Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang EU

Một phần của tài liệu Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và Liên minh Châu Âu (Trang 47)

Việt Nam cú quan hệ với cỏc nước thành viờn Liờn minh Chõu Âu từ khỏ sớm, song cho tới ngày 22/10/1990, mới thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức với Cộng đồng Chõu Âu. Sự kiện này đó mở ra giai đoạn phỏt triển mới giữa Việt Nam và EU. Tiếp theo đú năm 1992, Việt Nam và EU ký Hiệp định hợp tỏc ngành dệt may, tạo điều kiện tăng cường quan hệ thương mại giữa hai bờn. Đặc biệt là ngày 17-7-1995, tại trụ sở của ủy ban Chõu Âu ở Brusell, Bỉ, Việt Nam và Liờn minh Chõu Âu đó chớnh thức ký Hiệp định khung hợp tỏc. Đõy là Hiệp định đề cập một cỏch toàn diện quan hệ hợp tỏc Việt Nam - EU. Theo Hiệp định khung đó ký, EU dành cho Việt Nam quy chế đối xử tối huệ quốc và cho phộp Việt Nam được hưởng chế ưu đói thuế quan phổ cập. Hai bờn tạo điều kiện thuận lợi cho nhau trong việc trao đổi hàng húa, tạo ra mụi trường đầu tư thuận lợi để tăng cường đầu tư giữa hai bờn. Phớa EU tạo điều kiện giỳp đỡ Việt Nam trong việc chuyển đổi kinh tế thị trường, xúa đúi giảm nghốo và hội nhập kinh tế quốc tế.

2.1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu

Trong hơn 10 năm qua, quan hệ thương mại Việt Nam - EU khụng ngừng được phỏt triển. Kim ngạch buụn bỏn Việt Nam - EU từ năm 1990 -1999 tăng hơn 12 lần, tốc độ tăng trung bỡnh hàng năm là 31,78%. Kim ngạch buụn bỏn hai chiều năm 1990 chưa đến 300 triệu USD, năm 1995 trờn 2 tỷ USD, năm 2000 trờn 4,1 tỷ USD, năm 2002 xấp xỉ 5tỷ USD, năm 2003 đạt 6,3 tỷ USD, năm 2004 đạt trờn 7 tỷ USD, năm 2006 đạt 9,9 tỷ USD trong đú kim ngạch xuất khẩu đạt 6,9 tỷ USD [16,26]. Cho đến trước khi EU mở rộng kết nạp thờm 10 thành viờn mới, Việt Nam đó cú buụn bỏn với 13/15 nước thành viờn EU, với kim ngạch tăng khỏ nhanh đặc biệt là với Phỏp, Đức Anh, Hà Lan

41

2.1.2.2.Cơ cấu hàng xuất khẩu

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU trong những năm qua (xem bảng 2.2) là:

- Giầy dộp: Đõy là mặt hàng hiện cú kim ngạch lớn nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU. Trước khi Việt Nam và Liờn minh Chõu Âu ký Hiệp định khung Hợp tỏc năm 1995, mặt hàng giầy dộp xuất khẩu vào EU chịu sự giỏm sỏt theo hạn ngạch của phớa EU do vậy kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU là rất thấp. Sau khi Hiệp định này được ký kết, mặt hàng giầy dộp của Việt nam xuất khẩu vào thị trường EU khụng bị quy định hạn ngạch, vỡ vậy kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, năm 1995 đạt 481.3 triệu USD, năm 1996 đạt 664.6 triệu USD, năm 1997 đạt 1032,3 triệu, năm 1998 đạt 1043,1 triệu USD năm 1999 đạt 1310,5 triệu USD, năm 2000 đạt 1603,5 triệu USD và đến năm 2006 đạt 1900 triệu USD. Cỏc sản phẩm giầy dộp của Việt Nam chủ yếu là giầy thể thao, chiếm trờn 40% tổng số kim ngạch xuất khẩu giầy dộp, giầy vải là 20%, giầy nữ xấp xỉ là 15%, dộp khoảng 17% và giầy da hơn 1,5 %. Thị trường xuất khẩu giầy dộp lớn nhất của Việt Nam là Đức 25,3%, tiếp đến là Anh chiếm 21%, Phỏp 14,3%, Bỉ là 12,3%, Italia là 8,1%, Hà Lan là 7,9%, cũn lại là cỏc nước khỏc.

- Hàng dệt may: Là mặt hàng xuất khẩu cú kim ngạch đứng thứ hai của Việt Nam sang thị trường EU sau mặt hàng giầy dộp. Liờn minh Chõu Âu là thị trường xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam trước khi ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ. Việt Nam đó xuất khẩu hàng dệt may sang EU từ những năm 1990, đặc biệt phỏt triển mạnh từ khi Hiệp định hàng dệt may được ký kết năm1992. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may thường chiếm từ 34-38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Trong đú tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất là Đức 46,9%, Anh chiếm 9,4%, Phỏp là 10,9%, Bỉ là 6,1%, Hà Lan là 10,3%…Mặc dự kim ngạch

42

xuất khẩu hàng dệt may ngày một tăng nhưng xuất khẩu hàng dệt may sang EU cũn gặp nhiều khú khăn như thiếu bạn hàng tiờu thụ trực tiếp, chủ yếu vẫn là gia cụng cho nước ngoài chiếm tới 70-80%. Hiện nay mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào EU đang bị đe dọa bị kiện chống bỏn phỏ giỏ.

- Hàng nụng sản: Những mặt hàng nụng sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là cà phờ, cao su, gạo, chố và rau quả. Trong những năm qua xuất khẩu mặt hàng này vào EU tăng khỏ nhanh, nhưng cũn chưa ổn định, năm 1999 chố và cà phờ đạt mức 211 triệu USD nhưng năm 2002 lại tụt xuống cũn 170 triệu USD. Một số mặt hàng khỏc như gạo phớa EU đũi hỏi cỏc tiờu chuẩn về chất lượng cao nờn ta chưa cạnh tranh được với sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc. - Hàng thủy sản: là mặt hàng xuất khẩu đứng thứ 4 của Việt Nam sang EU với nhịp độ tăng rất nhanh trong vũng 5 năm từ 1996-2000, năm 2000 đạt kim ngạch xuất khẩu 154,4 triệu USD. Tuy nhiờn hàng thủy sản vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trờn thị trường này do thị trường EU cú nhu cầu rất lớn nhưng lại đũi hỏi rất cao tiờu chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Thị trường nhập khẩu thủy sản chớnh của Việt Nam đú là Bỉ 29,9%, Italia là 17,3%, Hà Lan 15,9%, Đức 15,4%…

- Hàng đồ gia dụng và thủ cụng mỹ nghệ: Những mặt hàng này cũn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU. Hàng gỗ gia dụng xuất khẩu năm 1998 đạt 109,6 triệu USD, năm 2000 đạt trờn 200 triệu USD. [18 tr 209,210].

Bảng 2.2: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào EU

Đơn vị : triệu USD

Tờn hàng 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2006

Thủy sản 98,1 100,3 116,7 97,9 153,2 235 730,8 Cà phờ 210,9 204,2 201,8 170,5 267,9 467 478,5

43 Dệt may 555,1 609,0 607,7 551,9 573,1 860 1200 Giày dộp 937,0 1039,2 1163,0 1327,9 1602,5 1850 1900 Thủ cụng mỹ nghệ 59,7 111,3 119,2 149,5 172,0 180 182 Tổng kim ngạch xuất khẩu 2526,5 2824,4 3002,9 3149,9 3858,8 4962,6 6900

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Một phần của tài liệu Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và Liên minh Châu Âu (Trang 47)