Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và Liên minh Châu Âu (Trang 35)

Trong vũng vài thập kỷ qua, sự tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc phụ thuộc rất lớn vào xuất khẩu. Từ đầu những năm 60 thế kỷ trước, Hàn Quốc đó đưa ra

29

khẩu hiệu: “Xuất khẩu để xõy dựng đất nước” và đặt trọng tõm kinh tế vào hoạt động thương mại quốc tế. Tổng giỏ trị xuất khẩu của Hàn Quốc năm 2004 là 303,5 tỷ USD, năm 2005 đạt 350 tỷ USD. Với quy mụ xuất khẩu lớn như vậy, việc cỏc doanh nghiệp và sản phẩm Hàn Quốc thường xuyờn phải đối phú với cỏc vụ kiện thương mại chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ là điều dễ hiểu.

Theo số liệu thống kờ của WTO, kể từ năm 1995 đến hết năm 2005, Hàn Quốc phải đối mặt với tổng cộng 218 cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ từ cỏc nước thành viờn WTO, trong đú 127 vụ kiện cú kết luận bỏn phỏ giỏ và ỏp thuế. Cỏc vụ kiện tập trung chủ yếu vào một số thị trường đối tỏc chớnh của Hàn Quốc, trong đú cú EU, Mỹ, Trung Quốc và Australia.

Cỏc sản phẩm mà phớa Hàn Quốc bị kiện chống bỏn phỏ giỏ thường là những sản phẩm như: sản phẩm ngành hoỏ chất và cỏc ngành liờn quan; nhựa và đồ nhựa; cao su và đồ cao su; bột giấy làm từ gỗ và cỏc nguyờn liệu sợi xenlulụ khỏc; dệt may và cỏc sản phẩm dệt may; kim loại thường và cỏc sản phẩm từ kim loại thường; mỏy múc và đồ gia dụng cơ khớ; thiết bị ghi và phỏt õm thanh hỡnh ảnh truyền hỡnh.

Trong việc xử lý cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ tại thị trường nước ngoài, cú thể thấy Hàn Quốc chỳ trọng đến việc sử dụng khuõn khổ đa phương, đặc biệt là cỏc cụng cụ của WTO để gõy sức ộp trở lại với đối tỏc. Biện phỏp này được chủ yếu sử dụng chống lại Mỹ. Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) đó ghi nhận nhiều vụ khiếu nại do Hàn Quốc thực hiện thành cụng với biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ của đối tỏc thương mại như sau:

- Trong vụ khiếu nại Mỹ ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với ti vi màu của Hàn Quốc, thỏng 7/1997 Hàn Quốc đó gửi yờu cầu tham vấn về việc Mỹ duy trỡ thuế chống bỏn phỏ giỏ 12 năm cho sản phẩm xuất khẩu này của Hàn

30

Quốc. Sau đú Mỹ đó tuyờn bố chớnh thức huỷ bỏ việc ỏp thuế này vào ngày 27/8/1998 trong cuộc họp của DSB ngày 22/9/1998, Hàn Quốc đó chớnh thức rỳt đơn yờu cầu.

- Trong vụ khiếu nại Mỹ ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với sản phẩm bộ nhớ điện tử (DRAMS), do Mỹ khụng đồng ý việc huỷ bỏ việc ỏp thuế, ngày 6/11/1997 Hàn Quốc đó gửi yờu cầu thành lập Hội đồng giải quyết vụ việc lờn WTO. Sau khi xem xột vụ việc, đến ngày 18/3/1999, DSU phờ chuẩn thụng cỏo của Hội đồng rằng, trong trường hợp này Hoa Kỳ đó vi phạm Điều 11.2 Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO. Sau đú Hoa Kỳ đó phải sửa đổi một số quy định của USDOC cho phự hợp với chuấn mực của WTO, và đến 22/10/2000 cỏc bờn thụng bỏo đạt được thoả thuận chung, trong đú cú việc đỡnh chỉ biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ sau cuộc rà soỏt cuối kỳ.

- Trong vụ khiếu nại Mỹ ỏp dụng chống bỏn phỏ giỏ đối với hai sản phẩm thộp thanh và thộp lỏ, Hàn Quốc yờu cầu DSU xem xột về sai sút của USDOC trong việc tớnh toỏn biờn độ phỏ giỏ. Trong vụ này EU và Nhật Bản tham gia với tư cỏch là bờn thứ ba cú liờn quan. Bất chấp khỏng nghị của phớa Mỹ, ngày 01/02/2001, DSU đó phờ chuẩn thụng cỏo của Hội đồng giải quyết vụ việc và đặt ra thời hạn 7 thỏng để sửa đổi sai sút. Thỏng 8/2001 USITC đó phải ra thụng bỏo về việc tớnh toỏn lại biờn độ phỏ giỏ và giảm mức thuế chống bỏn phỏ giỏ. Trong cuộc họp của DSU ngày 10/9 cựng năm, Mỹ thụng bỏo chấp nhận những khuyến nghị của DSU và Hàn Quốc tuyờn bố chấp nhận giải phỏp đưa ra.

Thắng lợi trong cỏc vụ việc khiếu nại trờn giỳp Hàn Quốc cú thờm kinh nghiệm và vững tin rất nhiều trong việc sử dụng cỏc cụng cụ giải quyết tranh chấp của WTO bảo vệ mỡnh. Tiếp theo cỏc vụ khiếu nại đối với biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ, Hàn Quốc cũn tiếp tục mở rộng hoạt động khiếu nại sang cỏc lĩnh vực khỏc, vớ dụ như khiếu nại Mỹ trong cỏc vụ việc ỏp dụng biện

31

phỏp tự vệ đối với sản phẩm thộp nhập khẩu và điều tra chống trợ cấp đối với DRAMS, khiếu nại EU về cỏc biện phỏp hạn chế thương mại vận tải hằng hải. Kết hợp với việc sử dụng biện phỏp khiếu nại, Hàn Quốc cú định hướng tốt trong việc xõy dựng cơ chế liờn minh, hợp tỏc để tăng vị thế trong tranh chấp thương mại. Vớ dụ như việc Bộ thương mại, Cụng nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc chủ động thành lập Ban liờn hiệp Chớnh phủ và doanh nghiệp của Hàn Quốc và Chõu Âu nhằm đối phú với cỏc vụ kiện Mỹ trong ngành thộp. Thỏng 11/2001, bất chấp sự phản đối của phớa Mỹ, Hàn Quốc cựng Nhật Bản, Brazil đó thành cụng trong việc đưa vấn đề chống bỏn phỏ giỏ vào chương trỡnh nghị sự của vũng đàm phỏn Doha của WTO, cỏo buộc Mỹ lạm dụng biện phỏp chống bỏn phỏ nhằm mục đớch bảo hộ, yờu cầu cụ thể và chuẩn mực hoỏ cỏc quy định của Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO.

Cũng cú thể thấy rằng tuỳ vào từng đối tượng và vụ việc cụ thể, Hàn Quốc cú cỏc cỏch xử lý mềm dẻo và linh hoạt. Chẳng hạn như đối với Trung Quốc, quốc gia mới gia nhập WTO và là thị trường lỏng giềng, Hàn Quốc khụng sử dụng biện phỏp khiếu nại lờn WTO mà thương lượng trực tiếp với cỏc bờn liờn quan để giảm nhẹ thiệt hại. Cỏc cụng ty Hàn Quốc cũng tớch cực đầu tư trực tiếp vào thị trường Trung Quốc, đẩy mạnh sản xuất tại chỗ thay cho việc xuất khẩu hàng hoỏ vào thị trường này. Hay ngay cả đối với Mỹ, Hàn Quốc cũng sử dụng song song hai biện phỏp khiếu nại lờn WTO và thương lượng trực tiếp để gõy sức ộp từ nhiều phớa, vớ dụ như trong cỏc vụ kiện ti vi mầu núi trờn, sau khi thương lượng đạt được thoả thuận với phớa Mỹ, Hàn Quốc đó thụng bỏo rỳt đơn khiếu nại tại WTO [10, tr 88,89].

Một phần của tài liệu Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và Liên minh Châu Âu (Trang 35)