Các kỹ thuật thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành dịch tễ học (Trang 40 - 45)

IV. Tài liệu học tập chủ yếu cho sinh viên

1.Các kỹ thuật thu thập thông tin

1.1. Định tính

1.1.1. Thu thập thông tin có sẵn.

1.1.1.1 Khái niệm

 Là kỹ thuật sử dụng các thông tin đã đợc thu thập, đã công bố hay cha công bố song cha đợc khai thác vào mục đích mà ngời nghiên cứu quan tâm

 Nguồn thông tin:

o Từ cộng đồng

o Y tế cơ sở nhà nớc, t nhân.

o Bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực.

o Số liệu điều tra dân số.

o Th viện và các cơ sở lu trữ khác

 Tiêu chuẩn của thông tin sẵn có

o Tính phù hợp của thông tin có sẵn với vấn đề nghiên cứu

o Yếu tố thời gian: mới, gần thời điểm điều tra

o Có thể so sánh, đối chiếu với thông tin từ phơng pháp thu thập khác

1.1.1.2.Tìm kiếm thông tin có sẵn

Không có nguyên tắc nào hoàn toàn đúng trong tìm kiếm thông tin có sẵn, vì vậy ngời ta đa ra những chỉ dẫn chung dựa trên hai câu hỏi là:

 Những thông tin nào là cần thiết cho vấn đề nghiên cứu

 Ai quan tâm đến các thông tin tơng tự hoặc ai đang làm công việc liên quan đến thông tin này.

Ngoài ra, để có nguồn thông tin có sẵn có thể trao đổi với đồng nghiệp, bạn bè , nói chuyện với bệnh nhân, phỏng vấn nhân viên cơ quan bộ phận quản lý, lu trữ hồ sơ. Việc tìm kiếm và sử dụng một cách khôn ngoan các thông tin sẵn có giúp cho nhà nghiên cứu định h- ớng, khởi đầu cho việc thu thập thông tin khác cũng nh có thể rút ngắn hoặc đơn giản đi một bớc các thông tin phải điều tra lại.

Ưu điểm của việc sử dụng thông tin có sẵn là việc thu thập không tốn kém. Tuy nhiên đôi khi gặp phải các khó khăn trong việc tiếp cận tới các báo cáo hay sổ sách ghi chép cần thiết và các thông tin này không phải lúc nào cũng đợc chọn vẹn và chính xác ở mức cần thiết. Hạn chế khác của việc thu thập số liệu từ các thông tin có sẵn là đôi khi các thông tin này bị lỗi thời, chẳng hạn nh các số liệu của điều tra dân số học. Đồng thời, các định nghĩa, các phơng pháo ghi chép số liệu có thể khác nhau giữa các cơ sở y tế khác nhau và có thể thay đổi theo thời gian. Vì vậy, nhà nghiên cứu nên kiểm tra những nguồn sai số hay lỗi có thể có này trong khi sử dụng các số liệu có sẵn.

1.1.2. Quan sát

1.1.2.1. Khái niệm:

Quan sát là kỹ thuật đo lờng, ghi chép, ghi âm, chụp ảnh, mô tả những đặc điểm bình th-

ờng hay bất thờng của sự vật, hiện tợng, hành vi thực tế của đối tợng trong hoàn cảnh tự nhiên của nó.

Tuỳ theo vai trò ngời quan sát, ngời ta chia làm 2 loại là: Quan sát trực tiếp ( khi ngời quan sát đứng ngoài cuộc) và quan sát tham gia ( khi ngời quan sát tham gia nh ngời trong cuộc).

1.1.2.2. Quan sát trực tiếp: Đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:

Phát hiện thông tin về:

- Sinh thái, mùa màng, sử dụng đất, thông tin đợc trình bày trên bản đồ, sơ đồ, đánh dấu bản đồ.

- Cơ sở hạ tầng: đờng giao thông, nhà ở , cung cấp nớc.... - Cách thức chăm sóc trẻ em , ngời ốm, nuôi dỡng

- Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và dịch vụ công cộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra phối hợp với các kỹ thuật khác nh phỏng vấn sâu trong đánh giá thái độ, phản ứng, thực hành qua thông tin quan sát đợc với lời nói của đối tợng.

Ngời nghiên cứu tham gia hoạt động, sống tại cộng đồng, qua đó quan sát với mục đích hiểu và thích nghi sự hiểu biết, quan niệm, thái độ của cộng đồng bằng việc chia sẻ kinh nghiệm hàng ngày. Khi đó ngời nghiên cứu cố gắng trở thành ngời của cộng đồng.

- Phơng pháp quan sát tham gia phù hợp trong việc thu thập thông tin về: xem xét mối quan hệ xã hội, các hoàn cảnh xã hội, các mối quan hệ, các quá trình, các sự kiện xảy ra trong cộng đồng.

1.1.2.4.u nhợc điểm của phơng pháp quan sát

 u điểm:

o Rẻ tiền, nhanh chóng thu đợc kết quả

o Cho thông tin thật trong hoàn cảnh tự nhiên để hỗ trợ đối chiếu

o Với thu thập từ kỹ thuật khác

 Nhợc điểm

o Dễ bị ngộ nhận, thiếu khách quan nếu đối tợng không đại diện,

o Khi quan sát mô tả mẫu để suy luận cộng đồng.

o Sự có mặt ngời quan sát ảnh hởng tới kết quả

 Yêu cầu ngời quan sát: Cần có trình độ nhất định về lĩnh vực quan sát, địa điểm, ngôn ngữ địa phơng. Có khả năng tiếp cận hoà nhập với cộng đồng.

1.1.3. Phỏng vấn sâu

1.1.3.1. Khái niệm

Phỏng vấn sâu là một hình thức thảo luận chi tiết, mặt đối mặt với một ngời đợc lựa chọn “đại diện cho một bộ phận của cộng đồng”. Phỏng vấn sâu thờng không theo quy định và ít bị ràng buộc hơn so với phỏng vấn trong các cuộc điều tra phiếu in có sẵn. Tuy nhiên cần có những câu hỏi sơ bộ hay liệt kê nội dung phỏng vấn để đảm bảo không bỏ sót, không lạc đề khi phỏng vấn.

1.1.3.2. Chuẩn bị

 Cần xác định phỏng vấn ai? Chủ đề gì? Đối tợng phỏng vấn và số lợng ngời đợc phỏng vấn dựa trên 3 yếu tố sau:

o Tiêu chuẩn ngời đợc phỏng vấn.

o Kinh phí.

o Vấn đề cần nghiên cứu.

 Tất cả những đối tợng phỏng vấn cần phải có khả năng và họ thực lòng mong muốn tham gia thảo luận cởi mở trong một thời gian tơng đối dài, nhng đồng thời phải bảo đảm ngời đó là đại diện cho một bộ phận nào đó của cộng đồng.

 Chọn địa điểm: Các địa điểm phỏng vấn thoả mái, ở thời điểm thích hợp, yên tĩnh không bị ảnh hởng xung quanh. Đôi khi phỏng vấn tại nhà là thích hợp nhng nó có thể bị ảnh hởng, ví dụ: bởi trẻ em, vô tuyến. Nếu không tiến hành phỏng vấn tại nhà có thể tiến hành phỏng vấn tại một quán cà phê yên tĩnh nào đó. Các cuộc phỏng vấn sâu tốt nhất đợc ghi âm lại, nhng nếu không có điều kiện thì ghi vào giấy.

 Tự giới thiệu và giải thích mục đích của cuộc phỏng vấn.

 Tiến hành phỏng vấn, tìm hiểu thông tin dựa vào bộ câu hỏi hớng dẫn phỏng vấn hay bảng kiểm Những chỉ dẫn này có thể là đơn giản, theo trình tự mà bạn muốn phỏng vấn theo các chủ đề. Việc liệt kê tốt các chủ đề thảo luận sẽ bảo đảm rằng các vấn đề cơ bản sẽ đợc thảo luận mà không bị bỏ sót.

 Cám ơn ngời đợc phỏng vấn và thông báo rằng bạn sẽ gửi cho ngời đó bản kết quả tóm tắt sau này và sẵn sàng trả lời các câu hỏi của ngời đó.

 Cần phải nhớ: phỏng vấn sâu là sự trao đổi hai chiều vì vậy cần:

 Dần dần tạo đợc mối quan hệ tốt với ngời đợc phỏng vấn

 Các vấn đề, câu hỏi nên đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý.

 Cần phải tránh cách phỏng vấn mà một ngời hỏi và ngời kia trả lời. - Phải kiên nhẫn lắng nghe và khuyến khích ngời đợc phỏng vấn trình bày quan điểm, nỗi lo lắng và quan tâm của chính họ. Vì vậy sẵn sàng rút lui khi có miễn cỡng hay biểu hiện khó chịu của ngời đợc phỏng vấn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Không bao giờ đợc áp đặt quan điểm riêng của mình.

 Nên đồng cảm, khuyến khích và động viên đối tợng. Đồng thời cần linh hoạt, khai thác, kiểm tra thông tin và ý nghĩa của nó. Ví dụ: “Anh/chị nghĩ là...anh/chị có chắc là..., tôi cha hiểu rõ điều anh/chị vừa nói xin nhắc lại, cám ơn...”

 Trong bản chỉ dẫn các chủ đề thảo luận cần phải làm sáng tỏ các vấn đề có liên quan nhất với sức khỏe. Những vấn đề đó có thể bao gồm tiền sử nghề nghiệp trớc khi về hu, luyện tập thể thao, chất lợng các dịch vụ xã hội, gặp gỡ các nhân viên y tế, chất lợng của các dịch vụ y tế, môi trờng sống ở địa phơng, thời gian sống trong vùng, các mối quan hệ xã hội và gia đình.

 Giữ bí mật:

o Cuộc phỏng vấn dùng băng ghi âm phải đợc sự đồng ý của ngời đợc phỏng vấn. Ngời phỏng vấn phải ký vào một tờ giấy cam đoan rằng tất cả các thông tin này sẽ đợc giữ bí mật và đa cho ngời đợc phỏng vấn.

o Đối với cuộc phỏng vấn dùng băng ghi âm đều phải có một nơi yên tĩnh để tránh tạp âm. Cần phải nhớ một việc đơn giản nhng rất dễ quên là: kiểm tra máy ghi âm trớc khi phỏng vấn. Phải đảm bảo rằng máy ghi âm và đặc biệt là micrô hoạt động tốt, có pin và băng dự trữ (và kiểm tra lại xem có băng trong máy ghi âm không?). Máy ghi âm với bộ phận đếm bằng số sẽ giúp bạn xác định vị trí của băng.

 Ai sẽ là ngời phỏng vấn:

o Một điều rất quan trọng là ngời nghiên cứu (hay thành viên của nhóm nghiên cứu) sẽ tiến hành các cuộc phỏng vấn. Không để cho ngời bên ngoài đề án tham gia tiến hành phỏng vấn định tính. Sự bất đồng về ngôn ngữ là lý do duy nhất cản trở việc tiến hành phỏng vấn. Trong trờng hợp đó, bạn phải đề nghị một ngời phiên dịch tiến hành cuộc phỏng vấn thay cho bạn. Tuy nhiên, bạn cần phải có mặt trong cuộc phỏng vấn để giám sát và ghi chép.

 Trong thời gian tiến hành phỏng vấn, hãy dành thời gian để tiếp xúc và tìm hiểu cộng đồng để hiểu đợc các đặc trng khác nhau trong cộng đồng. Sự hiểu biết này sẽ tạo đợc sự tín nhiệm hơn của ngời đợc phỏng vấn đối với nghiên cứu và nhà nghiên cứu.

1.1.3.4. Những hạn chế của phỏng vấn sâu:

- Mất nhiều thời gian. Đối với mỗi cuộc phỏng vấn bạn phải cần 2-4 giờ để thảo luận tất cả các chủ đề đã đợc đặt ra.

- Khó tìm đợc ngời phỏng vấn có hiểu biết tốt về cộng đồng và sẵn sàng tham gia phỏng vấn.

- Những ngời đợc phỏng vấn có thể cung cấp rất nhiều thông tin trong một thời gian ngắn. Nhng việc xếp loại và phân tích các thông tin đó không phải là dễ dàng, nhất là khi chủ đề rộng.

- Tuy nhiên phỏng vấn sâu, đặc biệt khi kết hợp với quan sát thực địa sẽ mang lại thông tin có giá trị và tin cậy.

1.1.4. Thảo luận nhóm

1.1.4.1. Khái niệm

Thảo luận nhóm là một kỹ thuật thu thập thông tin định tính. Thảo luận một chủ đề nhất định để tìm hiểu bản chất của vấn đề quan tâm nghiên cứu. Trả lời câu hỏi: tại sao? nh thế nào?

Thảo luận nhóm áp dụng trong trờng hợp muốn thu thập thông tin của một nhóm đại diện

về chủ đề nhất định

1.1.4.2. Các bớc của thảo luận nhóm

- Chuẩn bị vấn đề thảo luận.

Chủ đề thảo luận phải đợc nhóm nghiên cứu chuẩn bị trớc, viết thành bản “lợc đồ thảo luận” giống nh giáo án mà ngời thầy giáo chuẩn bị trớc khi lên lớp giảng bài. “Lợc đồ thảo luận” là một bản nêu những vấn đề chính thuộc chủ đề đó cần đợc thảo luận; cho mỗi vấn đề, phải đa ra mục tiêu cần đạt đợc và các câu hỏi để đạt đợc mục tiêu đó.

Chuẩn bị “lợc đồ thảo luận” càng kỹ càng tốt, nhng cũng đừng nên cố gắng đề cập đến tất cả mọi vấn đề mà chủ đề đó có thể bao hàm. Điều này phụ thuộc vào kinh nghiệm của các thành viên trong nhóm nghiên cứu. Một nhà nghiên cứu giỏi là ngời có đợc kỹ năng và tính mềm dẻo điều khiển cuộc thảo luận nhóm đi hết đợc các mục tiêu đề ra cho chủ đề đó, nhng vẫn cho phép cuộc thảo luận diễn biến theo nh tự nhiên, khách quan và thảo luận viên đợc tự do nêu ra và bàn luận ý kiến của mình. Dới đây là gợi ý những bớc cần theo khi chuẩn bị “lợc đồ thảo luận”:

• Nhóm nghiên cứu tiến hành thảo luận thống nhất các mục tiêu của cuộc nghiên cứu. • Hớng dẫn viên tóm tắt lại về các kết quả nghiên cứu trớc đó, những vấn đề quan trọng,

các giả thiết và các ý kiến tồn tại quanh chủ đề đó.

• Tập hợp thông tin có đợc về đặc điểm cơ bản của những đối tợng tham gia thảo luận (giúp hớng dẫn viên lợng giá đợc các ý kiến của họ trong khi thảo luận).

• Liệt kê các vấn đề, đi từ tổng quan đến cụ thể.

• Chuẩn bị các “câu hỏi dẫn” cho từng vấn đề chính. Các câu hỏi này sẽ đợc sử dụng đến một khi tiến trình tự nhiên của cuộc thảo luận không tự dẫn đến vấn đề đó.

• Chuẩn bị các câu hỏi “khai phá ý”, phụ thuộc vào câu trả lời của thảo luận viên.

• Chuẩn bị các ý dẫn cho phần giới thiệu, phần chuyển từ vấn đề này sang vấn đế khác, hoặc để tạo không khí sôi động cho cuộc thảo luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thành phần thảo luận nhóm bao gồm : • Thảo luận viên.

• Quan sát viên.

* Vai trò của quan sát viên.

- Lắng nghe cẩn thận những gì đợc phát biểu. Tránh không bỏ sót nghĩa bóng của các ý kiến.

- Quan sát các đối tợng trong khi thảo luận; các động tác, cử chỉ, nét mặt... đôi khi có ý nghĩa hơn cả lời nói.

- Ghi lại những ấn tợng chính để thảo luận ở bớc tóm tắt kết quả.

- Quan sát viên đôi khi có thể hỏi thêm “câu hỏi dẫn” trong khi thảo luận hoặc đặt ra câu hỏi mới vào lúc kết thúc thảo luận.

* Hớng dẫn viên.

Hớng dẫn viên đóng vai trò quyết định cho sự thành công của cuộc thảo luận, do vậy việc chọn hớng dẫn viên phải căn cứ vào: các đặc trng cá nhân, cách ứng xử trong điều phối công việc và trình độ, kinh nghiệm vốn có. Lu ý:

- Hớng dẫn viên không phải là một giáo viên. - Không phải là một vị quan tòa.

- Không đánh giá thấp các đối tợng tham gia thảo luận.

- Không tỏ tái độ đồng ý mà cũng không tỏ thái độ không đồng ý với những gì đợc nêu ra trong cuộc thảo luận.

- Không áp đặt hoặc buộc ngời khác nói theo ý mình.

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành dịch tễ học (Trang 40 - 45)