Quan niệm về đúi nghốo và người nghốo trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 28 - 30)

Khi đề cập đến vấn đề đúi nghốo, luụn tồn tại nhiều quan điểm khỏc nhau. Xột trờn gúc độ lý thuyết, đúi nghốo được xỏc định theo ba trường phỏi lý thuyết khỏc nhau:

Trường phỏi phỳc lợi coi đúi nghốo là hiện tượng mà một bộ phận dõn cư chưa đạt tới mức phỳc lợi kinh tế cần thiết để đảm bảo một cuộc sống tối thiểu hợp lý theo tiờu chuẩn của xó hội đú. Theo cỏch quan niệm này, cỏc chớnh sỏch XĐGN sẽ phải tập trung vào việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dõn. Quan niệm về đúi nghốo như vậy tuy được coi là cần, nhưng chưa đủ vỡ đúi nghốo cũn bao hàm nhiều khớa cạnh khỏc chứ khụng chỉ riờng thu nhập.

Trường phỏi nhu cầu cơ bản coi người nghốo là một bộ phận dõn cư khụng được đỏp ứng cỏc nhu cầu cơ bản đú như: lương thực, thực phẩm, nước, điều kiện vệ sinh, nhà ở, quần ỏo, giỏo dục và y tế cơ sở, và giao thụng cụng cộng. Tại Hội nghị về chống đúi nghốo do Ủy ban KTXH khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (ESCAP) tại Băng Cốc, Thỏi Lan (diễn ra từ ngày 15-17 thỏng 9 năm 1993) đó đưa ra định nghĩa: “Nghốo là tỡnh trạng một bộ phận dõn cư khụng được hưởng và thỏa món nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này được xó hội thừa nhận tuỳ theo trỡnh độ phỏt triển KTXH và phong tục tập quỏn của địa phương”.Tuy nhiờn, một khú khăn lớn nhất đối với quan niệm đúi nghốo theo trường phỏi nhu cầu cơ bản là nhu cầu cơ bản cũng thay đổi tựy theo tuổi tỏc, giới tớnh, trỡnh độ phỏt triển của quốc gia...

Trường phỏi năng lực coi đúi nghốo là sự hạn chế về khả năng hay năng lực của con người trong việc thực hiện cỏc chức năng cần thiết, từ những thứ rất cơ bản như đủ dinh dưỡng, cú sức khoẻ tốt, trỏnh được nguy cơ tử vong sớm… đến những chức năng cao hơn như tham gia vào đời sống xó hội, cú tiếng núi và quyền lực. Do vậy, trường phỏi này chỳ trọng đến việc tạo cơ hội cho người nghốo để họ cú thể phỏt huy năng lực theo cỏch mà họ lựa chọn.

Ngày nay, hầu hết cỏc tổ chức quốc tế nhưNHTG, Liờn hợp quốc đều đó mở rộng khỏi niệm đúi nghốo để bao hàm cả những khớa cạnh về năng lực. Theo đú, đúi nghốo gồm những khớa cạnh cơ bản như sau:là sự khốn cựng về vật chất, được xỏc định theo thu nhập hoặc tiờu dựng;sự hưởng thụ thiếu thốn về giỏo dục và y tế;nguy cơ dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro;khụng cú tiếng núi và quyền lực.

Theo Liờn hợp quốc, nghốo là sự thiếu hụt so với một mức sống tối thiểu của một quốc gia và nghốo cú 2 dạng:nghốo tuyệt đốinghốo tương đối.

Nghốo tuyệt đối: Là tỡnh trạng của một bộ phận dõn cư khụng cú khả năng thoả món cỏc nhu cầu tối thiểu nhằm duy trỡ cuộc sống. Nhu cầu tối thiểu là những bảo đảm ở mức tối thiểu những nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, ở và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm: văn hoỏ, y tế, giỏo dục, đi lại, giao tiếp.

Nghốo tương đối: Là tỡnh trạng một bộ phận dõn cư cú mức sống dưới mức trung bỡnh của cộng đồng tại địa phương mà bộ phận dõn cư đú đang sinh sống.

Năm 1995,tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phỏt triển xó hội tổ chức tại Copenhaghen (Đan Mạch), khỏi niệm người nghốo được đưa ra: “người nghốo là tất cả những người mà thu nhập thấp hơn l USD/ngày, là số tiền được coi như đủ mua những sản phẩm tất yếu để tồn tại”.

Theo NHTG, từ những năm 80 cho đến nay, chuẩn mực để xỏc địnhranh giới giữa người giàu với người nghốo ở cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước ASEAN được xỏc định bằng mức chi phớ lương thực, thực phẩm cần thiết để duy trỡ cuộc sống với mức tiờu dựng nhiệt lượng từ 2100 - 2300 calo/ngày/người hoặc mức thu nhập bỡnh quõn tớnh ra tiền là 370USD/người/năm. Chẳng hạn,

Ấn Độ lấy tiờu chuẩn là 2250 calo/người/ngày; Bănglađet lấy tiờu chuẩn là 2100 calo/người/ngày; Inđụnờxia là 2100calo/người/ngày; Trung Quốc là 2150calo/người/ngày. Đối với cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển chõu Âu là 2570 calo/người/ngày.

Mặc dự cú nhiều quan niệm khỏc nhau về đúi nghốo,nhưng núi đến người nghốo là đề cập đếncỏc khớa cạnh như: Khụng cú hoặc ớt được hưởng thụ những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu của cuộc sống con người; mức sống thấp hơn mức sống trung bỡnh của cộng đồng dõn cư địa phương; thiếu hoặc khụng cú cơ hội lựa chọn để tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển của cộng đồng.

Khỏi niệm nghốo cú thể thống nhất về mặt định tớnh song khụng thể thống nhất về mặt định lượng. Bởi vỡ, mỗi quốc gia khỏc nhau thỡ mức sống của người dõn cũng khỏc nhau hoặc ngay trong một quốc gia, mức sống giữa cỏc vựng, miền cũng cú sự khỏc nhau. Hơn nữa, về mặt định lượng, mức nghốo cũng biến động theo thời gian tương ứng với sự biến động về sự phỏt triển KTXH của quốc gia đú. Do vậy, mỗi quốc gia xõy dựng cho mỡnh một thước đo mức độ đúi nghốo riờng thụng qua những tiờu chớ cụ thể được xỏc định gọi là chuẩn nghốo và lấy đú làm cơ sở xỏc định tỷ lệ đúi nghốo của quốc gia.

Tỷ lệ nghốo: Tỷ lệ nghốo là số phần trăm số người hoặc số hộ cú mức sống thấp hơn chuẩn nghốo trong tổng số người hoặc số hộ sinh sống trờn địa bàn. Trong đú, mức sống được đo bằng cỏc thước đo như sau:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)