Chế ựộ phòng trừ sâu bệnh hại:

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa của cây mai vàng yên tử trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 132 - 133)

+ Kiến ăn mầm: loại kiến này thường xuất hiện sau khi ghép. Thức ăn

của chúng là các mầm ngủ chuẩn bị bật. để ăn các mầm này chúng sẽ cắn rách lớp ni-lông ghép. đây cũng là cơ hội ựể nước và các loại vi sinh vật gây hại thâm nhập vết ghép làm cho khả năng tiếp hợp bị giảm xuống. Biện pháp phòng trừ: ngay sau khi ghép xong dùng 1 số loại thuốc diệt kiến ựặc hiệu như Permethrin 50EC, Permecide 50EC, Fedonal 10SC, Ầ pha 100 ml thuốc với 50 lắt nước rồi phun lên toàn bộ cây ghép.

+ Nhện ựỏ, bọ xắt: các loại sâu hại này thường xuất hiện sau khi mầm

bật ra khỏi lớp ni-lông. Chúng sử dụng các chất dinh dưỡng của mầm mới bật làm thức ăn dẫn ựến mầm bị khô héo. Biện pháp phòng trừ: với nhện ựỏ dùng thuốc trừ nhện sinh học Thần tốc Ờ TP hoặc các thuốc khác như Dandy 15EC, Ortus 5EC, ... Với bọ xắt dùng Sutin 5EC, Actara 25EC, Ầ theo chỉ dẫn ghi trên bao bì.

+ Bệnh hại: bệnh nấm nhung xuất hiện là chủ yếu. Bệnh gây hại trên

lớp biểu bì của thân cành dẫn ựến các tế bào biểu bì bị chết và không thể làm nhiệm vụ dẫn truyền dinh dưỡng và nước nuôi các cành ghép. Hoặc chúng có thể gây hại trực tiếp các cành ghép làm các cành này không thể bật mầm. Do ựó, song song với việc phòng trừ sâu hại cần có các biện pháp phòng trừ bệnh nấm nhung. Biện pháp phòng trừ: sử dụng các hợp chất chứa Cu như Mancozeb, Chlorothalonil, Ầ phun lên cây ghép ựể phòng bệnh nấm.

* Chú ý: sau ghép 3- 4 tháng, mầm ghép cao 30 - 40cm, lá chuyển bánh tẻ có thể ựưa cây ra trồng ngoài vườn sản xuất.

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ

QUY TRÌNH TRỒNG, CHĂM SÓC MAI VÀNG YÊN TỬ

(Quy trình tóm tắt)

1. Giới thiệu chung

Cây hoa mai vàng Yên Tử ựược các chuyên gia Viện nghiên cứu Rau quả phát hiện và nghiên cứu từ năm 2007. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây mai vàng Yên Tử và các giống hoa mai vàng miền nam thuộc cùng loài

Ochna integerrima (Lour.) Merr. Chúng ựược phân bố chủ yếu tại khu vực

núi Yên Tử thuộc huyện đông Triều và thị xã Uông Bắ của tỉnh Quảng Ninh. Những kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Rau quả cho thấy, cây mai vàng Yên Tử sau khi ghép sinh trưởng phát triển tốt và nếu có các biện pháp trồng, chăm sóc và ựiều khiển nở hoa hợp lý thì cây mai vàng Yên Tử hoàn toàn có thể cho hoa vào dịp Tết Nguyên ựán.

2. Thời vụ trồng

- Thời vụ trồng: có thể trồng vụ xuân và vụ thu, nhưng tốt nhất là vào vụ thu (tháng 8 Ờ 9 )

- Thời ựiểm xử lý ra hoa: trung tuần tháng 9 âm lịch (sau trồng 12-14 tháng có thể ựưa vào xử lý)

3. Tiêu chuẩn cây

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa của cây mai vàng yên tử trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 132 - 133)