợp tụm của Việt Nam, rất nhiều hợp đồng nhập khẩu giữa cỏc doanh nghiệp Mỹ đó giảm đỏng kể vào dịp 9-10/2004 so với cựng kỳ năm 2003, do tỏc động của giỏ tụm tăng. Kim ngạch xuất khẩu tụm năm 2004 đó giảm xuống một cỏch rừ rệt. Đối với ngành cụng nghiệp sản xuất tụm của Việt Nam bị ảnh hưởng rất lớn khi bị ỏp thuế bỏn phỏ giỏ, sản lượng tụm nhập khẩu vào Mỹ đó giảm khoảng 20% so với thời điểm trước khi xảy ra vụ kiện. Tuy nhiờn do biờn độ ỏp thuế phỏ giỏ
71
của cỏc nước khỏ cao như mức thuế phỏ giỏ chung toàn quốc của Ấn độ là 10,17%, của Thỏi Lan là 5,95%, của Trung Quốc từ (28,89-112,81%) nờn Việt Nam vẫn cú thể cạnh tranh được với cỏc nước do biờn độ thuế phỏ giỏ của Việt Nam từ 4,3%-25,76%. Đối với ngành cụng nghiệp sản xuất xe đạp của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng rất lớn, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thỏng 7/2005 chỉ cũn 10 triệu USD, giảm từ 18 triệu trong thỏng trước đú do tỏc động của việc EU ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ với mức thuế suất là 15,8-34,5% trong thỏng 7.
Cụng bố của EC về việc chớnh thức ỏp dụng mức thuế sơ bộ từ 7/4/2006 đối với mặt hàng giày cú mũ da của Việt Nam (xuất khẩu vào thị trường EU) đó và sẽ gõy tỏc động tiờu cực đến sự phỏt triển của nền kinh tế của Việt Nam núi chung cũng như ngành da giầy núi riờng. Ngành da giầy là một trong những ngành sản xuất, xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Ngành cú đúng gúp tớch cực trong cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo. Hiện tại ngành da giày thu hỳt hơn 500.000 lao động, trong số đú trờn 85% là lao động nữ. Phụ nữ làm việc trong ngành da giầy và con cỏi của họ là nạn nhõn chớnh của vụ kiện này. Đối với ngành cụng nghiệp da giầy, cỏc doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất vẫn là doanh nghiệp 100% gia cụng cho nước ngoài (Đài Loan) phụ thuộc hoàn toàn vào đối tỏc. Sản lượng giày cú mũ da chiếm trờn 30%, lượng giầy dộp xuất khẩu vào EU chiếm khoảng 80-100% tổng số đơn hàng. Một số đối tỏc khỏc rỳt đơn hàng và dịch chuyển sản xuất sang cỏc nước khỏc như Indonexia, Campuchia, Thỏi Lan…như vậy cỏc doanh nghiệp khụng chỉ bị mất đơn hàng mà cũn bị mất luụn cả khỏch hàng. Điển hỡnh một số cụng ty bị giảm sản lượng mạnh như Cụng ty giầy An Giang giảm 66%, cụng ty TNHH sản xuất gia cụng hàng xuất khẩu 30/4 Tõy Ninh chuyờn gia cụng sản xuất giày cỏc loại cho đối tỏc Đài loan giảm trờn 60%, Cụng ty Gia Định giảm 56%, Cụng ty CP giầy Hưng yờn giảm 53%, Cụng ty Liờn Phỏt giảm 50%.
72
Cỏc doanh nghiệp sản xuất cầm chừng khụng hiệu quả, trả lương chờ việc với mục đớch chớnh là giữ cụng nhõn như Cụng ty Liờn Phỏt, Cụng ty Gia Định. Bắt đầu từ trong quý 4/2005 cỏc đơn hàng giảm mạnh, đặc biệt cỏc đơn hàng giầy da. Từ đầu năm 2006 đến nay, tỡnh hỡnh lại càng khú khăn hơn do phần lớn cỏc khỏch hàng đều dừng chờ kết quả điều tra và mức thuế EC sẽ ỏp dụng đối với Việt Nam. Nếu mức thuế cuối cựng bất lợi (như hiện nay) họ sẽ rời bỏ Việt Nam và tỡm kiếm cỏc cơ hội hợp tỏc mới tại cỏc nước trong khu vực (Indonexia, Thỏi Lan, Ấn Độ…).
Như vậy, khi bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc sản phẩm như cỏ tra, cỏ basa, tụm, giầy mũ da, xe đạp làm cho kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng này bị giảm sỳt đỏng kể ảnh hưởng khụng nhỏ tới sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
2.3.3. Tỏc động tới cụng ăn việc làm
Tuy chỉ ỏp thuế với cỏc hàng cú mũ da, song trờn thực tế, cựng một thời điểm cỏc khỏch hàng đặt rất nhiều loại sản phẩm khỏc nhau, khi di dời họ chuyển tất cả cỏc đơn hàng (chứ khụng chỉ giày da), do đú cỏc doanh nghiệp phải chịu sức ộp rất lớn. Vào cuối năm 2005, giỏ trị đơn hàng giảm khoảng 10% so với năm 2004, nếu so sỏnh quý 1/2005 với quý 1/2006 đơn hàng giảm từ 20-50%. Khi đơn hàng giảm dẫn đến thu nhập doanh nghiệp bị giảm, cụng nhõn bị mất việc làm gia tăng, ước tớnh khoảng 30% doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động như cụng ty giầy An Giang cắt giảm 600 lao động, cụng ty da giầy Hải Phũng cắt giảm 1000 lao động. Cụng ty CP Giầy Hưng yờn cắt giảm 600 lao động.…Tỏc động của vụ kiện khụng chỉ ảnh hưởng tới số người lao động bị mất việc làm mà ảnh hưởng đến thu nhập do thiếu việc làm.
Như vậy việc ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ như cụng bố của EC sẽ đẩy ngành da giầy của Việt Nam vào tỡnh trạng khú khăn và sẽ làm cho những người lao
73
động trong ngành và những ngành cụng nghiệp dịch vụ liờn đới mất việc làm. Điều này tạo gỏnh nặng cho toàn bộ xó hội và làm tăng tỷ lệ đúi nghốo của Việt Nam. Để giỳp ngành Da - Giầy Việt Nam vượt qua giai đoạn khú khăn này, Hiệp hội Da Giầy Việt Nam kiến nghị chớnh phủ Việt Nam và Uỷ Ban Chõu Âu tiếp tục đàm phỏn để tỡm ra cỏc giải phỏp thớch hợp giải quyết vụ kiện nhằm hạn chế tối đa sự thiệt hại của cộng đồng cỏc Doanh nghiệp Da- Giầy Việt Nam và duy trỡ mức xuất khẩu thụng thường khụng phải chịu thuế bảo đảm cụng ăn việc làm và thu nhập cho hơn 500.000 lao động và đời sống của gia đỡnh họ [25].
Tuy nhiờn nếu chỉ nhỡn tỏc động tiờu cực của cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ thỡ e rằng việc đỏnh giỏ quỏ đơn giản và một chiều. Thực tế cho thấy cỏc vụ kiện lớn như cỏ Tra, cỏ Basa, tụm (Mỹ), giầy mũ da (Chõu Âu) cũng cú những tớch cực của chỳng đú là:
- Khẳng định sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trờn trường quốc tế. - Tuyờn truyền, quảng bỏ hỡnh ảnh của hàng xuất khẩu Việt Nam trước dư luận thế giới.
- Cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng rà soỏt và xõy dựng lại chiến lược xuất khẩu của mỡnh.
- Cơ hội để cỏc doanh nghiệp nõng cao nhận thức về phỏp luật quốc tế núi chung và phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ núi riờng, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hoàn chỉnh cụng tỏc kế toỏn, lưu trữ hồ sơ tài liệu.
Điều này cũng cú thể được chứng minh trong hai vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ cỏ Tra, Basa và tụm vào thị trường Mỹ. Xuất khẩu thủy sản ngày càng khú khăn trờn thị trường Mỹ sau hai vụ kiện này. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp đó chủ động xỳc tiến mạnh vào cỏc thị trường khỏc, đặc biệt là thị trường EU và Nhật Bản. Cựng với việc mở rộng thị trường, cỏc doanh nghiệp chỳ trọng đến việc đa dạng húa sản phẩm, thay thế dần cỏc sản phẩm sơ chế bằng những mặt
74
hàng cú giỏ trị gia tăng cao, phự hợp với cỏc thị trường truyền thống. Nhờ đú, hiện nay cơ cấu thị trường xuất khẩu của thủy sản Việt Nam đó thay đổi theo chiều hướng tớch cực: thị trường Nhật Bản đó chiếm 24,4%, EU vươn lờn vị trớ thứ 2 là 23,4%. Mỹ chỉ cũn 18,1%.
75
CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI PHể VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG
MỸ VÀ EU.
3.1. Dự bỏo khả năng bị kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam tại Mỹ và EU
- Mặt hàng giày dộp
Giày dộp là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm gần đõy. Đõy cũng là mặt hàng cú nhiều khả năng để gia tăng kim ngạch xuất khẩu thụng qua việc mở rộng sản xuất, đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu và tăng cường hàm lượng giỏ trị tạo mới của sản phẩm xuất khẩu bằng cỏch tập trung vào thiết kế kiểu dỏng, tạo mẫu sản phẩm….Dự kiến đến năm 2010 mặt hàng này đạt kim ngạch 6,2 đến 6,5 tỷ USD và tăng trưởng với tốc độ bỡnh quõn 16,7%/ năm. Nếu như xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chỉ chiếm 3% kim ngạch nhập khẩu của nước này, phấn đấu đến năm 2010