Bảng sản lƣợng, diện tích, năng suất lúa (1996 – 2000)

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế, xã hội Huyện Sơn Dương (Tỉnh Tuyên Quang) trong thời kỳ đổi mới (1986 đến 2010) (Trang 43 - 45)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

2.2.Bảng sản lƣợng, diện tích, năng suất lúa (1996 – 2000)

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Sản lƣợng (tấn) 36.473 35.080 42.991 41.720 46.420 Diên tích (ha) 9.509 9.635 10.336 10.046 10.653 Năng suất (tạ/ha) 38,35 36,41 41,9 42,8 43,5

Cây lúa luôn đƣợc coi là cây mũi nhọn trong nhóm cây lƣơng thực mà huyện đẩy mạnh phát triển. Do vây, công tác thủy lợi và các dịch vụ chăm sóc bảo vệ sản xuất (phân bón và thuốc trừ sâu) thông qua các quầy vật tƣ ở xã đƣợc tiến hành kịp thời. Đặc biệt khâu chọn giống mới và năng suất cao có khả năng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt sâu bệnh và phù hợp với từng mùa vụ cũng đƣợc quan tâm sát sao: Lúa chính vụ (CR203, Ải, Khang mằn 18, S96, lúa lai TG1, TG4) ; Lúa trà muộn chủ yếu trồng bao thai. Với những thử nghiệm giống mới và trong quá trình gieo trồng có sự đúc kết kinh nghiệm cho phù hợp với điều kiện tự nhiên và thổ nhƣỡng của từng vùng, nên sản lƣợng cây lúa trong 5 năm (1996 - 2000) tăng đều cả về diện tích, sản lƣợng, và năng suất mặc dù cho thiên tai vẫn thƣờng xuyên xảy ra phức tạp : mƣa bão, lũ lốc (năm 1996); ảnh hƣởng mƣa lũ kéo dài cơn bão số 2 (năm 1997); nắng hạn kéo dài (năm 1998); nắng hạn, mƣa bão (năm 1999).

Sản lƣợng cây màu qua các năm đều tăng : cây ngô năm 2000 đạt 12.774 tấn tăng 158% so với 1996; cây rau năm 2000 đạt 7.850 tấn tăng 349%; cây đậu năm 2000 đạt 819 tấn tăng 170%.

Diện tích cây công nghiệp hằng năm tăng từ 3.210 ha (năm 1996) lên 4639 ha (năm 2000) tăng 1.429 ha

Tính đến năm 2000, tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 53.116 tấn tăng 4.731 tấn so với năm 1996 [16,tr7].

Sự phát triển tăng đều của sản xuất lƣơng thực đã tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển. Việc thực hiện dự án hỗ trợ và phát triển nông thôn IFAD của Chính phủ Thụy Điển đã không chỉ cung cấp nguồn vốn, giống mà cả kĩ thuật thông qua các khóa huấn luyện, lớp tập huấn đến từng xã đã tạo ra thêm một tác động mới làm cho chăn nuôi có bƣớc phát triển hơn trƣớc. Công tác tiêm phòng và chống dịch bệnh đƣợc thực hiện một cách có kế hoạch chủ động thông qua việc tăng cƣờng đội ngũ thú y viên cơ sở đã làm giảm đáng kể thiệt hại trong chăn nuôi

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế, xã hội Huyện Sơn Dương (Tỉnh Tuyên Quang) trong thời kỳ đổi mới (1986 đến 2010) (Trang 43 - 45)