Cơ cấu hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và Liên minh Châu Âu (Trang 45)

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang Mỹ năm 2003 gồm: dệt may chiếm 56,2%; thủy hải sản chiếm 16,3% (kể cả thủy hải sản chế biến); giầy dộp chiếm 7,2%; nụng lõm sản và thực phẩm kể cả thực phẩm chế biến là 5,2% trong đú chủ yếu là cà phờ, hạt điều, hạt tiờu, mật ong tự nhiờn; cao su thiờn nhiờn; dầu khớ và cỏc sản phẩm dầu khớ chiếm 4,6% và đồ gỗ nội thất chiếm 4,2% [19, tr37].

Trong cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ, nhúm hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất, song tỷ trọng đó giảm dần từ mức 56,2% năm 2003 xuống 44,7% năm 2005 và 40% năm 2006. Nhúm hàng thủy sản, kể cả thủy

39

sản chế biến tiếp tục ở vị trớ thứ 4 và chỉ cũn chiếm 7,5%. Nhúm hàng giầy dộp ở vị trớ thứ 2 chiếm 11,4%. Năm 2006, nhúm hàng đồ gỗ tăng chậm lại, chỉ tăng khoảng 30% so với mức tăng 80% của năm 2005. Nhúm hàng dầu khớ chiếm 10,7% và nhúm hàng cụng nghiệp chế tạo khỏc chiếm 6%.

Về giầy dộp, kim ngạch nhúm hàng này năm 2006 đạt 952 triệu USD, tăng 33% so với năm trước, cao hơn nhiều so với mức tăng nhập khẩu của Mỹ (6,3%). Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu giày dộp năm 2006 đó chậm lại so với mức 51% của năm 2005, do kim ngạch nhúm hàng này đó lớn hơn những năm trước và khụng thể duy trỡ mức tăng trưởng cao trong nhiều năm liền. Như vậy, hiện nay xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam vào thị trường Mỹ chưa đạt 1 tỷ USD trong khi vào EU đó đạt 2 tỷ từ nhiều năm nay. Bằng cỏch nào Việt Nam cú thể đẩy quy mụ xuất khẩu giầy dộp của mỡnh vào Mỹ lờn 2-3 tỷ USD/ năm. Xột về thị phần và khả năng sản xuất ta cú khả năng để làm việc này như đang làm với EU. Mặt hàng này ở Mỹ sản xuất rất ớt (chỉ bằng khoảng 1/5 mức tiờu dựng) nờn tớnh chất bảo hộ khụng cao, cú thể núi là hầu như khụng cú bảo hộ (thuế thấp và hàng rào phi thuế quan khụng cú gỡ đỏng kể). Năm 2006 tuy cú mức tăng trưởng khỏ (33%) nhưng thị phần của nước ta vẫn cũn nhỏ bộ (4,4%). Trung Quốc chiếm thị phần trờn 70% và Việt Nam ở vị trớ thứ 4 sau Trung Quốc, Italia và Braxin [8].

Về hàng dệt may, hiện nay là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ (chiếm khoảng 40%). Dự kiến năm 2007, tốc độ tăng trưởng hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ là 20% với kim ngạch đạt gần 4 tỷ USD. Để tăng cường xuất khẩu vào Mỹ điểm mấu chốt vẫn là nõng cao sức cạnh tranh. Cỏc doanh nghiệp cần phải tớch cực cải tiến, quản lý sản xuất tạo ra sản phẩm bậc trung trở lờn để cạnh tranh nhất là thõm nhập vào thị trường ngỏch Mỹ. Thị trường Mỹ đang cú xu hướng tập trung nhập hàng ổn định từ một số nhà cung cấp nhất định để dễ quản lý chất lượng và tạo sức ộp

40

giảm giỏ, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp cần phải tổ chức liờn kết sản xuất thậm chớ sỏp nhập để cú thể trở thành đối tỏc chiến lược lõu dài và ổn định của cỏc nhà nhập khẩu Mỹ [8,26].

Một phần của tài liệu Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và Liên minh Châu Âu (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)