Nghiên cứu ảnh hưởng của thời ựiểm vặt lá tới sự phát triển nụ hoa Mai vàng Yên tử tại Gia Lâm Ờ Hà Nộ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa của cây mai vàng yên tử trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 86 - 93)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời ựiểm vặt lá tới sự phát triển nụ hoa Mai vàng Yên tử tại Gia Lâm Ờ Hà Nộ

Mai vàng Yên tử tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

Thời ựiểm vặt lá có ý nghĩa vô cùng quan trọng ựối với cây mai, nó là thời ựiểm quyết ựịnh cho sự ra hoa của mỗi cây hoa mai. Bởi vì khi tiến hành vặt lá thì sẽ làm ức chế quá trình sinh trưởng, phát triển của cây mai. Lúc này cây mai ựang tập trung toàn bộ chất dinh dưỡng vào thân bao gồm lá và nụ, vì thế khi ta tác ựộng lên cây mai bằng biện pháp vặt lá thì sẽ làm cho cây mai

chuyển toàn bộ chất dinh dưỡng tập trung vào nụ hoa, ựể giúp các nụ hoa bên trong nhận ựược nhiều ánh sáng hơn nhằm phát triển nụ hoa một cách tốt nhất, kắch thắch cho nụ hoa nhanh chóng ựược nở ra. Vì vậy việc vặt lá ựược quan tâm một cách sâu sắc trong ựời sống của mỗi cây mai.

Hình 4.21: Quá trình vặt lá trên cây mai

Thời ựiểm vặt lá có ảnh hưởng ựến sự phát triển của nụ hoa ựược tổng hợp thông qua bảng sau :

Bảng 4.21 : Ảnh hưởng của thời ựiểm vặt lá ựến sự phát triển của nụ hoa

CTTN Ngày Ngày xuất hiện nụ Tỷ lệ nụ hữu hiệu(%) Chiều dài nụ(cm) đK nụ (cm) Ngày nở hoa 30% Tỷ lệ nở hoa(%) CT1 11/12 06/11 âm 60% 1,0 1,6 07/02 05/01 âm 70% CT2 11/12 06/11 âm 85% 1,3 1,8 30/12 25/11 85% CT3 11/12 06/11 âm 90% 1,4 2,0 16/01 13/12 âm 90% CT4 11/12 06/11 âm 87% 1,5 1,9 30//01 27/12 âm 90% CV% 4,4 6,3 LSD5% 0,11 0,23

Trong ựó:

+ CT1 : không vặt lá (đC) + CT3 : vặt lá ngày 26/12/2010(21/11 âm)

+ CT2 : vặt lá ngày 11/12/2010(06/11âm)+ CT4 : vặt lá ngày 10/01/2011(07/12 âm)

Chất lượng nụ 0 0.5 1 1.5 2 2.5 CT1 CT2 CT3 CT4 Công thức C m Chiều dài nụ(cm) đK nụ (cm)

Hình 4.22 : đồ thị biểu diễn chất lượng nụ hoa ở các thời ựiểm vặt lá

Từ kết quả bảng 4.21 và hình 4.22 ta rút ra nhận xét :

Sự phát triển của nụ hoa trước khi vặt lá là rất cao. Tỷ lệ nụ hoa hữu hiệu cao nhất chiếm 90% ở CT3 tiếp ựến là CT4 chiếm 87% và CT2 chiếm 85%, tỷ lệ thấp nhất là CT1 chiếm 60% . Chất lượng của nụ hoa cũng phát triển thể hiện rất rõ rệt thông qua chiều dài và ựường kắnh nụ : Chiều dài nụ cao nhất là 1,5cm ở CT4, và thấp nhất 1,0 ở CT1 ; trong khi ựó ựường kắnh nụ cao nhất nằm ở CT3 với 2cm và thấp nhất là CT1 với 1,6cm.

Các CTTN có ngày xuất hiện nụ là như nhau. Nhưng qua các thời ựiểm vặt lá khác nhau thì ngày xuất hiện hoa ựã có sự biến ựộng rõ rệt. Xuất hiện hoa sớm nhất là CT2, CT3 tiếp ựến là CT4. Công thức xuất hiện muộn nhất là CT1(đ/C) điều ựáng chú ý ở ựây là ở CT4(vặt lá vào ngày 10/01/2011(07/12 âm lịch) cho hoa nở vào 30/01/2011(27/12 âm lịch) ựúng vào dịp Tết Nguyên đán.

Thời ựiểm vặt lá ảnh hưởng rõ ựến tỷ lệ hoa nở : Công thức hoa nở nhiều nhất là CT3, CT4 ựều chiếm tới 90%, công thức thấp nhất là CT1(không vặt lá) chỉ có 70%, CT2 chiếm tỷ lệ 85%.

Tổng hợp kết quả từ bảng 4.21 cho ta thấy CT3, CT4 là hai công thức cho kết quả cao và ngang nhau. Và thấp nhất là CT1(không vặt lá) như vậy có thể nói vặt lá là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây hoa Mai vàng. Mặc dù các thời ựiểm vặt lá là khác nhau nhưng ựều cho các kết quả cao hơn nếu không tiến hành vặt lá.

Chất lượng hoa cũng là một yếu tố quan trọng làm nên giá trị kinh tế của cây mai. đặc biệt về màu sắc, mùi thơm và ựộ bền của hoa ựược thể hiện thông qua bảng 4.22.

Bảng 4.22 : Ảnh hưởng của thời ựiểm vặt lá ựến chất lượng hoa

CTTN Màu sắc hoa Mùi thơm hoa đường kắnh hoa (cm)

độ bền hoa (Ngày)

CT1 Vàng tươi Thơm dịu 3,2 15

CT2 Vàng cam Thơm dịu 3,5 20

CT3 Vàng tươi Thơm dịu 3,3 21

CT4 Vàng chanh Thơm dịu 3,6 23

CV% 3,0 3,9

LSD5% 0,20 1,52

Trong ựó:

+ CT1 : không vặt lá (đC) + CT3 : vặt lá ngày 26/12/2010(21/11 âm)

+ CT2 : vặt lá ngày 11/12/2010(06/11 âm)+ CT4 : vặt lá ngày 10/01/2011(07/12 âm)

Từ bảng 4.22 ta có nhận xét : Chất lượng của hoa ựược thể hiện qua bảng một cách khá rõ nét. Màu sắc hoa ở mỗi công thức ựược thể hiện rất rõ : có 3 màu chắnh ựược thể hiện trong 4 công thức ựó là vàng tươi ở 2 công thức 1 và 3, vàng cam ở công thức 2 va vàng chanh ở công thức 4. Mùi thơm của hoa không có sự biến ựộng, ở cả 4 công thức ựều có mùi thơm dịu.

Chất lượng hoa 3.2 3.5 3.3 3.6 15 20 21 23 0 5 10 15 20 25 CT1 CT2 CT3 CT4 Công thức đườn kắnh hoa độ bền hoa (Ngày)

Hình 4.23 : đồ thị biểu diễn chất lượng hoa ở các thời ựiểm vặt lá

Qua kết quả bảng 4.22 và biến ựộng ở hình 4.23 ta có nhận xét :

độ bền hoa trong 4 công thức cũng có sự khác biệt khá rõ giữa CT1(đC) với ba công thức còn lại. Với CT4 có sự chênh lệch lớn nhất với CT1 là 23 Ờ 15 = 8 ngày, CT2 có sự chênh lệch nhỏ nhất với CT1 là 20 -15 = 5 ngày. Như vậy ta có thể thấy sự chênh lệch giữa công thức ựối chứng với các công thức còn lại là rất lớn. Mặt khác ựường kắnh hoa cũng có sự khác biệt giữa các công thức: Lớn nhất là CT4 ựạt 3,6cm và nhỏ nhất là CT1(đC) ựạt 3,2cm. Trong khi ựó CT3 ựạt 3,3cm và CT2 ựạt 3,5cm. điều ựó cho ta thấy rõ công thức ựối chứng là không vặt lá có hiệu quả không cao bằng hình thức vặt lá ở tất cả các thời ựiểm khác nhau.

Sở dĩ như vậy là do CT1 không vặt lá nên quá trình sinh trưởng, phát triển của nụ hoa kéo dài hơn do phần dinh dưỡng ựược chia ra ựể tập trung nuôi lá và nụ hoa. Trong khi ựó các công thức còn lại trong thắ nghiệm lại ựược vặt lá nên phần dinh dưỡng chủ yếu tập trung vào phát triển nụ và hoa, nên chất lượng hoa và nụ hoa tốt hơn so với ựối chứng thể hiện:

Sâu bệnh hại trong quá trình vặt lá, là một yếu tố không nhỏ ảnh hưởng ựến chất lượng của nụ và hoa mai. Chắnh vì vậy qua theo dõi tôi thu ựược kết quả thể hiện trong bảng 4.23

Bảng 4.23 : Tình hình sâu bệnh hại ở các thời ựiểm vặt lá Công thức Sâu ăn lá Nhện ựỏ Rệp Nấm nhung CT1 * * CT2 * CT3 * CT4 * +

Ghi chú: Mức ựộ hại (thang ựiểm)

* Không phổ biến (số cây bị hại <10%) ** Ít phổ biến (số cây bị hại từ 10 Ờ 25%) *** Phổ biến (số cây bị hại từ 25 Ờ 50%) **** Hại nặng (số cây bị hại > 50%)

+ Nhẹ (tỷ lệ bệnh <10%)

++ Trung bình (tỷ lệ bệnh từ 10 Ờ 25%) +++ Nặng (tỷ lệ bệnh từ 25 Ờ 50%) ++++ Rất nặng (tỷ lệ bệnh >50%)

Qua bảng 4.23 thì có 5 ựối tượng sâu bệnh gây hại, diễn biến sâu bệnh hại trên các công thức thắ nghiệm diễn ra không phức tạp.

Trên các công thức thấy xuất hiện sâu ăn lá ở mức ựộ nhẹ không phổ biến, chỉ có CT3 là không thấy xuất hiện. Nhện ựỏ cũng xuất hiện mức ựộ nhẹ và không phổ biến ở CT3. Rệp thấy xuất hiện ở CT1 và nấm nhung xuất hiện ở CT4 ựều ở mức ựộ không phổ biến. Riêng với bọ xắt thì không thấy xuất hiện ở tất cả các công thức.

Từ kết quả trên ta có nhận xét: Qua kết quả nghiên cứu ban ựầu thì phương pháp vặt lá ngày 10/01 dương lịch(07/12 âm lịch) (CT4) là phương pháp ựiều khiển nụ hoa phát triển tốt nhất, ắt sâu bệnh tỷ lệ hoa hữu hiệu và ựộ bền của hoa cao, chất lượng hoa tốt nhất. Hoa ra và nở vào ựúng dịp Tết Nguyên đán.

Tổng hợp kết quả tôi nhận thấy quá trình ựiều khiển ra hoa trong hai thắ nghiệm 5 và 6 tại hai thời ựiểm khác nhau cho kết quả rất cao: Vì vậy trong quá trình ựiều khiển ra hoa ựối với Mai vàng vào dịp tết tại Gia Lâm Ờ hà Nội, ta nên áp dụng phương pháp sốc khô liên tiếp 3 ngày (trong 3 tháng

8,9,10 âm lịch và sau khi vặt lá), ựồng thời kết hợp vặt lá vào ngày 10/01 dương lịch(07/12 âm lịch), thì sẽ cho hoa mai chất lượng tốt nhất vào dịp Tết Nguyên đán.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa của cây mai vàng yên tử trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)