Nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ che sáng ựến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Mai vàng Yên Tử tại Gia Lâm Ờ Hà Nộ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa của cây mai vàng yên tử trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 59 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ che sáng ựến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Mai vàng Yên Tử tại Gia Lâm Ờ Hà Nộ

trưởng, phát triển của cây Mai vàng Yên Tử tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

Ánh sáng là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng phát triển của cây Mai vàng Yên Tử. Khi cung cấp ựủ ánh sáng cho cây, lá làm nhiệm vụ quang hợp ựể tổng hợp các hợp chất hữu cơ cung cấp cho các hoạt ựộng sống của cây.[4]

Khi ánh sáng giảm kết hợp với ựộ ẩm tăng sẽ dẫn ựến nguy cơ nhiễm các loại sâu, bệnh hại trên cây Mai vàng tăng cao. Từ ựó làm giảm sức sống của cây trồng. [4]

để thấy rõ ựược ựiều này, chúng tôi ựã tiến hành làm thắ nghiệm ảnh hưởng của chế ựộ che sáng tới cây Mai vàng Yên Tử và thu ựược kết quả như sau:

4.1.2.1. Ảnh hưởng của chế ựộ che sáng ựến tỷ lệ sống sau trồng và thời gian sinh trưởng .

Tỷ lệ sống sau trồng và thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng là các chỉ tiêu quan trọng nhằm ựánh giá khả năng thắch ứng ban ựầu và tình hình sinh trưởng, phát triển của cây trồng với môi trường sống. Giống có

tỷ lệ sống cao sẽ ựảm bảo mật ựộ trồng trên một ựơn vị diện tắch, là cơ sở cho xác ựịnh năng suất hoa sau này. Kết quả theo dõi ựược trình bày ở bảng 4.6:

Bảng 4.6: Tỷ lệ sống, hồi xanh, nở hoa và TGST ở các chế ựộ che sáng khác nhau

Thời gian trồng ựến (ngày) CTTN Tỷ lệ sống (%) Hồi xanh 50% Ra nụ 50% Nở hoa 50% TGST từ trồng Ờ nở hoa hoàn toàn

(ngày) CT1 84,7 5 250 280 295 CT2 85,5 4,5 245 272 285 CT3 82,1 6,5 240 260 270 CV% 1,3 LSD5% 8,1

Trong ựó: + CT1: không che sáng (ựối chứng)

+ CT2: che 1 lớp lưới ựen.(che 30% ánh sáng) + CT3: che 2 lớp lưới ựen. (Che 60% ánh sáng)

Qua bảng 4.6 và cho ta nhận xét:

Chế ựộ chiếu sáng hưởng tới tỷ lệ sống của cây Mai vàng. Tỷ lệ sống dao ựộng từ 82,1 Ờ 85,5%, thấp nhất là CT3 (82,1%) sự chênh lệch tỷ lệ sống giữa các giống là không ựáng kể. Do ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình sinh trưởng phát triển của cây do ựó ảnh hưởng tới khả năng sống của từng cây thắ nghiệm.

Về thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng: Việc xác ựịnh thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của Mai vàng có ý nghĩa quan trọng ựể từ ựó có chế ựộ canh tác hợp lý. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chia quá trình sinh trưởng, phát triển của Mai vàng làm 3 giai ựoạn: từ trồng ựến hồi xanh 30%, từ trồng ựến ra nụ 50% và từ trồng ựến nở hoa 50%.

Tổng thời gian 0 50 100 150 200 250 300 350

Hồi xanh 30% Ra nụ 50% Nở hoa 50% TGST(Ngày)

Thời gian qua các giai ựoạn

CT1CT2 CT2 CT3

Hình 4.5: Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của Mai vàng ở các chế ựộ che sáng

Thời gian sinh trưởng chịu ảnh hưởng của ựiều kiện chiếu sáng một cách rõ rệt. ở CT1(đ/C) thì thời gian sinh trưởng diễn ra dài hơn so với CT2 và CT3. đặc biệt là CT3 TGST diễn ra ngắn nhất sở dĩ như vậy là do ở CT3 không ựủ ánh sáng cho cây mai quang hợp, chồi sẽ vươn dài, lá ra nhanh và nhanh bị vàng rồi rụng.

Nguyên nhân chắnh có sự chênh lệch về thời gian sinh trưởng giữa các công thức là do cây Mai vàng Yên tử là cây ưa bóng thường sống dưới các tán cây lớn. Vì vậy khi ta giảm cường ựộ chiếu sáng vào nó thì làm cho cây phát triển nhanh hơn.

4.1.2.2. Ảnh hưởng của chế ựộ che sáng ựến chiều cao cây và số lá của cây Mai vàng

Chiều cao cây là chỉ tiêu thể hiện rõ nét sự sinh trưởng phát triển của cây. Trong ựiều kiện thắch hợp, chiều cao cây phát triển tốt sẽ tổng hợp và tắch lũy nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho quá trình phân hóa mầm hoa và quyết ựịnh ựến chất lượng bông hoa. Nếu chiều cao cây quá cao, số lá quá nhiều thì cây phát triển không cân ựối, giảm chất lượng hoa, giá trị kinh tế không cao.

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của chế ựộ che sáng ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây và số lá

Ban ựầu Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày Công thức Cao cây (cm) Số lá (lá) Cao cây (cm) Số lá (lá) Cao cây (cm) Số lá (lá) Cao cây (cm) Số lá (lá) CCC cuối cùng Tổng Số lá CT1 30,7 6,6 31,9 7,7 33,3 8,7 34,8 10,1 58,8 43,2 CT2 30,9 6,8 32,1 7,6 33,6 8,8 35,1 10,5 60,5 45,1 CT3 31 6,5 32,6 7,3 34,2 8,3 36,5 9,9 62,3 41,5 CV% 0,9 4,3 3,7 3,7 1,8 6,0 4,8 2,6 LSD5% 0,67 0,72 0,52 0,71 1,46 1,38 2,50 2,49

Trong ựó: CCC: chiều cao cây

+ CT1: không che sáng (ựối chứng)

+ CT2: che 1 lớp lưới ựen.(che 30% ánh sáng) + CT3: che 2 lớp lưới ựen. (Che 60% ánh sáng)

động thái tăng tr ưởng chiề u cao

0 10 20 30 40 50 60 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ban ựầu 30 ngày 60 ngày 90ngày CC

c hiều c ao( c m)

t h ời g i a n t r ồn g

CT1CT2 CT2 CT3

Hình 4.6: động thái tăng trưởng chiều cao ở các chế ựộ che sáng

Từ bảng 4.7 và hình 4.6 cho thấy: Chiều cao cây có sự khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê, so với ban ựầu thì chỉ tiêu chiều cao cây tăng trưởng mạnh nhất ở công thức 3 (che sáng 60%), sau 90 ngày theo dõi chiều cao cây ựã tăng lên 5,5 cm (từ 31 cm lên 36,5 cm), tiếp theo là công thức 2 (che sáng 30%) tăng

lên 4,2 cm (từ 30,9 cm lên 35,1 cm) sau 90 ngày theo dõi, tăng chậm nhất là công thức 1 (không che sáng) chỉ tăng lên 4,1 cm (từ 30,7 cm lên 34,8 cm). Mặt khác tổng chiều cao cây cuối cùng: CT3 có chiều cao TB cao nhất ựạt 62,3cm tiếp theo là CT2 ựạt 60,5cm và cuối cùng là CT1 ựạt 58,8cm

Nguyên nhân: do trong tự nhiên cây Mai vàng thường sinh sống ở

những khu vực có nhiều cây cao và gần các khe suối, còn ựối với các cây Mai vàng do con người trồng (khu vực phắa nam Việt Nam) cũng phải che sáng vào mùa hè [4]. Cây Mai vàng không ưa ánh sáng mạnh nên khi không che sáng (ựể ánh sáng tự nhiên) cây phát triển bình thường như các cây trong ựang sinh sống trong rừng. Nếu che bớt một phần ánh sáng tự nhiên vào mùa ánh sáng có cường ựộ cao sẽ tạo ựiều kiện ựể cây Mai vàng sinh trưởng phát triển tốt. Khi che bớt 30% ánh sáng tự nhiên là ựiều kiện thuận lợi ựể cây Mai vàng sinh trưởng nên chiều cao tăng nhanh hơn khi trồng trong tự nhiên. Tuy nhiên, khi che bớt 60% ánh sáng sẽ làm cây mai bị thiếu ánh sáng ựể thực hiện các quá trình quang sinh học, theo quy luật phát triển của thực vật thì các tế bào dãn ra theo chiều thẳng ựứng làm cây tăng nhanh về chiều cao và giảm chiều ngang. điều này dẫn ựến cây mai bị cao ỘvốngỢ, thân còi cọc.

động thái ra lá 0 5 10 15 2 0 25 3 0 35 4 0 45 50

B an ựầu 3 0 ng ày 60 ngày 90 ngày CC

Số lá (lá) T hời g i an t r ồng CT1 CT2 CT3 Hình 4.7: động thái ra lá ở các chế ựộ che sáng

Cũng từ bảng 4.7 và hình 4.7 ta có nhận xét: Chỉ tiêu tăng trưởng số lá, công thức 2 (che 30% ánh sáng tự nhiên) tăng nhanh hơn so với ựối chứng, còn công thức 3 (che 60% ánh sáng tự nhiên) tăng chậm hơn so với ựối chứng. Có ựiều này là do khi ánh sáng quá yếu hay quá mạnh ựều ảnh hưởng tới quá trình phân hóa mầm lá và làm lá cây nhanh vàng rồi rụng [1]. Tổng số lá cuối cùng CT2 là 45,1 lá tiếp ựến là CT1 43,2 lá và cuối cùng là CT3 41,5 lá.

4.1.2.3. Ảnh hưởng của chế ựộ che sáng ựến chất lượng hoa

Chất lượng hoa cũng chịu ảnh hưởng của chế ựộ chiếu sáng thông qua bảng 4.8:

Bảng 4.8: Ảnh hưởng của chế ựộ che sáng ựến chất lượng hoa Chất lượng hoa Công thức Màu sắc hoa Mùi thơm hoa đường kắnh hoa(cm) độ bền hoa (Ngày)

CT1 Vàng tươi Thơm dịu 3,2 14

CT2 Vàng nhạt Thơm dịu 3,0 11

CT3 Vàng nhạt Thơm dịu 2,9 10

CV% 5,0 9,1

LSD5% 0,34 2,38

Trong ựó: + CT1: không che sáng (ựối chứng)

+ CT2: che 1 lớp lưới ựen.(che 30% ánh sáng) + CT3: che 2 lớp lưới ựen. (Che 60% ánh sáng)

chất lượng hoa 3.2 3 2.9 14 11 10 0 2 4 6 8 10 12 14 16 CT1 CT2 CT3 công thức đường kắnh hoa(cm) độ bền hoa (Ngày)

Qua bảng 4.8 và hình 4.8 cho ta nhận xét:

Chế ựộ che sáng ảnh hưởng rất rõ lên chất lượng của hoa mai. Màu sắc hoa khi thiếu ánh sáng làm cho hoa có màu nhạt hơn, thể hiện ở CT2 và CT3. Thể hiện rõ hơn ở hai chỉ tiêu là đK hoa và ựộ bền hoa, cả hai chỉ tiêu này ựều thấp hơn so với công thức ựối chứng. Do ánh sáng không ựủ nên đK hoa thấp, hoa nhanh rụng làm cho chất lượng hoa thấp.

4.1.2.4. Ảnh hưởng của chế ựô che sáng ựến tình hình sâu bệnh hại

Chế ựộ che sáng ảnh hưởng khá nhiều tới diễn biến sâu bệnh hại cây Mai vàng. Khi không cung cấp ựủ ánh sáng cho cây Mai vàng làm cho khả năng chống chịu của cây Mai vàng giảm ựi và sâu bệnh hại sẽ tăng lên. Diễn biến sâu, bệnh hại ựược thể hiện qua bảng 4.9:

Bảng 4.9. Tình hình sâu, bệnh hại ở các ựiều kiện che sáng che sáng khác nhau

Công thức Sâu ăn lá Nhện ựỏ Rệp Bọ xắt Nấm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhung

CT1 ** * ** * +

CT2 * * * * +

CT3 ** ** * * ++

Ghi chú: Mức ựộ hại (thang ựiểm)

* Không phổ biến (số cây bị hại <10%) ** Ít phổ biến (số cây bị hại từ 10 Ờ 25%) *** Phổ biến (số cây bị hại từ 25 Ờ 50%) **** Hại nặng (số cây bị hại > 50%)

+ Nhẹ (tỷ lệ bệnh <10%)

++ Trung bình (tỷ lệ bệnh từ 10 Ờ 25%) +++ Nặng (tỷ lệ bệnh từ 25 Ờ 50%) ++++ Rất nặng (tỷ lệ bệnh >50%)

Qua bảng số liệu 4.9 cho thấy: cây mai xuất hiện 6 ựối tượng sâu bệnh hại chắnh là sâu ăn lá, sâu ựục thân. nhện ựỏ, rệp, bọ xắt và nấm nhung. Trong ựó sâu ăn lá, nhện ựỏ, rệp và nấm nhung là ựối tượng gây hại chủ yếu.

đối với sâu ăn lá: Mức ựộ gây hại ở CT1, CT3 là ắt phổ biến, CT2 là

không phổ biến

đối với nhện ựỏ : Gây hại ở CT3 là ắt phổ biến, các công thúc còn lại là

không phổ biến

đối với rệp: Gây hại ở CT1 là ắt phổ biến , các công thúc còn lại là

không phổ biến

đối với nấm nhung: Gây hại ựối với CT3 là ắt phổ biến, các công thức

còn lại là không phổ biến

Bọ xắt ở tất cả các công thức thắ nghiệm ựều gây hại với mức ựộ không phổ biến. Còn sâu ựục thân thì không thấy xuất hiện.

Như vậy, qua kết quả nghiên cứu ban ựầu thì CT3 khi che 60% ánh sáng tự nhiên cây Mai vàng xuất hiện hầu hết các loại sâu bệnh và ở mức ựộ cao hơn CT1(đC). Sở dĩ như vậy là do thiếu ánh sáng dẫn ựến nhiệt ựộ giảm và ựộ ẩm tăng làm xuất hiện nhiều loại sâu bệnh hại.

Khi trồng trong tự nhiên và che 30% ánh sáng tự nhiên thì thấy xuất hiện các loại sâu bệnh ở mức ựộ nhẹ hơn.

Kết luận: các phương thức ựều cho khả năng sinh trưởng, phát triển tốt. Tỷ lệ sống ựạt từ 82,1 Ờ 85,5%. Phương thức có hiệu quả hơn cả là phương thức che sáng 30%, có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu ựựơc với các loại sâu, bệnh hại.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa của cây mai vàng yên tử trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 59 - 66)