Tình hình nghiên cứu về phân bón lá

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa của cây mai vàng yên tử trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 34 - 41)

Cây trồng không chỉ hấp thu dinh dưỡng qua rễ mà còn hấp thu qua lá. Với ưu ựiểm chất dinh dưỡng cung cấp cho cây nhanh hơn, hiệu suất sử dụng dinh dưỡng cao hơn (tới 95%), chi phắ thấp hơn, ắt ảnh hưởng ựến môi trường và ựất trồng, phân bón qua lá ngày càng ựược người nông dân nhiều nơi áp dụng vào trong sản xuất. Vậy dựa trên cơ sở nào mà phân bón lá lại ựược lựa chọn?

Từ lâu các nhà khoa học ựã chứng minh ựược rằng cây xanh hút chất dinh dưỡng ở dạng khắ như CO2, O2, SO2, NO2 và NH3 từ khắ quyển qua lỗ khắ khổng (Weigh và Ziegler - dẫn theo Nguyễn Hạc Thuý, 2001)[25]. Bằng phương pháp ựồng vị phóng xạ các nhà khoa học ựã phát hiện ra, ngoài bộ phận lá các bộ phận khác như thân, cành, hoa, quả ựều có khả năng hấp thu dinh dưỡng.

phun các chất dinh dưỡng dạng hoà tan vào lá, chúng ựược xâm nhập vào cơ thể cây xanh qua lỗ khắ khổng cả ngày lẫn ựêm. Tổng diện tắch bề mặt lá tiếp xúc với phân bón thường cao hơn 8 - 10 lần diện tắch tán cây che phủ, các chất ựược vận chuyển tự do theo chiều từ trên xuống dưới với vận tốc 30cm/h. Do ựó, năng lực hấp thu dinh dưỡng từ lá cũng cao gấp 8 - 10 lần so với khả năng hấp thu từ rễ. Tổng lượng chất dinh dưỡng ựược hấp thu qua lá có thể lên tới 90 - 95% so với tổng lượng chất dinh dưỡng phun cho cây. Mặc dù không thể thay thế hoàn toàn hình thức bón phân vào ựất, nhưng việc bón phân qua lá luôn có hiệu suất ựồng hoá các chất dinh dưỡng cao hơn so với phân bón vào ựất. Một trong những tắnh ưu việt của hình thức bón phân qua lá là sau khi phun 30 giờ, toàn bộ lân hoà tan ựược hấp thu và ựồng hoá hết, với phân ure thì chỉ sau vài giờ (dẫn theo Trần đại Dũng, 2004) [26].

Cơ chế ựóng mở khắ khổng có liên quan ựến kắch thước dài rộng của lỗ, liên quan ựến ánh sáng, ựộ ẩm không khắ, nhiệt ựộ, ựộ ẩm ựất và các chất dinh dưỡng, tuổi của láẦNgoài ra, còn liên quan chặt chẽ với nồng ựộ acid Abxixic (ABA), pH dịch bào và ion Kali. Lỗ khắ khổng có kắch thước dài 7 - 40 ộm, rộng 2 - 12 ộm với số lượng khá lớn, nếu bón phân qua lá vào thời ựiểm khi khổng mở hoàn toàn thì ựạt hiệu quả cao nhất (Nguyễn Văn Uyển, 1995) [27]. Theo (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [28], nên phun phân bón qua lá vào thời kỳ cây còn non khi màng lớp cutin chưa thật phát triển hoặc vào lúc cây sắp ựạt cường ựộ cực ựại của quá trình trao ựổi chất.

* Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón lá trên thế giới

Việc phát hiện ra các chất kắch thắch sinh trưởng như Auxin (1880, Darwin, 1928 - Went, 1934 - Kogl), Gibberelin (1926 - Kurosawa, 1938 - Yabuta), Xytokinin (1955 - Miller, Skoog), các chất ức chế sinh trưởng như ABA (1961 - Liu, Carn, 1963 - Ohkuma, Eddicott), Ethylen, các hợp chất phenolẦvà sử dụng các chất này làm phương tiện hoá học ựể ựiều chỉnh các

quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, ựược coi như bước ựầu tiên sử dụng chế phẩm dinh dưỡng bón qua lá cho cây trồng (dẫn theo Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi đình Dinh, 1998) [29].

Hiện nay, các chế phẩm phân bón qua lá trên thị trường rất phong phú và có thể chia làm 3 nhóm chắnh:

- Nhóm chỉ chứa các nguyên tố khoáng ựa lượng và vi lượng phối hợp theo một tỷ lệ hợp lý giúp cây sinh trưởng ổn ựịnh một cách tự nhiên.

- Nhóm chứa thêm các chất kắch thắch sinh trưởng nhằm thúc ựẩy sinh trưởng hoặc thúc ựẩy ra hoa kết trái, giảm tỷ lệ rụng quả, thúc ựẩy quá trình chắn hoặc làm mau ra rễ.

- Nhóm các loại thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh ựược phối trộn với tỷ lệ thắch hợp (Nguyễn Văn Uyển, 1995) [27].

Nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nhật, Thái Lan, Trung Quốc, đài LoanẦ ựã sản xuất và sử dụng nhiều chế phẩm phân bón lá có tác dụng làm tăng năng suất, phẩm chất nông sản, không làm ô nhiễm môi trường...Các chế phẩm: Pen Shi Bao, Diệp lục tố, Diệp diện bảo, đặc ựa thu, Khoái phong thu, Thiên uyẦ (Trung Quốc), Orgamin, YoGen, AntonikẦ(Nhật Bản), Palangmai 15-30-15, Mayfolan, AgriconikẦ(Thái Lan); Spray-N-Grow, Solu Spray, AgrostimẦ(Hoa Kỳ), Multipholate, PhabelaẦ(Anh)Ầựã ựược khảo nghiệm và cho phép sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam (dẫn theo Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi đình Dinh, 1998) [29].

* Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón lá ở Việt Nam

ở Việt Nam, từ những năm 80 của thế kỷ XX, Viện hoá công nghiệp ựã tiến hành tách chiết acid Humix từ than bùn ựể ựiều chế một số loại Humat dùng làm chất kắch thắch sinh trưởng phun cho cây trồng và ựã ựược thị

trường chấp nhận (Nguyễn Huy Phiêu, đặng Ninh và cộng sự, 1993)[55].

Tác giả đường Hồng Dật (2003) [30] cho biết: khi bón qua lá, phân phát huy hiệu lực nhanh, hiệu suất sử dụng dinh dưỡng qua lá của cây ựạt từ 90 - 95%, trong khi ựó bón qua ựất cây chỉ sử dụng 40 - 50%.

Sử dụng các chế phẩm phân bón qua lá ựúng thời kỳ, ựúng phương pháp, nồng ựộ, liều lượng sẽ làm tăng năng suất, chất lượng nông sản: giảm hàm lượng NO3 trong dưa chuột 28 - 35%, trong cải xanh 20 - 35%, trong cải bắp 25 - 70%. Phun phân bón lá TP-108 cho cà chua làm tăng tỷ lệ tinh bột lên 29%, hàm lượng muối khoáng tăng lên 17,6%, vitaminC tăng lên 11,1%, hàm lượng ựường tăng 23%. Phun HVP cho trái Thanh long làm thời gian lưu giữ kéo dài thêm 10 - 12 ngày so với ựối chứng. Sử dụng chế phẩm bón lá HVP401 - N làm tăng ựộ Brix của trái quýt tiểu 3,7% (dẫn theo Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi đình Dinh, 1998) [29].

Hiện nay, Trung tâm Sinh học thực nghiệm (Viện ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ) ựã và ựang phối hợp với Công ty Hunnia - Zholding, Hungary thực hiện dự án Ộ Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón lá Bio-hunnia có thành phần chiết xuất từ thực vậtỢ. Năm 2007 dự án ựược triển khai trên cây dưa hấu, cây cà chua, súp lơ. Kết quả cho thấy, việc sử dụng phân bón lá Bio-hunnia ựã rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và làm tăng năng suất, phẩm chất của cây rõ rệt. Riêng ựối với cây dưa hấu năng suất quả tăng từ 26,3 - 30%, ựộ brix cũng cao hơn so với ựối chứng [56].

Theo Hà Thị Thanh Bình và cộng sự (1998) [31] phun vi lượng cho cây ựậu tương và lạc trên ựất Mai Sơn - Hoà Bình ở các giai ựoạn 3,5,7 lá ựã có tác dụng tốt ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây (làm tăng hàm lượng diệp lục trong lá, tăng chiều cao cây, tăng năng suất và chất

lượng hạt (năng suất tăng từ 13,8 - 20,2%, protein và lipit tăng so với ựối chứng).

đối với hoa cây cảnh, việc nghiên cứu, sử dụng phân bón lá trong những năm gần ựây ựã trở thành phổ biến và cho hiệu quả rõ rệt. Khi khảo nghiệm phân bón lá Agriconik trên cây hoa hồng và hoa thược dược ở Hà Nội cho kết quả: Số lượng và ựường kắnh hoa ựều tăng so với ựối chứng phun nước sạch, phun phân bón lá Komix-FL cho hoa cây cảnh làm tăng số hoa, ựường kắnh hoa, giữ cho hoa lâu tàn (Vũ Cao Thái, 2000) [32].

Xử lý phân bón lá SNG, Antonik cho cây hoa cúc ựã tác ựộng mạnh ựến giai ựoạn sinh trưởng sinh thực của cây, làm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu (11% so với ựối chứng không phun), tăng năng suất, chất lượng, kéo dài tuổi thọ của hoa, còn xử lý SNG và BPF, nồng ựộ 10ml/lit cho cây hoa cúc lúc bắt ựầu ra nụ, ựã làm tăng ựường kắnh hoa lên ựáng kể, màu sắc hoa tươi hơn, thân lá xanh ựậm, cuống hoa to cứng hơnẦ(Nguyễn Quang Thạch, 2002) [33].

Theo Nguyễn Thị Kim Lý (2001) [34], xử lý phân bón lá ỘThiên NôngỢ, GA3 Thiên Nông, Kắch phát tố hoa trái Thiên Nông cho cây hoa cúc CN97 trong 2 vụ ựông xuân 1999 và 2000 tại Hà Nội, trong ựó phân bón lá GA3 phun liên tục 7 ngày/lần từ sau trồng 15 ngày ựến khi cây chớm phân hoá mầm hoa. Kắch phát tố hoa trái xử lý khi cây bắt ựầu phân hoá mầm hoa ựến khi nụ nứt cánh. Kết quả: các loại chế phẩm trên ựều ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, phát triển của cây, cho hiệu quả kinh tế gấp 1,23 lần so với ựối chứng. Tác giả kết luận: GA3 tác dụng mạnh ở giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng, kắch phát tố hoa trái Thiên Nông có hiệu quả ở giai ựoạn sinh trưởng sinh thực, phân bón lá tác dụng ựiều hoà cả hai quá trình này.

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior trên các cây hoa cúc, hoa ựồng tiền và hoa hồng, Hoàng Ngọc Thuận (2005) [35] cho thấy:

- Khi sử dụng phân bón lá Pomior 0,3% cho cây hoa cúc trong vườn ươm nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, tỷ lệ sống khi ra ngôi cây con trong ống nghiệm tăng 35% so với ựối chứng phun nước sạch, cây con mập, sau 10 ngày ra ngôi, tốc ựộ tăng trưởng chiều cao nhanh gấp 1,45 lần.

- Thắ nghiệm sử dụng phân Pomior 0,4% cho cây cúc vàng hè đà Lạt, kết quả năng suất, chất lượng, ựộ bền hoa cắt, khả năng chống chịu sâu bệnh ựều cao hơn ựối chứng. đặc biệt có thể sử dụng phân bón lá Pomior ựể bón thúc cho cây hoa cúc mà không phải bón thêm loại phân khoáng nào khác.

- Trên cây hoa ựồng tiền, thắ nghiệm bón thúc bằng phân bón lá Pomior ở các nồng ựộ: 0,2%, 0,3%, 0,4% và 0,5% ựều cho khả năng sinh trưởng và năng suất cao hơn, ở nồng ựộ 0,4% cho hiệu quả cao nhất, ựường kắnh hoa tăng gấp 1,14 lần, chiều cao cành tăng 1,15 lần, năng suất hoa tăng 1,22 lần, số hoa loại 1 tăng 1,44 lần so với ựối chứng.

- Trên cây hoa hồng đỏ nhung (Pháp) khi phun phân bón lá Pomior 0,3% cho cây 5 ngày/lần, kết quả năng suất, chất lượng hoa ựều cao hơn, hiệu quả kinh tế tăng gấp 1,27 lần so với ựối chứng bón thúc bằng phân khoáng qua rễ (cùng nền bón lót). Các thắ nghiệm trên cây hoa hồng đỏ son (Hà Lan) và các cây trồng khác: lúa, rau, cây ăn quảẦựều cho kết quả tương tự.

Vũ Cao Thái (1996) [36] cho rằng: bón phân qua lá là một giải pháp chiến lược của ngành nông nghiệp. Khi sử dụng phân bón qua lá thì sản lượng trung bình tăng 20 - 30% với cây lấy lá, 10 - 20% với cây ăn quả, 5 - 10% với cây lúa, 10 - 30% với cây công nghiệp ngắn ngàyẦNhư vậy,

phân bón qua lá ựã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. điều này hoàn toàn có cơ sở khoa học, vì lá là cơ quan tổng hợp trực tiếp chất hữu cơ, cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng qua các quá trình sinh lý, sinh hoá và quang hợp. Khi bón phân qua lá sẽ khắc phục ựược các hạn chế của bón phân qua ựất bị rửa trôi, bốc hơi hoặc giữ chặt trong ựất, hoặc do ựất nghèo dinh dưỡng, ựặc biệt là thiếu các nguyên tố vi lượng. Việc phun phân bón qua lá kịp thời cho cây trồng trong ựiều kiện bất lợi như hạn hán, ngập úng, chua phèn, sâu bệnh và thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng sẽ giúp cây trồng phục hồi nhanh hơn

Các chất ựiều tiết sinh trưởng của thực vật là những chất có bản chất hoá học khác nhau nhưng ựều có vai trò rất quan trọng trong quá trình ựiều khiển sinh trưởng. Tuỳ thuộc vào các chất khác nhau mà chúng có thể tham gia vào các quá trình cơ bản như: ựiều khiển quá trình phát chồi, tăng trưởng chiều cao, ựường kắnh thân, ựiều khiển quá trình ra lá, ra hoa, ra rễ (ựối với cành giâm, cành chiết..) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1995, Danai và Tongmai [ 47] khi ựánh giá về ảnh hưởng của phân bón lá, mật ựộ khoảng cách và các giai ựoạn thu hoạch hoa ựã cho thấy chiều cao cây giảm với khoảng cách cây, nhưng lại làm tăng chiều rộng và chiều dài lá. Việc bón phân qua lá ựã làm tăng số lượng lá/cây, mức bón phân là 150 ppm N-K (ựạm-kali) ựã làm tăng ựộ bền hoa. Việc thu hoạch hoa ở khoảng cách 15x15 cm và 20x20 cm cho tuổi thọ trung bình hoa là 9,3 ngày còn ở 25x25 cm là 8,7 ngày và thu muộn 75% số hoa nở là 8,7 ngày.

Theo Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Thạch (1999) [ 21] và Thông tin KHKT rau hoa quả (1997), việc sử dụng các loại chế phẩm và chất kắch thắch sinh trưởng như Spray N-grow (SNG) 1%, Atonik 0,5%, GA3 50 ppm ựều có tác dụng rõ rệt tới sự sinh trưởng phát triển của hoa.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa của cây mai vàng yên tử trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 34 - 41)