Kinh nghiệm của Thỏi Lan

Một phần của tài liệu Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và Liên minh Châu Âu (Trang 31)

Cỏc vụ kiện mà Thỏi Lan phải đối mặt chủ yếu do cỏc nước phỏt triển như Liờn minh Chõu Âu (EU), Mỹ, Australia tiến hành. Đõy cũng là điều khỏ dễ

25

hiểu khi cỏc nước phỏt triển thường sử dụng nhiều, thậm chớ lạm dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ để bảo hộ ngành cụng nghiệp nội địa của họ trước sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc con rồng Chõu Á núi chung Thỏi Lan núi riờng. Theo thống kờ của Ban Thư ký WTO, từ năm 1995 đến 2005, cỏc nước thành viờn của WTO đó tiến hành 365 cuộc điều tra ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu của cỏc nước thành viờn ASEAN, chiếm 12,6% trờn tổng cỏc cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ trờn thế giới. Indonexia, Thỏi Lan, Malaysia là ba nước bị khởi kiện chống bỏn phỏ giỏ nhiều nhất, chiếm tổng số 83,51% trờn tổng số cuộc điều tra đối với cỏc nước thành viờn ASEAN. Điển hỡnh Indonexia với 121 cuộc điều tra, Thỏi Lan với 111 cuộc điều tra. Trong số 10 nước thành viờn của ASEAN chỉ cú 6 nước là Indonexia, Thỏi Lan, Malaysia, Singapore, Việt Nam và Philiphine là bị khởi kiện chống bỏn phỏ giỏ, cỏc thành viờn khỏc tớnh đến thời điểm này hoàn toàn chưa bị khởi kiện. Một trong những nguyờn nhõn là do kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Lào, Campuchia, Myamar, Brunei là rất nhỏ ( Xem bảng 1.1).

Bảng 1.1 : Số liệu điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc nước thành viờn ASEAN Nước bị kiện 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng Indonesia 7 7 9 5 20 13 18 12 8 8 14 121 Thỏi Lan 8 9 5 2 19 12 16 12 7 9 12 111 Malaysia 2 3 5 4 7 9 6 4 8 6 13 67 Singapore 2 0 4 0 5 0 12 9 1 1 1 35 Việt Nam 1 0 2 1 1 4 3 6 5 23 Philipphin 2 0 0 0 0 1 1 1 1 2 0 8 Từ 01/01/1995 - 31/12/05 22 19 23 13 51 36 54 42 28 32 45 365

26

Theo số liệu của WTO, Thỏi Lan chủ yếu bị kiện đối với cỏc sản phẩm hoỏ chất và phụ trợ, nhựa, cao su, gỗ và giấy, may mặc, đỏ, xi măng, thuỷ tinh kim loại thường, mỏy múc và thiết bị õm thanh điện tử. Đõy cũng là cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cỏc nước ASEAN. Trong đú, Thỏi Lan đó bị kiện tới 22 vụ liờn quan đến hoỏ chất và phụ trợ. Riờng đối với cỏc sản phẩm kim loại thường, Indonexia, Thỏi Lan và Malaysia cũng bị kiện khỏ nhiều, theo đú Thỏi Lan chiếm tới 19 vụ và Indonexia là 16 vụ. Hàng dệt may cũng là một trong những mặt hàng đó bị kiện khỏ cao. Thỏi Lan đó bị kiện tới 12 lần trong khi Indonexia bị kiện 10 lần và Malaysia bị kiện 7 lần.

Ở Thỏi Lan, khụng phải Chớnh phủ mà là Nghiệp đoàn cỏc nhà sản xuất Thỏi Lan (The Federation of Thai Industries) tổ chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Thỏi Lan trong cỏc vấn đề liờn quan đến doanh nghiệp với khoảng 6000 hội viờn thuộc 35 ngành sản xuất khỏc nhau, chủ thể đầu tiờn đứng mũi chịu sào trong nhiều vụ việc mà nhà sản xuất Thỏi Lan bị kiện chống bỏn phỏ giỏ ở nước ngoài hoặc cú nguy cơ bị kiện. Nghiệp đoàn sẽ tập hợp cỏc nhà sản xuất cú sản phẩm liờn quan, cỏc nhà sản xuất đầu vào, đầu ra để bàn cỏc phương ỏn hành động chung. Theo yờu cầu của cỏc doanh nghiệp thành viờn, Nghiệp đoàn thành lập ra một ủy ban trong mỗi vụ việc làm đầu mối phối hợp hành động giữa cỏc doanh nghiệp thụng qua một loạt cỏc hoạt động như thống nhất việc mời luật sư đại diện, hướng dẫn cỏch trả lời cỏc bảng cõu hỏi, vận động cỏc doanh nghiệp hợp tỏc trong quỏ trỡnh điều tra. Nghiệp đoàn cũng là nơi cung cấp thụng tin về sản phẩm, về cỏc thị trường và về tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu sản phẩm tại Thỏi Lan cũng như cỏc thị trường khỏc để cỏc doanh nghiệp nhanh chúng nhận thức được cỏc nguy cơ liờn quan (bị kiện chống bỏn phỏ giỏ ở nước ngoài hoặc cỏc nhà sản xuất nước ngoài bỏn phỏ giỏ vào thị trường nội địa). Trong một số trường hợp, Nghiệp đoàn cú thể hỗ trợ về tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp trong cỏc vụ kiện. Trong cỏc vụ

27

kiện chống bỏn phỏ giỏ, vai trũ của luật sư là hết sức quan trọng. Vỡ vậy, thụng thường cỏc doanh nghiệp thường thụng qua Nghiệp đoàn hoặc Hiệp hội cựng lựa chọn một (hoặc một số) cụng ty tư vấn đại diện cho mỡnh, thụng thường doanh nghiệp Thỏi Lan thuờ luật sư của chớnh nước đó kiện mỡnh làm luật sư tư vấn. Trong một chừng mực nhất định, Chớnh phủ Thỏi Lan cũng cung cấp một số trợ giỳp cho cỏc doanh nghiệp Thỏi Lan bị kiện ở nước ngoài như hướng dẫn trả lời cỏc bảng cõu hỏi, đưa ra cỏc tư vấn kỹ thuật, hỗ trợ một phần tài chớnh nhưng trỏch nhiệm chủ yếu trong cỏc vụ kiện vẫn thuộc về cỏc doanh nghiệp Thỏi Lan. Về cơ bản, cỏc doanh nghiệp Thỏi Lan khỏ chủ động tham gia tớch cực vào cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ và điều này cũng đưa đến những kết quả tớch cực [21].

Cũng như cỏc nước đang phỏt triển khỏc, Thỏi Lan đó đang và sẽ vẫn tiếp tục là nạn nhõn của sự lạm dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ trong thương mại quốc tế. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh xử lý cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ, cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu Thỏi Lan thường thiếu kiến thức về những quy định, những yờu cầu, nguyờn tắc mà thủ tục kiện bỏn phỏ giỏ đũi hỏi và do đú họ thường bị đặt vào một vị thế yếu hơn và chịu thiệt thũi khi xử lý vụ kiện.

Để phũng chống, Thỏi Lan cũng sớm hỡnh thành chớnh sỏch chủ động khỏng kiện, cơ chế cảnh bỏo sớm, tăng cường vai trũ của hiệp hội ngành hàng, sự hỗ trợ của cỏc cơ quan chớnh phủ.

Một điều đặc biệt là cỏc nước ASEAN núi chung và Thỏi Lan núi riờng là thành viờn WTO đó tớch cực sử dụng cơ chế đa phương để giải quyết cỏc tranh chấp chống bỏn phỏ giỏ. Thỏi Lan với tư cỏch thành viờn của WTO cũng rất tớch cực tham gia vào diễn đàn giải quyết tranh chấp trong khuõn khổ WTO khi cỏc nước thành viờn khỏc của WTO cú cỏc quyết định về điều tra và ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ khụng phự hợp với quy định của

28

WTO.Thụng qua tổ chức này, Thỏi Lan cú thể cú được tiếng núi cụng bằng hơn với cỏc nước phỏt triển hơn đó cú sự phõn biệt đối xử hay lạm dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ mà WTO đó cho phộp. Trong vụ tụm mà Việt Nam cũng là một trong 6 bị đơn, ngày 9/12/2004 Thỏi Lan đề nghị tham vấn với Mỹ thụng qua cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO về cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ tạm thời mà Mỹ đó ỏp dụng khi cho rằng cỏc biện phỏp này đó vi phạm cỏc quy định tại điều 1,2,4,2.4.2,6.8,6.13,7.1 và cỏc đoạn 3,5,6,7 của Phụ lục II của Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ WTO. Vụ kiện lờn WTO của Thỏi Lan cũng đó được dư luận ủng hộ và cú thờm Braxin cũng tham gia.

Ngoài ra, cơ chế giải quyết tranh chấp này cũn cho phộp cỏc nước thành viờn WTO phản đối chớnh thức về những sai lệch trong hệ thống phỏp luật của cỏc nước thành viờn WTO khỏc trong đú cú cả phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ. Ngày 21/12/2000, Thỏi Lan đó cựng với Úc, Braxin, Chi Lờ, Ấn Độ và EU đó kiện lờn WTO về những thay đổi năm 2000 đối với đạo luật thuế quan của Hoa Kỳ năm 1930 đó trỏi với quy định của WTO. Từ cỏc vụ kiện này cú thể giỳp cỏc nước thành viờn giỏm sỏt lẫn nhau trong việc ban hành chớnh sỏch và phỏp luật phự hợp với những cam kết trong hệ thống thương mại đa phương này. Bờn cạnh đú, Thỏi Lan là một trong những nước khỏ chủ động tham gia vào cỏc diện đàn quốc tế và khu vực, vào thỏng 12/2002 giỏm đốc Phũng thương mại Thỏi Lan, Chủ tịch Phũng thương mại quốc tế ICC Thỏi Lan đó được bầu vào Tũa trọng tài quốc tế ở Pari – cơ quan giải quyết tranh chấp kinh doanh và thương mại quốc tế. Đõy được coi là bước tiến mới của Thỏi Lan cú tiếng núi trong việc giải quyết những xung đột thương mại trong tương lai [10, tr 101].

Một phần của tài liệu Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và Liên minh Châu Âu (Trang 31)