1) Khái niệm:
- Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể
2) Đặc điểm:
- Thời gian sinh sản rất ngắn. Thời gian để số lượng cá thể tăng gấp 2 là thời gian thế hệ( g),Trong điều kiệnthích hợp g=hằng số.
3. thời gian thế hệ
là thời gian từ khi xuất hiện 1 tế bào cho đến khi phân chia (được kí hiệu là g )
II.Sự sinh trưởng của quần thể VK: 1) Nuôi cấy không liên tục:
- Là môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi sản phẩm chuyển hoá vật chất.
a. Pha tiềm phát:( pha lag)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường - hình thành các enzim cảm ứng. - Số lượng cá thể tế bào chưa tăng.
b. Pha luỹ thừa:
- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. Sau 1 thì gian thế hệ số lượng cá thể tăng gấp 2 ( g=hằng số).
(Để thu được số lượng tế bào vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha cân bằng)
*
Trả lời câu lệnh trang101
(Dùng phương pháp nuôi cấy liên tục)
* vì sao trong nuôi cấy ko liên tục cần có pha tiền phát còn trong nuôi cấy liên tục ko cần có pha này ( do mt ở nuôi cấy liên tục luôn đủ dinh dưỡng nên vsv ko phải làm quen với mt )
**vì sao trong nuôi cấy liên tục ko xảy ra pha suy vong ( do luôn dc cung cấp dinh dưỡng ko b ị cạn kiệt )
*** để ko xảy ra pha suy vong → thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng
c. Pha cân bằng:
- Số lượng cá thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian do + 1 số tế bào bị phân huỷ
+1 số khác có chât dinh dưỡng lại phân chia +M=0, không đổi theo thời gian
d. Pha suy vong:
- Số cá thể( tế bào)trong quần thể giảm dần do : + số tế bào bị phân huỷ nhiều
+ chất dinh dưỡng bị cạn kiệt +chất độc hại tích luỹ nhiều
2) Nuôi cấy liên tục:
- Bổ sung các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra dịch nuôi cấy tương đương.
- điều kiện môi trường duy trì ổn định * ứng dụng:
- sản xuất sinh khối để thu nhận protein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như a.a , kháng sinh ,
4.Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
-Câu 2: Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần phải có thời gian làm quen để hình thành các enzim cảm ứng. Trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát vì môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng.
-Câu 3: Trong nuôi cấy không liên tục có pha suy vong vì các chất dinh dưỡng cạn kiệt, các chất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hoá được tích luỹ ngày càng nhiều làm cho vi khuẩn bị phân huỷ→ số lượng tế bào vi khuẩn giảm dần.
5.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 27 -Bài 26:
SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG :
ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTI. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải nêu được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ (phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi).
- Mô tả được sự sinh sản phân đôi ở vi khuẩn( bắt đầu từ sự hình thành hạt mêzôxôm, DNA phân chia và hình thành vách ngăn)
- Nêu được các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân thực (có thể sinh sản bắng nguyên phân hoặc bằng bào tử hữu tính hay vô tính.)
- Học sinh phải nêu được đặc điểm của 1 số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Nêu được 1 số ứng dụng mà con người đã sử dụng các yểu tố hoá học và vật lý để khống chế vi sinh vật có hại.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ hình 16.1, 26.2 và 26.3 SGK. Hình trang 111 SGV - Bảng so sánh 1 số tính chất của bào tử vi khuẩn.
- Tranh vẽ phóng bảng trang 106 SGK.Tranh,tư liệu nói về các chất hoá học là chất dinh dưỡng, nhân tố sinh trưởng và là chất ức chế vi sinh vật.
III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu Sự sinh sản
của sinh vật nhân sơ
Tranh trang 111 SGV
*em hãy nêu quá trình sinh sản phân đôi?Cho ví dụ về hình thức sinh sản phân đôi của sinh vật?
Tranh hình 26.1, 26.2
+ Hình thức phân nhánh và nay chồi bào tử không có vỏ và canxiđipicôlinat.
+ Nội bào tử có vỏ dày và chứa canxiđipicôlinat.
(tế bào dạng kết bào xác)
*Trả lời câu lệnh trang103
( vi khuẩn có thể sinh sản bằng ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi, phân đôi*)
Hoạt động 2: tìm hiểu Sự sinh sản của sinh vật nhân thực
Tranh hình 26.3
* Nghiên cứu sách giáo khoa và tranh em hiểu như thế nào là bào tử kín, bào tử trần?
* Em hãy nêu quá trình sinh sản của trùng đế giày? Sinh sản hưũ tính hay vô tính?
I. Sự sinh sản của sinh vật nhân sơ: 1) Phân đôi:
- Màng sinh chất gấp nếp ( gọi là mêzôxôm) mêzôxôm để DNA đính vào nhân đôi và điểm để hình thành vách ngăn chia tế bào.
2) Nảy chồi và tạo thành bào tử:
-Ngoại bào tử(bào tử hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng)-VSV dinh dưỡng mêtan.
-Bào tử đốt(bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng) - Xạ khuẩn.
-Phân nhánh và nảy chồi- Vi khuẩn quang dưỡng màu tía.
-Nội bào tử là khi gặp điều kiện bất lợi tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong 1 nội bào tử. Nội bào tử không phải là hình thức sinh sản(dạng nghỉ của tế bào)
II. Sự sinh sản của sinh vật nhân thực: 1) Sinh sản bằng bào tử: