- Thời gian tối đa cuộc thảo luận không quá 120 phút
3. Xử lý số liệu
4.2. Phân loại biến số
Biến số có thể đợc phân ra theo 2 nhóm chính:
4.2.1. Các biến định lợng (quantitative variable):
Khi giá trị của 1 biến đợc biểu thị bằng các con số: Ví dụ: + Cân nặng: biểu thị bằng kilogram, gram...
+ Chiều cao: biểu thị bằng centimet, mét...
Tùy theo bản chất của các số đo, biến định lợng có thể đợc chia ra 2 nhóm:
- Biến liên tục (continuous): Khi các số đo có thể mang giá trị thập phân (giá trị của nó có thể là liên tục trên một trục số).
Ví dụ: Cân nặng, hàm lợng đờng huyết, tuổi
- Biến rời rạc (discrete): Khi các số đo chỉ mang các giá trị là các số nguyên, không có giá trị thập phân.
Ví dụ: Số giờng bệnh trong 1 bệnh viện, số ngời trong 1 nhóm.
4.2.2. Các biến định tính (qualitative variable):
Khi giá trị của biến đợc biểu thị bằng các chữ hoặc ký hiệu đợc xếp vào các nhóm khác nhau (category).
Ví dụ:
+ Trình độ văn hóa: biểu thị bằng cấp học, lớp học hoặc mức độ mù chữ, biết chữ... + Mức độ kiến thức: tốt, khá, trung bình, kém
+ Biến về ho: có ho, không ho; ho khan, ho có đờm, ho ra máu...
Cũng nh với biến định lợng, tùy theo bản chất cách sắp xếp các giá trị trong 1 biến định tính mà ngời ta chia ra 2 loại:
- Biến danh mục (nominal): Khi các loại, nhóm của biến không cần sắp xếp theo một trật tự nhất định.
Ví dụ: Nơi ở hiện tại của các đối tợng nghiên cứu là 1 biến địa d. Nó có thể là Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Nam Định, Thái Bình... Việc sắp xếp tên các địa d này không cần phải theo một trật tự nào và cách sắp xếp đó không ảnh hởng đến việc phân tích và trình bày số liệu sau này.
- Biến nhị phân (binominal): là 1 loại biến định tính đặc biệt rất hay gặp trong y học. Biến này chỉ có 2 loại.
Ví dụ: Biến cao huyết áp: có hay không; biến hút thuốc lá: có hút, không hút; biến giới tính: nam, nữ.
- Khi biến có nhiều hơn 2 loại, biến nhiều loại. Ví dụ: Màu da ( trắng, đen , vàng )
Tình trạng hôn nhân ( độc thân, có vợ có chồng, ly thân , ly dị, goá ).
* Biến thứ hạng (ordinal): Khi các loại, nhóm của biến đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định.
Ví dụ: Biến trình độ văn hóa của các bệnh nhân lao mới nhập viện có thể có các loại: mù chữ, văn hóa cấp I, cấp II, cấp III, đại học, sau đại học. Các loại của biến này khi sắp xếp phải theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần chứ không tùy tiện nh với biến danh mục.
* Chú ý:
- Trong 1 số trờng hợp, các loại, nhóm trong 1 biến định tính đợc ký hiệu bởi các con số nhng nó vẫn không phải là 1 biến định lợng vì bản chất nó không có giá trị đo lờng mà chỉ có ý nghĩa nh các ký hiệu.
Ví dụ: biến về mức độ suy dinh dỡng có thể ký hiệu là thể nhẹ, vừa, nặng hoặc biểu thị dới dạng độ 1, độ 2, độ 3.
- Một biến có thể là định lợng nhng cũng có thể là định tính tùy theo cách ký hiệu: Ví dụ: Khi biến huyết áp tối đa của đối tợng nghiên cứu biểu thị bằng số đo mmHg, thì nó là một biến định lợng, nhng khi nó biểu thị dới dạng mức độ cao huyết áp (không cao, cao, rất cao) thì nó lại là một biến định tính.
- Các biến định lợng và định tính cuối cùng đều có thể chuyển sang dạng biến nhị phân nếu nh chúng ta có đợc 1 mốc để chuyển dạng (cut off point).
Ví dụ: Huyết áp tối đa (mmHg) là 1 biến định lợng, có thể chuyển sang 1 biến thứ hạng (gồm các nhóm: < 90mmHg; 90 - 140mmHg; 141 - 180 mmHg; > 180 mmHg) và sau đó có thể chuyển sang 1 biến nhị phân: có cao huyết áp (khi > 140 mmHg) và không cao huyết áp (khi < 140mmHg).
- Khi số liệu đợc thu thập dới dạng biến định lợng thì sau này có thể dễ dàng chuyển sang biến định tính, còn nếu số liệu khi thu thập đã là 1 biến định tính thì không thể chuyển sang dạng 1 biến định lợng đợc nữa.
Ví dụ: Nếu 1 ngời có huyết áp tối đa là 150mmHg (biến định lợng), thì ta có thể xếp ngời đó vào nhóm cao huyết áp (biến định tính), nhng nếu trong hồ sơ của họ chỉ ghi thuộc nhóm cao huyết áp (biến định tính) thì ta không thể chuyển sang biến định lợng đợc vì chỉ biết họ có huyết áp tối đa > 140mmHg, mà không thể biết cụ thể là bao nhiêu.
- Khi phân tích số liệu thì 1 biến số ở dạng biến định lợng sẽ có tính giá trị cao hơn khi nó ở dạng định tính. Vì vậy ngời ta khuyên rằng khi thu thập số liệu, cố gắng thu thập d- ới dạng định lợng.
- Ví dụ: Câu hỏi thu thập tuổi nghề của công nhân: + Dạng biến định lợng (nên):
Anh/Chị đã làm bao nhiêu năm trong nghề này... (năm) + Dạng biến định tính (không nên):
Anh/Chị đã làm bao nhiêu năm trong nghề này (đánh dấu vào ô thích hợp) [ ] < 5 năm [ ] 5 - 10 năm
[ ] 11 - 15 năm [ ] > 15 năm