Số người được tiếp cận dịchvụ tớn dụng

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 101 - 102)

Việc triển khai cỏc chương trỡnh tớn dụng ưu đói đối với người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc đang được thực hiện với cỏc thủ tục thuận tiện, cỏc đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay. Mặt khỏc, nhờ cơ chế mang tiền đến tận xó để cho người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc vay vốn, Ngõn hàng CSXH đó tạo mối liờn hệ chặt chẽ giữa người vay với chớnh quyền và cỏc tổ chức hội, đoàn thể ở cấp cơ sở.Mặc dự NSNN cũn khú khăn nhưng 3 năm gần đõy, Quốc hội đó quyết định phõn bổ mỗi năm trờn 2.500 tỷ đồng để bảo đảm nguồn vốn cho vay ưu đóiđối với người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch; đối tượng được vay vốn ưu đói ngày càng được mở rộng, từ chỗ chỉ cho vay 3 chương trỡnh,đến nay đó cho vay 18 chương trỡnh, dự ỏn.

Theo số liệu điều tra của tỏc giảtại Hà Nội cho thấy, tỷ lệ nhận hỗ trợ về vốn của cỏc người dõn thuộc diện nghốo được khảo sỏt là khỏ cao, chiếm đến 85,58% số người trong mẫu được khảo sỏt.

Tuy nhiờn, hiện nay nhu cầu vay của hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch ngày càng lớn nhưng nguồn vốn cũn quỏ hạn hẹp, lại thiếu ổn định. Nguồn vốn cho vay Chương trỡnh tớn dụng học sinh, sinh viờn, cho vay hộ nghốo làm nhà ở cú thời điểm chưa được cấp kịp thời; mức vốn cho vay một số chương trỡnh như: Xõy dựng cụng trỡnh nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn; hỗ trợ hộ nghốo làm nhà ở... cũn thấp, chưa sỏt với thực tế biến động của giỏ cả thị trường, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn khụng cao.Tỷ trọng dư nợ cho vay đối với cỏc hộ nghốo so với tổng dư nợ cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng cũn thấp, chưa đỏp ứng đầy đủ nhu cầu vốn đối với cỏc hộ gia đỡnh nghốo tại Hà Nội. Trước thời điểm hợp nhất (ngày 1/8/2008) cú khoảng 1,2 triệu dõn nụng thụn ngoại thành sinh sống, chiếm khoảng 35% tổng số dõn thành phố Hà Nội nhưng khu vực này chỉ chiếm 2,6% tổng dư nợ của cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn. Điều đú cho thấy khả năng tiếp cận nguồn vốn tớn dụng chớnh thức đối với cỏc hộ nụng dõn ngoại thành là rất hạn chế [88, tr.170].

3.2. TH C TR NG QU N Lí NHÀ N C C A THÀNH PH HÀ N INH M PHÁT TRI N CÁC D CH V C B N I V I NG I NGHẩO NH M PHÁT TRI N CÁC D CH V C B N I V I NG I NGHẩO

3.2.1. H th ng t ch c b mỏy qu n lý nhà n c c p thành ph nh mphỏt tri n cỏc d ch v c b n i v i ng i nghốo phỏt tri n cỏc d ch v c b n i v i ng i nghốo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 101 - 102)