Nghiên cứu về giá thể trên cây trồng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa của cây mai vàng yên tử trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 30 - 34)

Giá thể là khái niệm dùng ựể chỉ tất cả các vật chất bao quanh bộ rễ của cây trồng. Việc sử dụng các giá thể phù hợp có ý nghĩa ựặc biệt ựối với cây trồng. Giá thể ựược sử dụng hiện nay gồm: than củi, gạch nung, rêu, xơ dừa, rễ bèo tây, vỏ cây, rễ dương xỉ, trấu hun, sỏi, ựấtẦ

* Rêu: có dạng sợi, dai, thoáng xốp giữ ẩm rất tốt, hấp thu dinh dưỡng

tốt rất phù hợp với nhiều loài hoa khác nhau nhưng giá thành rất cao, ựây cũng là nguyên nhân làm tăng giá thành sản phẩm.

* Mụn xơ dừa: là giá thể tơi xốp, thoáng khắ, dễ thấm nước, giữ ẩm

cao, không mang mầm bệnh, chứa nhiều vi sinh vật có lợi cho ựất, giá rẻ, dễ kiếm. Tuy nhiên cũng có nhược ựiểm thoát nước nhanh, chóng mục, vì vậy dễ bị sâu bệnh.

* Rễ bèo tây (lục bình): giữ ẩm tốt, dễ kiếm, giá rẻ, trong rễ bèo tây có

chứa một phần dinh dưỡng. Chắnh vì vậy, từ xa xưa con người ựã dùng ựể bó bầu, cành chiết nhanh ra rễ, nhưng chóng mục dễ bị sâu bệnh. Vì vậy, cũng phải thường xuyên phòng trừ sâu bệnh.

* Trấu hun: rẻ, dễ làm, thoát nước, nhẹ, dễ vận chuyển, cung cấp chất khoáng, làm cứng cây. Tuy nhiên không có chất hữu cơ, kém dinh dưỡng, hấp thụ nhiệt mạnh nên chỉ dùng cho giâm cây bằng hom và trồng cây giai ựoạn ựầu. Nguyễn Thị Hải (2006)[20]

đất không phải là môi trường tốt cho cây con. Cho thêm cát hoặc cát + than bùn sẽ tạo ra một hỗn hợp rất tốt. Nhiều nơi ựã và ựang phát triển những

hỗn hợp ựặc biệt mà có thể ựược sử dụng. Những hỗn hợp này không sử dụng ựất ruộng khi ựất ruộng bị ô nhiễm do sâu bệnh và do hoá chất. Sự khác nhau của môi trường nhân tạo ựược thể hiện như sau:

Theo Lawtence, Neverell (1950) [43] cho biết ở Anh sử dụng hỗn hợp ựất + than bùn + cát thô có tỷ lệ 2:1:1 (tắnh theo thể tắch) ựể gieo hạt, tỷ lệ thắch hợp ựể trồng cây là 7:3:2.

Masstallerz (1977) [44] cho biết ở Mỹ ựưa ra công thức phối trộn thành phần hỗn hợp bầu bao gồm sét và mùn cát sét và mùn cát có tỷ lệ 1:2:2; 1:1:1 hay 1:2:0 (tắnh theo thể tắch) ựều cho hiệu quả. Cho thêm 5,5 Ờ 7,7g bột ựá vôi và 7,7 Ờ 9,6g Superfosfat cho một ựơn vị thể tắch.

Bunt (1965) [41] sử dụng hỗn hợp cho gieo hạt (theo thể tắch) 1 than bùn rêu nước + 1 cát +2,4kg/m3 ựá vôi nghiền và hỗn hợp trồng cây 3 than bùn rêu nước + 1 cát + 1,8kg/m3 ựá vôi nghiền ựều cho thấy cây con mập và khoẻ.

Nghiên cứu thành phần giá thể cho cây con cà chua ở Philippin, Duna (1997) cho biết với một khay có kắch thước 35 x 21 x 10 cm có 72 lỗ thì thành phần bầu có tỷ lệ ựất, phân chuồng, trấu hun, là 1:1:1 (theo thể tắch) và 100g NPK (15:15:15) trộn ựều với giá thể.

đối với cây ớt nhiệt ựộ thắch hợp cho sự nảy mầm của hạt là 20-30oC. Số ngày trung bình sau khi gieo hạt cho tới khi cây mọc ở to ựất khác nhau là khác nhau. Sự nảy mầm của hạt có thể thay ựổi phụ thuộc vào giống, chất lượng hạt giống và hỗn hợp ựất gieo trồng.

Berke (1997) [46] cho biết ở trung tâm nghiên cứu phát triển Rau Châu Á sử dụng khay có 70 lỗ ựể gieo cây con. Môi trường trong các khay là rêu, than bùn, ựất hoặc hỗn hợp ựược chuẩn bị từ: ựất, phân chuồng, trấu hun, chất khoáng và cát. Sử dụng hỗn hợp 40% rêu + 40% than bùn + 30% chất khoáng thô. Khử trùng các thành phần không thô bằng nồi hấp hoặc lò nóng ở nhiệt ựộ 1200C trong 2 giờ ựể hạn chế nguồn sâu bệnh hại. Ngoài ra cho thêm một

lượng phụ P2O5 và K2O vào giúp cho sự phát triển của cây con.

Theo Kaplina (1976) [48] thì ựối với cùng một loại cây nhưng với thành phần giá thể khác nhau cho năng suất khác nhau: gieo hạt cải bắp cải xanh nếu thành phần giá thể gồm 3 phần mùn + 1 phần ựất ựồi + 0,3 phần phân bò và trong 1 kg hỗn hợp trên cho thêm 1g N, 4g P2O5, 1g K2O thì năng suất sớm ựạt 181,7 tạ/ha.

Nếu thành phần giá thể gồm than bùn 3 phần + mùn 1 phần + phân bò 1 phần và lượng chất khoáng như trên thì năng suất sớm ựạt 170 tạ/ha. Không chỉ ựối với cải bắp cải xanh mà ựối với dưa chuột cũng thế. Nếu thành phần giá thể cây con gồm 4 phần mùn + 1 phần ựất ựồi và trong 1kg hỗn hợp trên cho thêm 1g N, 4g P2O5, 1g K2O thì năng suất sớm ựạt 238 tạ/ha. Nếu thành phần giá thể gồm 4 phần mùn + 1 phần ựất trồng thì năng suất sớm ựạt 189 tạ/ha.

Trung Tâm Nghiên cứu phát triển Rau Châu Á (AVRDC) (1992) [42] khuyến cáo việc sử dụng rêu than bùn hoặc chất khoáng ựược coi như môi trường tốt cho cây con.

Vắ dụ: đối với ớt sử dụng 3 phần than bùn + 1 phần chất khoáng. Hỗn hợp ựặc biệt bao gồm ựất + rêu than bùn + phân chuồng. Trấu hun và trấu ựốt cũng ựược sử dụng như thành phần của hỗn hợp. Pha trộn giá thể gồm ựất + phân + cát + trấu hun theo tỷ lệ 5:3:1:1 cây trồng trong bầu có thể ựạt 100% tỷ lệ sống ngoài ruộng, bộ rễ phát triển, vận chuyển ựi xa dễ dàng.

Theo Northen (1974) [31] cho rằng, việc cấy cây Phong lan con lấy ra từ ống nghiệm nên dùng 3 phần vỏ cây thông xay nhuyễn + 1 phần cát hoặc 8 phần Osmida xay nhuyễn + 1 phần than vụn. Giá thể này cho tỷ lệ sống của cây lan con cao và cây sinh trưởng phát triển tốt. Có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần của giá thể ảnh hưởng ựến chất lượng cây trồng. Tuỳ từng loại cây khác nhau mà giá thể có thành phần khác nhau.

nghiên cứu và sử dụng giá thể cây con trong vườn ươm ở Việt Nam trên nhiều ựối tượng cây trồng như: Cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả, rau giống và rau an toàn, hoa cây cảnh..vv. kết quả nhóm hoa như sau: Giá thể cho hoa và cây cảnh của Công ty đất sạch Thành phố Hồ Chắ Minh cũng có những tắnh chất lý, hoá học tương ựối thắch hợp ựối với cây trồng, nguyên liệu hữu cơ (xơ dừa) ựược xử lý tốt ựể phối trộn giá thể. Giá thể trồng hoa hồng của Thái Lan nhập về có nhiều hạn chế về dinh dưỡng, cả hai loại Cúc và Hồng tỷ lệ hữu cơ còn ắt do vậy khả năng giữ ẩm không cao.

Theo Vũ Công Hậu (1999) [17], ựể ươm cây ăn quả trong túi PE lý tưởng nhất là dùng một phần mùn hoai + một phần cát và một phần ựất thịt trộn ựều, cây còn nhỏ cần thoáng thì tăng mùn lên một chút. Có người dùng tro + xơ dừa + vụn trấu + mùn cá thay cho mùn nhưng không tốt bằng chỉ nên dùng khi cây mới mọc cần thoáng hơn là cần ăn. Khi ươm cây giống bằng hom thì ựất căm hom phải thật thoát nước. Lúc ựầu dùng một phần mùn và 1 phần cát, sau khi hom ra rễ, bắt ựầu nẩy mầm có thể chuyển sang ở giá thể có thêm 1 phần ựất thịt (limon) ựể tăng dinh dưỡng ở túi Polyetylen (PE). Dưới ựáy nên bỏ thêm một lớp ựá răm, cát thô..v.vẦ cho thoát nước.

Ở cây hoa hồng, các tác giả đặng Văn đông (2002) [10] cho biết khi gieo hạt làm gốc ghép cho thấy vườn ươm tốt nhất là trong nhà che nilon hoặc giá thể gieo trên khay. Cây gieo trên khay mọc ựều hơn, nhanh hơn và rút ngắn ựược thời gian ươm cây. Khi gieo trên nền ựất ngoài trời thì phải ựưa ra trồng sớm hơn vì sau trồng phải mất khoảng một tháng cây mới phục hồi sinh trưởng. Với giá thể giâm cành, nó ảnh hưởng rất lớn tới khả năng ra rễ và tỷ lệ sống của cây, các tác giả ựã ựưa ra 2 công thức tốt nhất là: 30% ựất ựồi + 30% ựất phù sa + 40% trấu hun và 20% xỉ than + 40% ựất phù sa + 40% trấu hun.

Theo Lê Xuân Tảo (2004) [19] ựã tiến hành làm thắ nghiệm ựể nghiên cứu loại giá thể thắch hợp cho một số hoa trồng chậu là báo xuân, hoa hồng tiểu

muội, cúc Indo. Trong ựó tác giả ựã ựưa ra kết luận, giá thể thắch hợp ựể trồng cúc Indo trong chậu gồm 1/4 trấu hun + 2/4 vụn dừa + 1/4 phân chuồng, ựồng thời tác giả cũng ựề nghị giá thể thắch hợp cho cây cúc nói chung là 2 phần ựất vườn + 1 phần phân chuồng hoai mục + 1 phần than bùn + 1 phần ựá mạt.

Kết quả nghiên cứu của Jiang Qing Hai (2000)[18] cho thấy ựể cây sinh trưởng phát triển tốt khi phối chế các vật liệu nuôi cấy cần chú ý các ựiều kiện cơ bản bao gồm các tắnh chất:

- Tắnh chất vật lý: chủ yếu là mức ựộ tơi xốp, thông thoáng khắ, khả năng hấp thu, khả năng hút nước và ựộ dầy của vật liệu.

- Tắnh chất hoá học: chủ yếu là ựộ chua (trị số pH) và mức ựộ hút dinh dưỡng

- Tắnh chất kinh tế: chủ yếu là mức ựộ hữu hiệu của vật liệu nuôi cây có thể sử dụng lại, dễ lấy, tiện lợi cho việc trộn, sạch sẽ, không mùi, giá rẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa của cây mai vàng yên tử trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 30 - 34)