Xõy dự ng và thực hiện cơ chế, chớnh sỏch về dị chvụ việc làm cho ngư ờ i nghốo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 117 - 119)

- Mối tương quan giữa cỏc cơ quan tại thành phốHà Nộ

9 Cho vay đối tượng chớnh sỏch đi lao động cú thờ

3.2.3.2. Xõy dự ng và thực hiện cơ chế, chớnh sỏch về dị chvụ việc làm cho ngư ờ i nghốo

Chớnh sỏch tạo việc làm gúp phần giảm nghốo bền vững đang dần đi vào cuộc sống được sự quan tõm của cỏc cấp cỏc ngành, gúp phần thực hiện tốt chớnh sỏch ASXH, cụng tỏc điều hành KTXH của thành phố Hà Nội đó đem lại những chuyển biến tớch cực trong những năm gần đõy. Ngành nụng nghiệp và kinh tế ngoại thành đó cú sự chuyển biến bước đầu tớch cực với sự phỏt triển của cỏc làng nghề, cỏckhu cụm tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc cơ sở du lịch, cỏc trang trại và khu nụng nghiệp cụng nghệ cao. Bước đầu hỡnh thành nhiều vựng nụng nghiệp hàng húa tập trung quy mụ (hoa Tõy Tựu - Từ Liờm, thủy sản Đụng Mỹ- Thanh Trỡ, rau an toàn Văn Đức - Gia Lõm, Võn Nội - Đụng Anh). Ngành trồng trọt cú xu hướng giảm, ngành chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Đời sống nhõn dõn từng bước được cải thiện, người dõn được đào tạo, dạy nghề và nhõn rộng mụ hỡnh làm kinh tế thành cụng, gúp phần giảm nghốo bền vững trong cộng đồng dõn cư.

Thực hiệnChương trỡnh số 05-CTr/TU của Thànhủy về phỏt triển kinh tế ngoại thành và từng bước hiện đại húa nụng thụn giai đoạn 2006-2010, hạ tầng nụng thụn như điện, đường, trường, trạm... tiếp tục được đầu tư phỏt triển, KTXH ngoại thành cú bước phỏt triển mới. Nụng thụn ngoại thành đó được đầu tư tập trung cho hiện đại húa cơ sở hạ tầng. Đó chủ động tưới tiờu cho 65-7% diện tớch thiết kế, cứng húa 100% kờnh mương và đường giao thụng liờn xó, tu bổ thường xuyờn hệ thống đờ điều. Nhiều cỏnh đồng đạt giỏ trị sản lượng trờn 100 triệu/ha.

Thành phố Hà Nội đó và đang triển khai cơ chế, chớnh sỏch của Trung ương về đào tạo nghề và tạo việc làm như: triển khai Quyết định số 81/2005/QĐ- TTg về dạy nghề ngắn hạn cho lao động nụng thụn; Thụng tư liờn tịch số 06/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH; Chỉ thị số 24/2005/CT-TTg về đẩy nhanh cụng nghiệp, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn; Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg về giải phỏp hỗ trợ dạy nghề và việc làm cho lao động vựng chuyển đổi mục đớch

sử dụng đất nụng nghiệp; Nghị định 139/2006/NĐ-CP về chớnh sỏch ưu đói cho người học nghề là “lao động nụng thụn vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp” được hỗ trợ học nghề;LuậtDạy nghề cũng quy định “khuyến khớch, hỗ trợ dạy nghề cỏc nghề truyền thụng và ngành nghề nụng thụn”, hỗ trợ người trực tiếp lao động trong cac hộ sản xuất nụng nghiệp bị thu hồi đất canh tỏc...

Cú thể núi, Hà Nội đó triển khai nhiều chương trỡnh khuyến khớch phỏt triển làng nghề như: hỗ trợ khoa học - cụng nghệ; đào tạo nghề, nhõn cấy nghề; nõng cao trỡnh độ quản lý cho lónh đạo doanh nghiệp, chủ cỏc cơ sở cụng nghiệp nụng thụn; cung cấp thụng tin, tập huấn chớnh sỏch, văn bản phỏp luật; thụng tin tuyờn truyền trờn Đài phỏt thanh và truyền hỡnh Hà nội, Bỏo Hà Nội mới, Bỏo Kinh tế đụ thị; tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất vào cỏc điểm cụng nghiệp làng nghề, tham gia hội trợ triển lóm... gúp phần phỏt triển kinh tế làng nghề và giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường cho làng nghề; khuyến khớch hỗ trợ cỏc làng nghề xõy dựng thương hiệu, thành lập hội, hiệp hội. Thành phố cũng đó ban hành quy chế cụng nhận làng nghề Thủ đụ trong năm 2009.

Cỏc hoạt động hỗ trợ làng nghề cũng được cỏc địa phương cú làng nghề coi là nhiệm vụ ưu tiờn trong cụng tỏc chỉ đạo, điều hành. Tạo điều kiện thuận lợi về vị trớ, mặt bằng sản xuất, kinh doanh, cỏc thủ tục về cho thuờ đất, thụng tin thị trường cho cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn cỏc huyện.

Sau 3 năm thực hiện kế hoạch về đào tạo nghề cho lao động nụng thụn theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chớnh phủ, bước đầu đó mang lại những hiệu quả tớch cực, trong đú hầu hết cỏc học viờn được đào tạo đều đạt tiờu chuẩn về trỡnh độ tay nghề và cú việc làm, bước đầu cú thu nhập ổn định; 78% số người được học cú việc làm và thoỏt nghốo, gúp phần xoỏ đúi, giảm nghốo trờn địa bàn toàn thành phố nhất là cỏc huyện ngoại thành. Riờng huyện Thạch Thất được đỏnh giỏ là vựng trọng điểm và triển khai tốt nhất cỏc hoạt động dạy nghề do cuộc sống của người dõn cú nhiều thay đổi, nhu cầu việc làm phi nụng nghiệp tăng, nhiều KCN được đầu tư cú như cầu sư dụng nguồn nhõn lực phải qua đào

tạo nghề nhằm đảm bảo duy trỡ cỏc làng nghề truyền thống, đồng thời cú khả năng cung cấp nguồn lao động cú chất lượng cho cỏc KCN.

3.2.3.3. Tổ chứ c bộ mỏy quả n lý và thự c hiệ n chứ c năng kiể m tra,giỏm sỏt nhằ m phỏt triể n dị ch vụ việ c làm cho ngư ờ i nghốo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 117 - 119)