- Thước đo đa chiều: Thước đo đa chiều xem xột mức sống của dõn cư
2.3.1.2. Kinh nghiệm về quản lý nhà nước nhằm phỏt triể ndịch vụ tài chớnh cho ngư ờ i nghốo
Thứ nhất, vai trũ của Chớnh phủ trong việc giỳp cỏc tổ chức cung cấp tớn dụng cho người nghốo giữ mức lói suất ổn định và giảm chi phớ là cỏch duy nhất để duy trỡ chương trỡnh cho người nghốo vay vốn với lói suất thị trường ở Inđụnờxia.
Thành cụng của Ngõn hàng Rakyat Inđụnexia (BRI) - mộtngõn hàng nhõn dõn Inđụnờxia trong cung cấp dịch vụ tớn dụng cho người nghốo đó được nhiều quốc gia trờn thế giới học hỏi kinh nghiệm. Là một ngõn hàng nụng thụn thuộc sở hữu nhà nước nhưng BRI đó ngừng hẳn việc cung cấp tớn dụng bao cấp và tiến hành một phương phỏp vận hành theo cỏc nguyờn tắc thị trường. Đặc biệt, BRI đó phỏt triển một hệ thống khuyến khớch người vay (những nụng dõn nghốo) và nhõn viờn của mỡnh một cỏch rất rừ ràng, khen thưởng với những người trả nợ đỳng hạn, và hoạt động dưạ trờn huy động tiết kiệm cũng như nguồn vốn của ngõn hàng.
Với sự cho phộp củaChớnh phủ, BRI xõy dựng được một mạng lưới cung cấp tớn dụng cho người nghốo rộng khắp. Với hơn 4.500 văn phũng chi nhỏnh
nhỏ, mỗi chi nhỏnh này được uỷ quyền hoạt động độc lập với trỏch nhiệm cõn đối tài sản, lợi nhuận độc lập và cho vay những nguồn vốn nhỏ, thường là vài trăm USD cho những nụng dõn nghốo và những nhà buụn nhỏ. Cỏc chi nhỏnh này hoàn toàn dựa vào nguồn vốn vay của địa phương và lói suất cho vay ở mức cao. Chi phớ cho vay 100 USD tương tự như chi phớ cho vay những khoản vốn lớn hơn nhiều. Kết quả hoạt động rất khả quan: tiền vốn cho vay tại cỏc chi nhỏnh nhỏ của BRI tạo lợi nhuận tới 7% hàng năm và thu nhập trung bỡnh cỏc khỏch hàng của Bank Rakyat Indonesia tăng 112%, và 90% hộ thoỏt nghốo. Hoạt động cú lói khụng chỉ cú trong điều kiện nền kinh tế ổn định mà ngay cả khi cú khủng hoảng (1997 - 1998) BRI vẫn tổng kết cú lói trước thuế 89 triệu USD trong mảng cho vay tớn dụng cho người nghốo.
Sự thành cụng của BRI đó làm thay đổi quan điểm của cỏc ngõn hàng thương mại đú là cho người nghốo vay vốn khụng phải là giải phỏp kinh doanh tốt. Ngược lại, BRI cho thấy cỏc ngõn hàng thương mại chưa khai thỏc hết thị trường- thị trường tớn dụng cho người nghốo. Thực tế cho thấy, BRI cung cấp và duy trỡđược hoạt động trong thị trường tớn dụng cho người nghốo là do cú sự hỗ trợ lớn của Chớnh phủ. Tuy nhiờn, sự hỗ trợ ở đõy khụng phải là cấp bự chờnh lệch lói suất mà là do Chớnh phủ tạo điều kiện cho BRI phỏt triển mạng lưới rộng khắp trờn toàn quốc. Điều này cú ý nghĩa quan trọng trong giảm chi phớ tiếp cận vốn vay của người nghốo. Quan trọng hơn, chớnh sỏch lói suất vĩ mụ ổn định đó giỳp BRI duy trỡđược lói suất huy động và cho vay cũng ổn định. Chớnh vỡ vậy, cỏc chuyờn gia về tớn dụng cho người nghốo đều cho rằng nếu Chớnh phủ cú thể tạo cơ chế và chớnh sỏch thuận lợi để cỏc tổ chức cung cấp tớn dụng cho người nghốo giữ được mức lói suấtổn định và giảm chi phớ sẽ duy trỡ chương trỡnh cho người nghốo vay vốn. Muốn vậy, Chớnh phủ phải kiểm soỏt được lạm phỏt; xõy dựng cỏc quy chế phự hợp cho phộp cỏc tổ chức thay đổi lói suất và mức phớ thu cần thiết để trang trải tất cả cỏc chi phớ và mang lại lợi nhuận; cú cỏc biện phỏp giỏm sỏt hiệu quả và thớch hợp đối với cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ; đặc biệt nõng cao nhận thức của cỏc quan chức và cụng chỳng về học thuyết tài chớnh vi mụ
mới (tài chớnh vi mụ thương mại) và tầm quan trọng của nú đối với nền kinh tế và sự phỏt triển.
Thứ hai, cung cấp tớn dụng cho người nghốo thụng qua mối liờn kết nhúm nghốo tự lực với hệ thống ngõn hàng ở Ấn Độ
Là một nước đụng dõn nghốo nhất thế giới, ấn Độ xem cung cấp tớn dụng đến với người nghốo là một cụng cụ hữu ớch cho cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo. Chớnh vỡ vậy, xuất phỏt từ thành cụng của nhúm người nghốo tự lực,Chớnh phủ Ấn Độ đó triển khai cung cấp tớn dụng đến người nghốo thụng qua mối liờn kết nhúm người nghốo tự lực với ngõn hàng.
Ban đầu cỏc tổ tự lực (SHG) - thành viờn là người nghốo, đặc biệt là phụ nữ nghốo được thành lập với sự hỗ trợ bờn ngoài, đặc biệt là sự hỗ trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGOs). Họ gúp chung tiền tiết kiệm thành một quỹ mà họ cú thể mượn khi cần thiết.SHG liờn kết với một ngõn hàng nụng nghiệp, hợp tỏc xó hay thương mại - đú là nơi gửi tài khoản của tổ. Vai trũ của NGOs đú là hỗ trợ việc thành lập cỏc SHG, cũng như kinh nghiệm để quản lý SHG. Ngoài ra cũn cú một vai trũ cực kỳ quan trọng đú là cầu nối giữa cỏc SHG với hệ thống ngõn hàng. Ban đầu hoạt động của cỏc SHG chưa gõy ấn tượng với Chớnh phủ. Tuy nhiờn, kết hợp với NGOs tài trợ, SHG nỗ lực giảm chi phớ quản lý và giao dịch của cỏc mún vay nhỏ cũng như giỳp người nghốo tiếp cận với tớn dụng. Do đú SHG đó thu hỳt sự quan tõm đỏng kể trong khu vực ngõn hàng nụng thụn cũng như từChớnh phủ. Đặc biệt, sau một thời gian hoạt động khụng quỏ lõu, rất nhiều thành viờn của SHG đó thoỏt nghốo và tiếp tục phỏt triển kinh tế tốt hơn khiến choChớnh phủ quan tõm đến mụ hỡnh này.
Năm 1999, với 14.000 chi nhỏnh ở 375 huyện toàn quốc, trung bỡnh cứ ba làng cú một chi nhỏnh, Ấn Độ được thế giới đỏnh giỏ là một trong số ớt quốc gia đó thiết lập mạng lưới ngõn hàng nụng nghiệp bao phủ khắp quốc gia. Ấn tượng với sự thành cụng này của SHG, Chớnh phủ Ấn Độ đi đến một quyết định tận dụng mạng lưới hệ thống ngõn hàng nụng nghiệp rộng khắp mọi miền tổ quốc để cung cấp tớn dụng cho người nghốo. Để làm được điều này, ban đầu Chớnh phủ
cần đến sự hỗ trợ của cỏc NGO trong thiết lập mạng lưới SHG. Đến nay, một số ngõn hàng nụng nghiệp đúng vai trũ là tổ chức xỳc tiến tự lực (SHPIs) và hỗ trợ thành lập và quản lý SHG.
Với sự cho phộp của Chớnh phủ, nhiều mụ hỡnh của quan hệ giữa ngõn hàng -NGO-SHG đó nổi lờn trong những năm gần đõy. Mụ hỡnh thứ nhất là ngõn hàng trực tiếp cho NGO vay tiền và sau đú cho vay tới cỏc tổ viờn của SHG. Trong trường hợp này, NGO cú thể cung cấp đào tạo và hướng dẫn cho SHG mà vẫn giao dịch trực tiếp với ngõn hàng. Mụ hỡnh thứ hai là ngõn hàng cho vay trực tiếp tới tổ viờn của SHG, cỏc NGO hỗ trợ ngõn hàng giỏm sỏt và thu hồi nợ. Dự bằng hỡnh thức này hay hỡnh thức khỏc, Chớnh phủ đó khai thỏc được triệt để hiệu quả từ mụ hỡnh liờn kết giữa nhúm tự lực và ngõn hàng trong việc cung cấp tớn dụng cho người nghốo.
Đỉnh điểm của thành cụng trong cung cấp tớn dụng cho người nghốo của Ấn Độ đú là sự ra đời của một chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo do Chớnh phủ thành lập (SGSY) năm 1999. SGSY nỗ lực giỳp người nghốo nụng thụn thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo bằng cỏch tạo thờm thu nhập ổn định, bền vững. Mục tiờu của chương trỡnh là giỳp cho người nghốo đạt được tài sản tạo ra thu nhập. Theo hướng dẫn của SGSY, SHG giỳp người nghốo xõy dựng lũng tự tin thụng qua hành động cộng đồng. Sự tương tỏc ở cỏc cuộc họp tổ và quyết định tập thể cú thể giỳp họ trong việc xỏc định và ưu tiờn nhu cầu và nguồn lực của họ. Quỏ trỡnh này sẽ mang lại sức mạnh về KTXH của người nghốo nụng thụn cũng như nõng cao năng lực mặc cả tập thể.
Thứ ba, tỡm kiếm mụ hỡnh cung cấp hiệu quả dịch vụ tài chớnh cho người nghốo ở Trung Quốc
Với quan điểm, cung cấp tớn dụng đến với người nghốo được coi là một trong cỏc biện phỏp quan trọng để XĐGN nờn Chớnh phủ Trung Quốc đó rất nỗ lực tỡm kiếm một mụ hỡnh cung ứng dịch vụ tớn dụng hiệu quả. Khỏc với nhiều quốc gia trờn thế giới, Chớnh phủ Trung Quốc thận trọng trong tỡm kiếm mụ hỡnh. Ban đầu,Chớnh phủ cho phộp cỏc nhà tài trợ triển khai cỏc dự ỏn thớ điểm
nhằm phỏt hiện cỏch thức triển khai phự hợp với điều kiện đặc thự của quốc gia. Tiếp đú, trờn cơ sở tổng kết hoạt động của cỏcdự ỏn thớ điểm, xõy dựng mụ hỡnh phự hợp cho Trung Quốc nhõn rộng trong chương trỡnh Chớnh phủ triển khai rộng trờn phạm vi cả nước. Để trỏnh những tổn thất khụng đỏng cú, khi thực hiện cung cấp tớn dụng cho người nghốo thụng qua chương trỡnh quốc gia XĐGN, Chớnh phủ tiếp tục tạo cơ chế cho chiến lược cung cấp khoản vay nhỏ với hỡnh thức ngõn hàng chớnh quy của cỏc hợp tỏc xó tớn dụng nụng nghiệp.
Như vậy, cú thể núi vai trũ của Chớnh phủ là rất lớn trong tỡm kiếm một mụ hỡnh phự hợp trong cung ứng dịch vụ tớn dụng cho người nghốo. Chớnh nhờ vào sự cẩn thận của Chớnh phủ, Trung Quốc đó rỳt ra được bài học cực kỳ quan trọng đú là: mụ hỡnh Grameen cú thể thành cụng ở nhiều nước trờn thế giới nhưng khụng thành cụng ở Trung Quốc nếu triển khai trờn diện rộng. Cơ cấu tổ chức Grameen khụng thể ỏp dụng vào thực tế tại Trung Quốc. Cơ cấu tổ chức và nguồn lực của Chớnh phủ Trung Quốc rất mạnh nhưng lại khụng cú sự tham gia của cỏc tổ chứcphi chớnh phủ. Ở khu vực nụng thụn, tổ chức tớn dụng vi mụ cấp cơ sở theo đơn vị làng và theo đú cuộc họp hàng tuần của trung tõm sẽ được thay thế bằng cuộc họp của cả làng và trưởng làng sẽ giữ một số vị trớ nhất định. Ở khu vực thành thị, liờn hiệp cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ quan dưới cấp huyện sẽ là tổ chức tớn dụng vi mụ cấp cơ sở và vỡ vậy rất khú thành lập cỏc trung tõm tớn dụng cho cỏc tổ chức này.
Chớnh vỡ vậy, Chớnh phủ vẫn đúng vai trũ chớnh trong cung cấp tớn dụng cho người nghốo thụng qua tớn dụng ưu đói. Cỏc NGO vẫn đang đứng ngoài chưa tham gia vào thị trường này do gặp rào cản lớn về cơ chế chớnh sỏch của Chớnh phủ. Điều này cho thấy Chớnh phủ chưa chỳ trọng đến đa dạng húa đối tượng cung cấp tớn dụng cho người nghốo. Điều này dẫn đến khụng tận dụng được lợi thế của cỏc tổ chức, ngõn hàng tư nhõn muốn hoạt động trong lĩnh vực này khi mà họ cho rằng thị trường tớn dụng cho người nghốo là một thị trường mang lại lợi nhuận ổn định. Hệ quả của vấn đề này đú là Chớnh phủ khú cú thể đủ nguồn lực để cung cấp tớn dụng cho người nghốo. Cho nờn trờn thực tế hoạt
động cung cấp tớn dụng tại Trung Quốc cũn chưa phục vụ được cỏc đối tượng người nghốo khỏc nhau.
Thứ tư, tạo mụi trường phỏp lý cho ngõn hàng cung cấp tài chớnh cho người nghốo theo nhúm nhỏ hoạt động ở Bănglađột
Bắt đầu bằng thử nghiệm nhỏ (bỏ 27 đụ la tiền tỳi cho 42 hộ gia đỡnh nghốo vay) thành cụng, Yunus đó thành lập ngõn hàng Grameen tại Bănglađột năm 1976 và đến năm 1983 thỡ chuyển đổi thành một ngõn hàng chớnh thống theo một đạo luật đặc biệt của Chớnh phủ dành cho ngõn hàng này. Ngõn hàng Grameen do chớnh những người vay làm chủ thụng qua việc gúp cổ phần của khỏch hàng. Mục đớch chớnh là để đem tớn dụng đến với những người nghốo ở vựng nụng thụn, chủ yếu là phụ nữ trong nỗ lực XĐGN. Ngõn hàng cung cấp những khoản vay phục vụ mục đớch sản xuất kinh doanh và nhà ở. Tất cả cỏc khoản vay đều khụng cần thế chấp và khụng ỏp dụng cỏc cụng cụ phỏp lý. Phương phỏp thực hiện đú là phõn người vay thành hai nhúm rừ ràng: nhúm đầu tư rủi ro cao và nhúm đầu tư an toàn. Khụng cho vay theo cỏ nhõn mà vay theo nhúm (cluster): Cỏc nhúm thành viờn khụng cú quan hệ huyết thống hay hụn nhõn được tự thành lập và tập trung thành cỏc “trung tõm” gồm khoảng 8 nhúm.
Sự thành cụng của Bănglađột trong cung cấp dịch vụ tớn dụng đến cho người nghốo đú chớnh là Chớnh phủ mạnh dạn tạo mụi trường phỏp lý để một ngõn hàng tư nhõn tiến hành cung cấp tớn dụng cho người nghốo. Ngoài ra, để tạo thuận lợi cho ngõn hàng hoạt động,Chớnh phủ đó cho phộp cỏc NGO và bản thõn Chớnh phủ hỗ trợ một phần nguồn lực để duy trỡ hoạt động của ngõn hàng trong thời kỳ đầu. Đến nay, ngõn hàng hoàn toàn tự chủ về nguồn vốn hoạt động. Điều đỏng núi ở đõy chớnh là Grameen cung cấp khoản tớn dụng đến với người nghốo với mức lói suất cũn thấp hơn lói suất Nhà nước ỏp dụng.
Như vậy, cú thể thấy, vai trũ nổi bật của Chớnh phủ Ấn Độ đối với sự ra đời và phỏt triển dịch vụ tớn dụng cho người nghốo đú chớnh là tạo hành lang phỏp lý thể hiện ở sự cho phộp thành lập, ban hành đạo luật riờng đối với hoạt
động của ngõn hàng Grameen, thừa nhận ngõn hàng này như là một cụng cụ để cung cấp dịch vụ tớn dụng cho người nghốo, gúp phần XĐGN ở Bănglađột.
2.3.2. Kinh nghi m qu n lý nhà n c nh m phỏt tri n cỏc d ch v cb n i v i ng i nghốo trong n c