Cỏc nguyờn nhõn gõy ra vụ kiện

Một phần của tài liệu Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và Liên minh Châu Âu (Trang 54)

- Cỏc quy định về chống bỏn phỏ giỏ cũn phức tạp và chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi.

Trước hết phải khẳng định biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ là cụng cụ được WTO và cỏc nước cụng nhận, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và tự do hoỏ mậu dịch. Chớnh vỡ vậy, hầu hết cỏc nước đều ban hành và thực thi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ và coi đú là cụng cụ hợp phỏp để bảo hộ ngành sản xuất cũn non trẻ yếu kộm trong nước.

Theo luật Chống bỏn phỏ giỏ của một số nước như Mỹ, EU, Canada và WTO… trong trường hợp số lượng sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này từ một nước cao hơn mức 3% tổng số lượng sản phẩm nhập khẩu từ cỏc nước khỏc trờn thế giới thỡ số lượng nhập khẩu đú được coi là đỏng kể, cú khả năng gõy thiệt hại hoặc đe doạ gõy thiệt hại cho ngành cụng nghiệp nội địa nước nhập khẩu. Vỡ vậy, khi số lượng sản phẩm nhập khẩu từ một nước nào đú cao hơn ngưỡng 3% núi trờn sẽ là một trong những phỏp lý quan trọng để ngành cụng nghịờp nội địa khởi kiện. Trong số cỏc cuộc điều tra dẫn đến quyết định ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam hầu hết đều chiếm trờn 3 % tổng nhập khẩu hàng hoỏ tương tự từ nước khỏc.

Bờn cạnh đú, cỏc quy định của phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ của cỏc nước núi chung cũn cho phộp cộng gộp thị phần xuất khẩu của cỏc nước cựng xuất khẩu sản phẩm bị kiện vào nước nhập khẩu. Phương phỏp này cú những tỏc động tiờu cực cụ thể đến nước xuất khẩu cú thị phần nhỏ. Những doanh nghiệp xuất khẩu với số lượng xuất khẩu chiếm chưa đến 3% thị phần ở nước

48

nhập khẩu và khụng đủ để gõy ra thiệt hại nhưng vẫn bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ bởi quy định cho phộp được sử dụng phương phỏp cộng dồn. Cựng với khuynh hướng bảo hộ mạnh mẽ, theo phương phỏp này, nhiều nước sẽ bị kiện, đặc biệt là những nước cú thị phần nhập khẩu nhỏ. Tất cả những dữ liệu này đó, đang và sẽ cú liờn quan cụ thể đến Việt Nam - nước thường cú thị phần rất nhỏ khi so sỏnh với thị phần của nước khỏc như Trung Quốc, Thỏi Lan, Malaysia…. Điều này cú nghĩa là ngay cả khi chiếm ớt hơn 3% tổng lượng nhập khẩu hàng hoỏ tương tự của nước nhập khẩu, hàng hoỏ của Việt Nam vẫn cú nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ. Vớ dụ, trong vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với tuýp thộp, cỳt thộp của Việt Nam và Đài Loan xuất khẩu vào thị trường Chõu Âu (năm 2004), EU cho rằng từ năm 1999 đến năm 2003 thị phần ước tớnh của Đài Loan tăng lờn 0,8% tới 3,5% và thị phần của Việt Nam tăng lờn từ 0% đến 1,9% vào năm 2003, thậm chớ lờn đến đỉnh điểm là 3,1% vào năm 2002. Thị phần kết hợp cả Việt Nam và Đài Loan tăng lờn nhanh từ 0,8 năm 1999 đến 5,4% năm 2003. Do đú mặc dự với lượng xuất khẩu chiếm thị phần rất nhỏ nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn bị cỏc nhà sản xuất Chõu Âu khởi kiện do cú thị phần kết hợp với Đài Loan tại thị trường Chõu Âu chiếm trờn 3%.

- Xu hướng tự do hoỏ mậu dịch đó dẫn đến tỡnh trạng lạm dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ.

Trong bối cảnh tự do hoỏ mậu dịch ngày càng trở nờn phổ biến và đặc biệt hàng rào thuế quan và phi thuế quan đang từng bước được cắt giảm, cỏc nước cú xu hướng ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ như một cụng cụ bảo hộ cho ngành sản xuất nội địa. Núi cỏch khỏc, một khi việc cắt giảm thuế và giảm thiểu hàng rào phi thuế quan truyền thống dường như khụng thể trỏnh khỏi, thỡ biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ được sử dụng như một cụng cụ bảo hộ mới.

49

- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao của Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khi cỏc nước cú xu hướng tăng cường sử dụng cỏc biện phỏp khắc phục thương mại như một cụng cụ bảo hộ cho ngành sản xuất trong nước thỡ nguy cơ bị kiện thể hiện đặc biệt rừ khi cú sự tăng trưởng mạnh về xuất khẩu. Trong những năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam khỏ cao và thường tập trung vào thị trường lớn như : Mỹ, EU, Canada…. với những mặt hàng chủ lực và cú lợi thế so cạnh tranh của Việt Nam như thuỷ sản, nụng sản, cụng nghiệp chế biến, giầy dộp, may mặc… Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn của vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đó, đang và sẽ xảy ra. Cựng với việc dỡ bỏ hạn ngạch dệt may kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ tăng mạnh, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Đi kốm với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, Việt Nam sẽ phải đối phú với nhiều vụ kiện hơn, đặc biệt là cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với mặt hàng này.

- Một số nguyờn nhõn khỏc

+ Phản ứng dõy chuyền: Khi cỏc nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Canada…

tiến hành điều tra và ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ, tự vệ .. đối với hàng hoỏ, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ gõy ra phản ứng dõy chuyền và tỏc động mạnh, tiờu cực đến cỏc ngành cụng nghiệp khỏc của nước đú hoặc là của cỏc quốc gia khỏc (Vớ dụ: Trường hợp Hàn Quốc kiện chống bỏn phỏ giỏ bật lửa ga, sau khi EU đó chớnh thức khởi kiện Việt Nam sản phẩm đú…)

+ Tỡnh trạng lẩn trỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ: Để trỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ, một số doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm cựng loại hoặc tương tự của cỏc nước bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ thường sử dụng phương phỏp tạm nhập, tỏi xuất và / hoặc sử dụng C/O của nước khỏc hoặc cỏc doanh nghiệp này cú xu hướng chuyển vốn đầu tư sang nước thứ 3 để tiếp tục đầu

50

tư, sản xuất những hàng hoỏ là đối tượng bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ với mục đớch để thõm nhập vào thị trường cũ và trỏnh được mức thuế này.

+ Nền kinh tế của Việt Nam vẫn bị coi là nền kinh tế phi thị trường: Việt

Nam hiện nay vẫn được xem là nước cú nền kinh tế phi thị trường. Trong bản thỏa thuận gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) song phương Việt Nam và Mỹ, tỡnh trạng kinh tế phi thị trường ở Việt Nam sẽ tiếp tục 12 năm tới tức đến năm 2018. Việc Việt Nam bị một số nước coi là nước cú nền kinh tế phi thị trường hoặc cú nền kinh tế chuyển đổi cũng là nguyờn nhõn làm cho Việt Nam dễ dàng trở thành đối tượng của cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ.

2.2.3. Cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ trờn thị trƣờng Mỹ.

Tớnh đến năm 2006, Việt Nam đó phải đối mặt với 2 vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ trờn thị trường Mỹ đú là vụ kiện cỏ Tra, cỏ basa của Việt Nam bỏn phỏ giỏ năm 2002 và vụ kiện bỏn phỏ giỏ tụm năm 2003.

2.2.3.1. Hiệp hội cỏc nhà nuụi ca nheo Mỹ (CFA) kiện cỏc doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ Tra, cỏ Basa.

Trong cỏc vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ ở nước ngoài, vụ kiện bỏn phỏ giỏ sản phẩm filờ cỏ tra và cỏ Basa của Hoa kỳ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó thu hỳt sự chỳ ý của cỏc nhà doanh nghiệp Việt Nam và của nhiều nước trờn thế giới.

Khỏi quỏt diễn biến tỡnh hỡnh dẫn đến vụ kiện

Kể từ năm 1997, sản phẩm fillet cỏ tra, cỏ basa (lỏt cỏ Tra, Basa khụng xương) của Việt Nam bắt đầu được xuất khẩu sang Mỹ. Ngay sau thời gian đú khụng lõu, với ưu thế về chất lượng cao, giỏ bỏn phự hợp, sản phẩm fillet cỏ tra và cỏ Basa đó được người tiờu dựng Mỹ chấp nhận. Trong hai năm 1999- 2000 lượng cỏ Tra, cỏ Basa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ tăng nhanh làm cho cỏc nhà nuụi cỏ nheo Mỹ lo ngại (hàng nhập khẩu của Việt Nam đó tăng lờn

51

nhanh chúng chiếm tới 20% thị phần vào năm 2001) (Xem bảng 2.4). Ngoài ra, Hiệp hội cỏc chủ trại nuụi cỏ nheo Mỹ (CFA) cho rằng: giỏ bỡnh quõn một pao mà cỏc nhà nuụi cỏ Catfish nhận được giảm từ 75 xen năm 2000 xuống 66 xen năm 2001 và 50 xen năm 2002, CFA lập luận rằng giỏ bỏn thấp hơn chi phớ sản xuất tới 15 xen; tổng doanh số cỏ Catfish nội địa bỏn cho cỏc đơn vị chế biến tại Mỹ giảm 20% từ 446 triệu USD năm 2000 xuống 385 triệu USD năm 2001; Cỏc chủ trại nuụi cỏ Catfish “cỏo buộc’’ cỏc sản phẩm cỏ tra, ca basa nhập khẩu từ Việt Nam chớnh là nguyờn nhõn gõy ra sự giảm sỳt này [10]. Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc chủ trại cỏ Catfish thuộc hiệp hội CFA và 8 doanh nghiệp chế biến thực phẩm của Mỹ uỷ nhiệm cho cụng ty luật Akimgam khởi kiện cỏc sản phẩm fillet đụng lạnh chế biến từ cỏ Tra, basa của Việt Nam tại Bộ thương mại và Uỷ ban thương mại quốc tế của Mỹ.

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) bước vào cuộc chiến phỏp lý với CFA. VASEP đó thuờ cụng ty luật White & Case đứng hàng thứ 5 về uy tớn tại Mỹ làm tư vấn trong vụ kiện này. Vasep đó tập hợp được 14 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cỏ Tra, cỏ basa cựng chia sẻ chi phớ và kiờn quyết theo đến cựng vụ kiện này.

Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu cỏ Tra và basa fille đụng lạnh của Việt Nam sang Mỹ (1996-2002)

Năm Giỏ trị ( USD) Tốc độ tăng (%)

1996 455.880 - 1997 1.369.428 200 1998 4.295.350 214 1999 13.370.882 211 2000 29.667.246 122 2001 38.286.449 29 2002 62.777.855 64 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Cơ sở dữ liệu trờn mạng của Uỷ Ban thương mại quốc tế Mỹ (Dataweb 2003)

52

Ngày 9-8 -2002, Hội đồng lónh đạo uỷ ban thương mại quốc tế Mỹ (USITC) đó bỏ phiếu sơ bộ kết luận việc gia tăng đột biến trong nhập khẩu “một số sản phẩm fillet đụng lạnh từ Việt Nam” cú dấu hiệu đe doạ gõy tổn hại tới ngành cụng nghiệp Catfish của Mỹ. Như vậy, Bộ thương mại Mỹ sẽ bước vào điều tra cỏ nhập khẩu của Việt Nam cú bỏn phỏ giỏ trờn thị trường Mỹ khụng và xỏc định mức phỏ giỏ là bao nhiờu.

Khỏi quỏt nội dung đơn kiện:

- Đối tượng bị kiện là sản phẩm fillet đụng lạnh của cỏ tra, cỏ basa Việt Nam.

- Lập luận rằng cỏc nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là nước khụng cú nền kinh tế thị trường, cỏc hoạt động kinh tế, ấn định giỏ cả đều cú sự can thiệp của Nhà nước, sản xuất và tiờu thụ khụng theo quy luật cung cầu. - Cho rằng cụng nhõn Việt Nam bị trả lương thấp theo khung lương quy định của nhà nước, điều đú làm hạ giỏ thành sản xuất, khụng cụng bằng trong thương mại.

- Sản phẩm fillet Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ ngày càng tăng, giỏ ngày càng giảm, cố tỡnh làm lẫn lộn nhón hiệu, bỏn cạnh tranh vào cỏc kờnh phõn phối, làm cho cỏ Catfish Mỹ phải giảm giỏ theo, giảm sản lượng và gõy thiệt hại cho ngành Catfish Mỹ.

- Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang đặt ra kế hoạch phỏt triển sản phảm cỏ Tra, cỏ basa vào thị trường Mỹ gõy đe dọa ngành này trong tương lai.

- Lấy Ấn Độ làm nước cú sản phẩm đồng dạng để so sỏnh, để từ đú tớnh giỏ thành sản xuất và đề nghị Uỷ ban thương mại Mỹ ỏp đặt mức thuế chống bỏn phỏ giỏ cho sản phẩm cỏ Tra, cỏ basa của Việt Nam là 190% (khi xỏc định Việt Nam khụng cú nền kinh tế thị trường) hoặc 144% (nếu cú nền kinh tế thị trường).

53

Những lập luận nhằm phản bỏc lại nội dung đơn kiện của Mỹ từ phớa Việt Nam( Bộ thương mại và VASEP):

- Về nền kinh tế Việt Nam: Nền kinh tế Việt Nam đang vận động theo nền kinh tế thị trường, đặc biệt là đối với ngành nuụi trồng và chế biến xuất khẩu cỏ Tra, cỏ Basa. Giỏ bỏn cỏ nguyờn liệu đều do người mua và người bỏn tự quyết định trờn cơ sở đảm bảo lợi nhuận cựng cú lợi cho cả đụi bờn, hoàn toàn khụng cú sự can thiệp của nhà nước như trợ giỏ, bự lỗ đối với cỏ Tra, cỏ basa. Việc CFA cho rằng Việt Nam khụng cú nền kinh tế thị trường và khụng tuõn theo quy luật cung cầu là cỏch lập luận khụng mang tớnh chớnh trị, và khụng đỳng thực tế nghề nuụi và chế biến cỏ Tra, cỏ Basa ở Việt Nam.

- Về giỏ thành sản xuất và xuất khẩu cỏ Tra, cỏ basa: Giỏ thành chế biến và xuất khẩu đều căn cứ trờn giỏ mua nguyờn liệu, tỷ lệ chế biến, chi phớ quản lý, nhõn cụng và trị giỏ bỏn phụ phẩm để giảm giỏ thành sản xuất. Giỏ cỏ fillet đụng lạnh xuất khẩu giảm giỏ đỏng kể từ năm 2001 và năm 2002 là do người nuụi cỏ đồng bằng sụng Cửu Long đó cải tiến kỹ thuật nuụi và nhõn giống thành cụng cỏ tra theo phương phỏp nhõn tạo, làm giỏ thành cỏ giống giảm nhiều lần. Tốc độ chuyển đối tượng nuụi cỏ Tra trong bố tại An Giang thay cho cỏ basa từ năm 1999-2000 tăng từ 30% đến 90% năm 2002, đó làm cho giỏ thành nguyờn liệu giảm đến 43%. Nhờ đú, giỏ cả sản phẩm cỏ da trơn fillet xuất khẩu của Việt Nam đó giảm đỏng kể, trong thời gian từ 1999-2001 giảm từ 2,16 USD /pound xuống cũn 1,38 USD/pound. Như vậy, việc giảm giỏ này khụng phải là bỏn phỏ giỏ mà là do sự tiến bộ kỹ thuật nhờ cải tiến điều kịờn mụi trường và chuyển đổi đối tượng nuụi tại Việt Nam đó làm cho chi phớ nuụi, sản xuất và giỏ thành chế biến cỏ filờ xuất khẩu giảm đi đỏng kể. - Về số lượng cỏ Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ tăng làm cho số lượng tiờu

thụ cỏ nheo Mỹ giảm: Theo thống kờ năm 2001, tổng lượng cỏ Tra và cỏ Basa

54

trơn trờn thị trường Mỹ, là một số lượng rất nhỏ khụng thể là nguyờn nhõn chớnh làm giảm giỏ và sản lượng cỏ nheo Mỹ, mà là do nền kinh tế Mỹ trong những năm 2000-2001 đó cú dấu hiệu suy thoỏi chung làm mức tiờu thụ và giỏ cả nhiều mặt hàng bị giảm. Như vậy, cú thể khẳng định rằng nguyờn nhõn làm giảm sản lượng và giỏ cỏ nheo filờ tại Mỹ là do thực trạng nền kinh tế Mỹ gõy ra chứ khụng phải do cỏ Tra và cỏ Basa filờ nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ chỉ với lượng nhỏ bộ 1,7%-25 gõy ra. Khụng những thế, sản phẩm cỏ Tra, cỏ basa filờ của Việt Nam được chế biến theo quy trỡnh kỹ thuật chung cho sản phẩm cỏ filờ cú chất lượng thơm, ngon hơn hẳn cỏ nheo Mỹ. Cỏc quy cỏch sản phẩm, tiờu chuẩn phõn loại, bao bỡ đúng gúi đều đỏp ứng theo đỳng yờu cầu của khỏch hàng là người tiờu dựng Mỹ. Vỡ thế khụng thể vụ cớ núi rằng sản phẩm cỏ filờ Tra, basa được chế biến nhỏi theo Mỹ

Một nguyờn nhõn nữa gúp phần làm tăng sản lượng cỏ Tra, cỏ basa filờ nhập khẩu vào Mỹ cũng chớnh là do sự khuấy động thường xuyờn của CFA khi họ kiện liờn tục về vấn đề nhón hiệu Catfish, về phỏ giỏ. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng tại Mỹ cũng như cỏc cơ quan chớnh phủ, những chớnh khỏch Mỹ núi nhiều về đề tài Cỏ Tra, Basa Việt Nam, đó vụ tỡnh quảng cỏo cho sản phẩm cỏ này.

- Về tiền lương cụng nhõn trong cỏc xớ nghiệp chế biến cỏ tại Việt Nam:

Trong cỏc xớ nghiệp chế biến cỏ filờ tại Việt Nam, thu nhập cụng nhõn dựa trờn năng suất lao động, cỏc đơn vị chế biến cỏ khụng thể sử dụng khung lương nhà nước quy định để trả cho cụng nhõn, mà phải ỏp dụng cơ chế lương

Một phần của tài liệu Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và Liên minh Châu Âu (Trang 54)