Khỏi quỏt diễn biến vụ kiện:
- Khởi kiện từ phớa EU
Ngày 30/5/2005, Liờn minh sản xuất giày da Chõu Âu đại diện cho cỏc nhà sản xuất chiếm hơn 40% tổng sản lượng giày cú mũ da đó nộp đơn kiện cỏc doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc bỏn phỏ giỏ giày mũ da vào thị trường EU. Ngày 7/7/2005, Ủy ban Chõu Âu (EC) đó quyết định
61
mở cuộc điều tra bỏn phỏ giỏ đối với 33 mó giày mũ gia và 60 doanh nghiệp Việt Nam là bị đơn.
Theo nội dung đơn kiện, biờn độ phỏ giỏ ước tớnh của giày da Việt Nam là 130%, của Trung Quốc là 400%. Số liệu do phớa EC cung cấp cho thấy, tổng lượng tiờu thụ giầy mũ gia của EU vào khoảng 13 tỷ Euro trong đú tổng lượng xuất khẩu là 5 tỷ Euro. Năm 2002 Việt Nam xuất khẩu sang EU 78,1 triệu đụi, chỉ tớnh riờng quý I/2005 con số trờn đó lờn tới 34,9 triệu đụi và 139,6 triệu đụi trong năm 2005. Nếu tớnh từ giai đoạn 2001-2005 lượng xuất khẩu giày của Việt Nam vào thị trường EU tăng 100%. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày mũ da từ Việt Nam vào EU năm 2004 là 1.163,65 triệu Euro, năm 2006 là 1,9 tỷ USD. Thị phần của Việt Nam trờn thị trường EU đó tăng từ 11% năm 2002 lờn tới 15% tớnh tới quý I/2005.
Thụng tin về khả năng giày dộp của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ đó cú từ những thỏng đầu năm 2005. Song tuyờn bố chớnh thức của Tổng vụ Thương mại EC tại Việt Nam đó gõy bất ngờ, bởi theo số liệu từ Việt Nam, xuất khẩu giày dộp sang thị trường EU 5 thỏng đầu năm 2005 là khụng đỏng kể, sản phẩm Việt Nam xuất sang thị trường EU cú giỏ cao hơn sản phẩm của Trung Quốc khoảng 20%. Trong số giày dộp bị kiện, nhúm hàng tập trung cao nhất là giày dộp cao cấp, gồm đầy đủ cỏc chủng loại trong đú kể cả giày dộp cho thể thao, điền kinh là sản phẩm cụng nghệ cao đỏng lẽ phải được miễn, nhưng EC cũng đưa vào danh mục kiện. Vụ kiện đó gõy khụng ớt khú khăn cho ngành xuất khẩu mũi nhọn này, bởi vỡ xuất khẩu giày da của nước ta mới được phục hồi trong những năm gần đõy và trong thời gian qua tập trung xuất khẩu vào thị trường EU là chớnh (khoảng 80-90%), hiện chưa cú thị trường nào để thay thế đỏng kể.
Một khú khăn lớn của Việt Nam trong việc đối phú với cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ là chưa được EU cụng nhận là nước cú nền kinh tế thị trường. Ngày
62
17/6/2005 đoàn chuyờn gia của Liờn minh Chõu Âu, (EU) đó sang Việt Nam làm việc với đại diện Bộ thương mại về việc cụng nhận Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường. Nhưng sau khi xem xột, EU vẫn chưa cụng nhận Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường hoàn toàn. Trong 5 tiờu chớ của EU đỏnh giỏ để cụng nhận đạt nền kinh tế thị trường thỡ tiờu chuẩn về chuẩn mực kế toỏn quốc tế của Việt Nam cũn yếu. Hiện nay, EU đó trao quy chế thị trường tạm thời cho Việt Nam, theo quy chế này, EU xem xột từng vụ việc cụ thể cỏc doanh nghiệp Việt Nam bị kiện cú đủ điều kiện hướng tới quy chế thị trường hay khụng. Nếu doanh nghiệp nào chứng minh được hoạt động theo cơ chế thị trường thỡ cỏc số liệu họ đưa ra về giỏ và chi phớ sản xuất sẽ được chấp nhận, thay vỡ phải sử dụng nguồn thay thế từ nước thứ ba. Do hiện nay chưa cụng nhận Việt Nam và Trung Quốc là cỏc quốc gia cú nền kinh tế thị trường, nờn trong vụ kiện này, EC đó thụng bỏo chọn Braxin là nước cú nền kinh tế thị trường để lập cơ sở tớnh toỏn giỏ trị thụng thường cho cả hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Việt Nam cú thể cú ý kiến về lựa chọn nước thay thế cú phự hợp hay khụng trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày thụng bỏo.
Bắt đầu từ thỏng 9/2005 EC tiến hành điều tra tại chỗ sau khi nhận được đầy đủ cỏc thụng tin kờ khai của doanh nghiệp. Vụ kiện sẽ được điều tra trong vũng 15 thỏng kể từ ngày thụng bỏo, và cỏc biện phỏp ỏp dụng tạm thời cú thể sẽ được ỏp dụng khụng quỏ 9 thỏng kể từ ngày thụng bỏo. Trong thời hạn 6 thỏng kể từ khi cú kết luận và biện phỏp tạm thời, cỏc doanh nghiệp được quyền khiếu nại trước khi Hội đồng ra quyết định cuối cựng. Sau khi chọn mẫu điều tra, doanh nghiệp nhận được bản cõu hỏi thu thập thụng tin cho quỏ trỡnh điều tra.
- Phớa bị đơn Việt Nam:
Trong danh sỏch 60 doanh nghiệp bị liờn minh sản xuất giày da Chõu Âu kiện chống bỏn phỏ giỏ cú những doanh nghiệp tưởng chừng như khụng liờn
63
quan đến vụ kiện. Trường hợp thứ nhất là doanh nghiệp chỉ nhận làm gia cụng cho đối tỏc nước ngoài, tất cả cỏc cụng đoạn như: thiết kế mẫu cung cấp nguyờn liệu, định giỏ và chọn thị trường xuất khẩu ….đều do đối tỏc quyết định; doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực hiện việc gia cụng mà khụng biết hàng làm ra xuất khẩu ở đõu, bỏn với giỏ thế nào, nhưng vẫn bị đưa vào danh sỏch bị kiện và phải khai bỏo. Cũn trường hợp thứ hai là cú những doanh nghiệp chỉ chuyờn làm phụ liệu để cung cấp cho cỏc doanh nghiệp trong nước, khụng hề xuất khẩu vào Chõu Âu cũng nằm trong danh sỏch bị kiện bỏn phỏ giỏ. Thực tế này đó khiến một số doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa khụng muốn tham gia vụ kiện vỡ ngại sự phức tạp và tốn kộm thời gian, chi phớ.
Cỏc chuyờn gia Tổng vụ Thương mại thuộc Ủy ban Chõu Âu thừa nhận danh sỏch 60 doanh nghiệp bị kiện là do Liờn minh sản xuất giày da Chõu Âu cung cấp nờn cú thể chưa chớnh xỏc. Đối với trường hợp thứ nhất, cỏc chuyờn gia yờu cầu doanh nghiệp liờn hệ với đối tỏc để lấy cỏc số liệu làm khai bỏo. Cũn đối với trường hợp thứ hai, thỡ khuyờn doanh nghiệp cú thể khụng tham gia vụ kiện vỡ thực tế khụng xuất khẩu sang Chõu Âu, kể cả những doanh nghiệp khụng cú tờn trong 60 doanh nghiệp bị Liờn minh sản xuất da giày Chõu Âu đều nờn tham gia khai bỏo đầy đủ. Bởi vỡ, theo quy định, mặc dự chỉ cú 60 doanh nghiệp cú trong danh sỏch bị đơn, nhưng khi cú cỏc quyết định về mức thuế chống bỏn phỏ giỏ thỡ sẽ ỏp dụng chung cho toàn ngành Da giày Việt Nam. Số lượng doanh nghiệp tham gia càng đụng thỡ phớa đối tỏc sẽ đỏnh giỏ cao tinh thần hợp tỏc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Và điều quan trọng hơn là EC cú đầy đủ cỏc số liệu để xem xột khỏch quan trong vụ kiện. Vỡ vậy, việc chủ động tham gia vào vụ kiện khụng chỉ vỡ lợi ớch cụ thể của doanh nghiệp mà cũn vỡ lợi ớch chung của toàn ngành da giày Việt Nam.
64
Theo quy định số 1972/2002 của Hội đồng Chõu Âu ngày 5/12/2002, cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam mặc dự khụng đỏp ứng cỏc yờu cầu để EC coi là hoạt động trong điều kiện kinh tế thị trường, vẫn cú thể yờu cầu để được ỏp dụng mức thuế riờng biệt. Để được tớnh mức thuế riờng, cỏc nhà sản xuất, nhà xuất khẩu này phải cú đơn yờu cầu kốm theo chứng cớ chứng minh: - Số lượng hàng xuất khẩu, cỏc điều kiện và nguyờn tắc bỏn hàng được tự do thỏa thuận.
- Phần lớn cổ phần được sở hữu tư nhõn (Trong trường hợp nhà nước cú đại diện trong Hội đồng quản trị hoặc chiếm giữ vị trớ quản lý thỡ phải là thiểu số hoặc doanh nghiệp phải chứng minh mỡnh vẫn hoạt động độc lập, khụng chịu sự can thiệp của nhà nước).
- Tỷ giỏ chuyển đổi ngoại tệ thực hiện theo tỷ giỏ thị trường. Sự can thiệp của nhà nước khụng ở mức cú thể làm biến dạng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ một khi cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu liờn quan được ỏp dụng mức thuế riờng. - Trường hợp nhà xuất khẩu là cụng ty liờn doanh, hoặc cú một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư nước ngoài thỡ nhà xuất khẩu đú phải được tự do chuyển vốn và lợi nhuận về nước.
Liờn minh ngành sản xuất giày da Chõu Âu đề xuất lấy Braxin là nước cú nền kinh tế thị trường để lập cơ sở tớnh toỏn giỏ trị thụng thường trong vụ kiện bỏn phỏ giỏ giày mũ da đối với Việt Nam. Nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng đồng tỡnh với việc EC cú thể lựa chọn Braxin, bởi vỡ nếu xột theo cỏc chỉ tiờu của EC thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng hề bỏn phỏ giỏ giày vào thị trường EU; tuy nhiờn trong trường hợp EU so sỏnh giỏ giày dộp của Việt Nam với mức bỡnh quõn của Braxin là rất lớn, bởi vỡ chi phớ nhõn cụng, vật tư và cỏc chi phớ sản xuất khỏc của Braxin cao hơn Việt Nam rất nhiều (Xem bảng 2.7).
65
Ngày 18/7/2005, Hiệp hội da giày Việt Nam cho biết cỏc doanh nghiệp sản xuất giày Việt Nam đó cú văn bản kiến nghị lờn EC chọn Indonexia làm nước tham chiếu để lập cơ sở tớnh toỏn giỏ trị thụng thường trong vụ kiện bỏn phỏ giỏ giày mũ da, thay vỡ Braxin như đề nghị của Liờn minh ngành giày da Chõu Âu.
Bảng 2.7.Bảng giỏ giày của cỏc nước Việt Nam, Trung Quốc và Braxin.
Đơn vị tớnh ( Euro)
Quốc gia Giầy mũ da cho nam, nữ Giày nam Giày nữ Braxin 19,90 16,33 13,58 Trung Quốc 3,65 2,97 10,07 Việt Nam 8,52 8,80 7,22
Nguồn : Đoàn Tất Thắng (2005), “Hiệp hội da giày Việt Nam chọn
Indonexia làm nước tham chiếu”, Tạp chớ thương mại số 29/2005. Kết quả vụ kiện:
EC đó quyết định chọn 8 doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam để điều tra mẫu, bao gồm: Cụng ty giày 32, Cụng ty xuất nhập khẩu Bỡnh Tiờn, cụng ty Dona Biti’s, Cụng ty liờn doanh Kainan, cụng ty giày da Hải Phũng, cụng ty Pou Chen VN, cụng ty Pou Yuen VN, Cụng ty Taekwang Vina. Cuộc điều tra mẫu của EC đối với 8 doanh nghiệp trờn bắt đầu từ ngày 20/9/2005.
Theo Bộ thương mại Việt Nam, nhờ cú sự hướng dẫn kịp thời của Hiệp hội da giày Việt Nam (Lefaso), 115 doanh nghiệp da giày Việt Nam đó khai và gửi mẫu điều tra thụng tin tới EC. Trong đú, cú hơn 80 doanh nghiệp cũng chủ động thuờ luật sư tư vấn luật nước ngoài để hoàn tất cỏc tài liệu theo yờu
66
cầu của EC, đảm bảo sự hợp tỏc tớch cực trong vụ kiện bỏn phỏ giỏ giày mũ da của Việt Nam.
Ngày 24/2/2006, sau thời gian điều tra EC cho rằng đó cú đầy đủ bằng chứng chứng minh giày mũ da xuất khẩu của Việt Nam vào EU là bỏn phỏ giỏ, theo đú: Từ năm 2001 đến 2005, kim ngạch xuất khẩu giày mũ da Việt Nam vào EU đó tăng tới 100%, gõy tổn hại cho ngành sản xuất giày mũ da EU (làm giảm 30% khối lượng sản xuất trong khối về mặt hàng này và 40.000 việc làm đó mất trong lĩnh vực này). EC đó ra quyết định cuối cựng về mức thuế chống bỏn phỏ giỏ ỏp cho mặt hàng giày mũ da của Việt Nam, mức thuế được chia làm 4 giai đoạn và theo hỡnh thức lũy tiến đú là:
- Giai đoạn 1: (07/04/2006-01/06/2006): mức thuế là 4,2% - Giai đoạn 2: (02/06/2006-03/07/2006): mức thuế là 8,4% - Giai đoạn 3: (14/07/2006-14/09/2006): mức thuế là 12,6% - Giai đoạn 4: (15/09/2006-06/10/2006): mức thuế là 16,8%
Hai mặt hàng quan trọng trong sản xuất giày mũ da của Việt Nam đú là giày trẻ em và giày thể thao khụng bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ. Tức là chỉ cú 30% giày xuất khẩu của Việt Nam phải chịu mức thuế trờn. Sau 6 thỏng ỏp dụng mức thuế này, Bộ trưởng của 25 nước thành viờn sẽ bỏ phiếu xem cú nờn tiếp tục ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng giày mũ da của Việt Nam hay khụng. Tuy nhiờn, đến ngày 30/8/2006, Ủy Ban Chõu Âu một lần nữa đưa ra đề xuất ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với giày da nhập khẩu từ Việt Nam là 10% dành cho cỏc loại giày da kể cả giày trẻ em nhưng trừ giày thể thao. Đến ngày 7/10/2006 biểu thuế mới được thụng qua và mức thuế này sẽ được ỏp dụng trong vũng 2 năm tới, đến năm 2008 thay vỡ 5 năm như ban đầu.
Sau những phỏn quyết trờn, đại diện phớa Việt Nam, bà Đinh Thị Mỹ Loan (Cục trưởng cục quản lý cạnh tranh - Bộ thương mại) cho rằng: kết luận của EC đó khụng phản ỏnh đỳng thực tế Việt Nam, lợi thế của Việt Nam là do giỏ
67
nhõn cụng rẻ và cụng nghệ hiện đại và hoàn toàn khụng cú sự trợ giỏ từ phớa chớnh phủ.