Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông cửu long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 164 - 195)

8. Kết cấu của luận án

4.4.2.1Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Căn cứ trên khả năng uản trị thanh khoản của một số ngân hàng lớn, Ngân hàng Nhà nước cho phép các NHTM điều chỉnh giới hạn sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Từ đó giúp các ngân hàng này có thể hướng một phần nguồn vốn đầu tư vào hoạt động tín dụng trung dài hạn cho khu vực nông thôn.

- Thực hiện các nghiên cứu định hướng cho các ngân hàng thương mại các sản phẩm tín dụng mới phù hợp với đặc thù khu vực nông nghiệp và nông thôn. Tăng cường công tác thanh tra giám sát đảm bảo tính lành mạnh của thị trường và sự tham gia của các nhà đầu tư.

4.4.2.2 Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Xây dựng cơ chế, chính sách quản ý điều hành hướng dẫn thực hiện Chiến ược. Hàng năm phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Tài chính tổng hợp, rà soát nhu cầu kinh phí cần thiết cho các hoạt động ứng phó với BĐKH để báo cáo Chính phủ.

- Hướng dẫn và hỗ trợ các Bộ ngành và địa phương trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện Chiến ược. Tổ chức kiểm tra giám sát và định kỳ sơ kết đánh giá rút inh nghiệm việc thực hiện Chiến ược.

- Giám sát và đánh giá việc thực hiện Chiến ược.

4.4.2.3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư

- Chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành và địa phương ây dựng và hướng dẫn thực hiện bộ khung tiêu chuẩn lồng ghép BĐKH vào các chiến ược chương trình quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

- Phối hợp với Bộ Tài nguy n và Môi trường xây dựng cơ chế giám sát đánh giá việc thực hiện Chiến ược.

4.4.2.4 Bộ Tài chính

- Xây dựng Luật quản lý thuế uy định nghĩa vụ, quyền hạn của người nộp thuế, trách nhiệm, quyền hạn của cơ uan thuế.

- Áp dụng cơ chế và kỹ thuật hiện đại vào công tác quản lý thuế

- Trang bị các phương tiện hiện đại phục vụ cho công tác quản lý thuế, nhất là các thiết bị thông tin để áp dụng trong các khâu quản lý thuế như tuy n truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế; kê khai thuế điện tử; tiếp nhận và xử lý tờ khai thuế; thanh tra, kiểm tra thuế; ưu giữ số liệu, thông tin về đối tượng nộp thuế. Kiện toàn bộ máy quản lý thuế theo chức năng và nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức cán bộ thuế theo hướng chuyên sâu, chuyên nghiệp; xây dựng cách ứng xử văn minh, lịch sự.

4.4.3 Đối với Ủy ban nhân dân các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long

Quan tâm, giải quyết các vấn đề nội tại ở địa phương mà các doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp nói riêng, doanh nghiệp nói chung tại địa phương thường quan tâm tập trung vào ba nhóm yếu tố chính đó à cơ sở hạ tầng đầu tư chế độ, chính sách đầu tư và môi trường sinh sống và làm việc. Nhóm các yếu tố về hạ tầng cơ sở đầu tư bao gồm ba yếu tố chính đó à (1) cơ sở hạ tầng (điện nước ổn định, giá cả phù hợp, thông tin liên lạc, giao thông thuận lợi), (2) mặt bằng (giải tỏa đền bù thỏa đáng và ịp thời), và (3) ao động (dồi dào, rẻ). Nhóm các yếu tố về chính sách dịch

vụ đầu tư bao gồm ba yếu tố đó à (1) hỗ trợ chính quyền (hỗ trợ giao thông, hành chánh, luật pháp, thuế, thủ tục ngân hàng), (2) dịch vụ kinh doanh (hải quan, thông tin xuất nhập khẩu, quảng cáo, bảo vệ bản quyền) và (3) ưu đãi đầu tư (hấp dẫn, kịp thời). Cuối cùng, nhóm các yếu tố về môi trường sinh sống và làm việc cũng bao gồm ba yếu tố (1) môi trường sống (y tế trường học, ô nhiễm điểm vui chơi giải trí v.v...) (2) văn hóa (trở ngại về văn hóa ngôn ngữ, giải quyết bất đồng), và (3) đào tạo kỹ năng (hiệu quả của trường đào tạo). Bốn yếu tố địa phương cần ưu ý à (1) hỗ trợ chính quyền (2) ưu đãi đầu tư (3) đào tạo kỹ năng (4) môi trường sống: trong đó sự hỗ trợ của chính quyền đóng vai trò quan trọng nhất, tiếp theo à đào tạo kỹ năng và môi trường sống, cuối cùng à chính sách đầu tư. Có thể thấy yếu tố hạ tầng cơ bản và ao động rẻ và dồi dào chỉ là yếu tố cần chứ không phải là yếu tố hấp dẫn nhà đầu tư mà chất ượng của các trường đào tạo, hỗ trợ của chính quyền, chính sách ưu đãi đầu tư và chất ượng sống mới là những yếu tố tác động đến nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp. Chất ượng ao động quan trọng hơn nhiều so với số ượng ao động. Do đó các địa phương cần xây dựng và nâng cấp các chương trình đào tạo nghề để có thể cung cấp đội ngũ ao động có chất ượng cho cộng đồng kinh doanh. Hay nói cách khác nếu một địa phương hông có hả năng cung cấp được nguồn ao động có chất ượng thì rất khó hấp dẫn được các nhà đầu tư. Các địa phương cũng cần nâng cấp môi trường sống của địa phương thông ua nâng cấp hệ thống y tế trường học, bảo vệ môi trường. Điều này phù hợp với u hướng đầu tư trên thế giới. Cụ thể: địa phương có thể áp dụng hỗ trợ thông qua các biện pháp chủ động giúp đỡ doanh nghiệp theo nguyên tắc; bất cứ khi nào doanh nghiệp gặp vấn đề hó hăn ãnh đạo địa phương uôn uan tâm đến các vấn đề cụ thể của doanh nghiệp và cùng doanh nghiệp tìm ra phương án tốt nhất để giải quyết. Yếu tố này sẽ góp phần àm tăng vị trí của địa phương nói ri ng và vùng ĐBSCL nói chung đối với các nhà đầu tư hi đầu tư nông nghiệp tại ĐBSCL.

4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong chương 4, tác giả đã àm rõ những nhóm vấn đề sau:

Thứ nhất, làm rõ khả năng ứng phó và u hướng phát triển nông nghiệp ĐBSCL trong điều kiện BĐKH toàn cầu tính đến năm 2020.

Thứ hai, gợi ý hệ thống giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp ĐBSCL trong điều kiện BĐKH và một số đề xuất kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ uan Nhà nước có liên quan.

9. KẾT LUẬN

BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21 đe dọa sự tồn vong của con người tr n trái đất đã và đang tác động mạnh đến nước ta, dự báo sẽ ngày càng lớn và phức tạp. BĐKH, các vấn đề tài nguyên, môi trường àm thay đổi nhận thức về mô hình phát triển, buộc con người phải nhìn nhận lại và thay đổi hành vi thái độ ứng xử của mình đối với thiên nhiên, môi trường để tồn tại và phát triển. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng thay đổi hành vi, thái độ ứng xử, thay đổi mẫu hình tiêu thụ theo hướng hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường hướng tới nền kinh tế xanh và phát triển bền vững được xem là lối thoát để con người vượt qua thách thức lớn trong lịch sử tồn tại của mình.

Việt Nam là một trong những nước dễ bị tổn thương trước tác động của BĐKH, những diễn biến gần đây với các dự báo mới cho thấy, BĐKH sẽ tác động mạnh đến nước ta, gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế, xã hội con người và môi trường. Vì vậy, ứng phó hiệu quả với BĐKH là vấn đề sống còn đối với vùng ĐBSCL nói ri ng Việt Nam nói chung.

Nhằm tìm kiếm những giải pháp phù hợp trong đầu tư phát triển ĐBSCL trong đó đầu tư phát triển nông nghiệp phải gắn liền với chủ động ứng phó với BĐKH và đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguy n môi trường có ý nghĩa sống còn, có mối quan hệ mật thiết, quyết định sự phát triển của đất nước, hướng tới việc xây dựng nền kinh tế xanh và phát triển bền vững, luận án đã àm rõ vai trò của các loại vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp; ảnh hưởng của BĐKH tới việc đầu tư phát triển nông nghiệp; tìm ra bài học kinh nghiệm chung về đầu tư phát triển nông nghiệp; làm rõ thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tại vùng ĐBSCL; xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp nông nghiệp tại ĐBSCL trong điều kiện BĐKH; tìm hiểu chính sách của Nhà nước ứng phó với BĐKH; xác định uan điểm định hướng về BĐKH đối với phát triển nông nghiệp ở vùng ĐBSCL và gợi ý đề xuất các nhóm giải pháp để đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp ĐBSCL trong điều kiện BĐKH. Với việc đánh giá hách uan hoa học, dựa trên thực tiễn, cập nhật các xu thế lớn của thời đại, có tham khảo bài học

kinh nghiệm của các nước, luận án đã làm rõ những nhiệm vụ trọng tâm, những mục tiêu và những giải pháp quan trọng nhằm chủ động ứng phó với BĐKH trong đầu tư phát triển nông nghiệp vùng ĐBSCL hướng tới phát triển ổn định bền vững./.

Các công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án đã công bố:

1/ Phạm Văn Ơn; Tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí kinh tế và dự báo số 08 tháng 04/2014

2/ Phạm Văn Ơn; Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Hà Lan và Nhật Bản và gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí kinh tế và dự báo số 10 tháng 05/2014

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Ban cán sự Đảng Chính phủ 2013, Báo cáo tóm tắt đề án trình Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (khóa XI): Chủ trương, giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường,

Hà Nội, Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2011, Báo cáo tổng hợp đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu

Long giai đoạn 2006 - 2010 và phương hướng 2011 - 2015, Việt Nam.

Bộ Tài nguy n và Môi trường 2008, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với

biến đổi khí hậu. Hà Nội, Việt Nam.

Bùi Thị Kim Dung 2012, “Biến đổi khí hậu và những thách thức đối với ngành chăn nuôi” Tập san Khoa học & Giáo dục, trang 102-106.

Cổng thông tin tỉnh An Giang 2014, An Giang: Quan tâm công tác phòng, chống

biến đổi khí hậu, truy cập tại <http://www.atv.org.vn/tin-tuc/tin-trong-

tinh/31483/an-giang-quan-tam-cong-tac-phong-chong-bien-doi-khi-hau.aspx>, [ngày truy cập 09/3/2014].

Cổng thông tin tỉnh Cần Thơ 2014 Giám sát về phòng chống biến đổi khí hậu tại

các tỉnh Vĩnh Long và Hậu Giang, truy cập tại

<http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=64&id=146730>, [ngày truy cập 01/3/2014].

Cổng thông tin tỉnh Hậu Giang 2014, Báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp

luật về phòng, chống biến đổi khí hậu ở tỉnh Hậu Giang, truy cập tại

<http://www.haugiang.gov.vn/Portal/MultiView.aspx?pageid=1&ItemID=45077& mid=45&pageindex=&siteid=>, [ngày truy cập 01/3/2014].

Đào Xuân Học 2009, Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông

nghiệp và phát triển nông thôn, Hội An, Quảng Nam, Việt Nam.

Đặng Thanh Sơn 2009, Cơ chế tài chính phát triển ngành thủy sản khu vực Đồng

bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ inh tế Đại học Kinh tế TP Hồ Chí

Đinh Phi Hổ 2008, Kinh tế học Nông nghiệp Bền vững, Nhà xuất bản Phương Đông Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Đinh Phi Hổ 2012, Phương pháp nghiên cứu định lượng & những nghiên cứu thực

tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp, Nhà xuất bản Phương Đông Thành

phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Hoa Phượng 2012, Mỏ Cày Nam được đầu tư xây dựng đê bao thích ứng với biến

đổi khí hậu, truy cập tại <http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/index.php/thuy-

loi/153-thuy-loi/711-m-cay-nam-c-u-t-xay-dng-e-bao-thich-ng-vi-bin-i-khi- hu>, [ngày truy cập 01/10/2013].

Hoàng Thị Chỉnh 2004, Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn

2001 - 2010, Đề tài cấp bộ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ

Chí Minh, Việt Nam.

Hồ Thị Kim Thùy 2013, Giải pháp xuất khẩu bền vững cá tra Đồng băng sông Cửu Long, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Huyền Thư 2013, Nông dân thua thiệt trên thị trường lúa gạo, truy cập tại <

http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/nong-dan-thua-thiet-tren-thi- truong-lua-gao-2896892.html> [ngày truy cập: 18/10/2013]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lê Hùng 2014, Bến Tre nỗ lực thích ứng với biến đổi khí hậu, truy cập tại <http://cect.gov.vn/index.php?m=news&p=detailNews&newid=3967>, [ngày truy cập 01/8/2014].

L Văn Hòa 2010, Phát triển nông nghiệp bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu

Long: Triển vọng và thách thức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 2009, Đề án NHNo&PTNT Việt Nam mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn cho nông

nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020,

Nội, Việt nam.

Nguyễn Công Tạn 2014, Một nước nhỏ, nghèo tài nguyên thiên nhiên đã xây dựng được một nền nông nghiệp có sức cạnh tranh cao, phát triển bền vững, có hiệu

<http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=344>, [ngày truy cập 01/1/2014]. Nguyễn Công Tâm 2010, Cơ chế chính sách xuất khẩu gạo và phúc lợi nông dân

trồng lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh,

Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Nguyễn Châu Thoại 2011, Tác động kinh tế của Biến đổi khí hậu đến thu nhập

ngành trồng trọt Việt Nam: Mô hình Ricardian, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2009, Nghiên cứu khoa học trong

quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, Việt Nam.

Nguyễn Đỗ Anh Tuấn 2012, Những vấn đề nổi bật của sản xuất trong khu vực nông

nghiệp và khuyến nghị chính sách, Viện Chính sách và chiến ược phát triển

NNNT, Việt Nam.

Nguyễn Thanh Tùng 2010, Định hướng phát triển thủy sản vùng Đồng bằng sông

Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Nguyễn Thị Đông 2008 Ứng dụng mô hình Harry T. Oshima để đẩy mạnh tăng

trưởng nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Kinh tế TP Hồ

Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Nguyễn Thị Giang 2010, Huy động và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế khu

vực Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ inh tế Đại học Kinh tế TP

Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Nguyễn Thị Yến 2013, Tác động của biến đổi khí hậu với ngành trồng lúa vùng

Đồng bằng sông Cửu Long và các giải pháp thích ứng, Đại học Kinh tế TP Hồ

Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Lan và Vũ Văn Thăng 2010, Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt

Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phan Văn Nhẫn 2009, Kinh tế vườn trong phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng

sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ inh tế Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh,

Phạm Thị Kim Phụng 2012, Tác động kinh tế của biến đổi khí hậu đến thu nhập

trồng lúa ở Việt Nam, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Tạp chí Tài chính, Tình hình nợ xấu ngân hàng nửa đầu năm 2013, truy cập tại < http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Tinh-hinh-no-xau-ngan- hang-nua-dau-nam-2013/32841.tctc>, [ngày truy cập 01/10/2013].

Tô Ngọc Hưng 2010, Giải pháp phát triển tín dụng có hiệu quả cho khu vực nông

nghiệp, nông thôn, Việt Nam.

Thủ tướng Chính phủ 2009, Quyết định Phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Đồng

bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội, Việt

Nam.

Thủ tướng Chính phủ 2013, Quyết định phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông

nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội,

Việt Nam.

Tổng Cục môi trường 2014, Cà Mau nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, truy cập tại <http://cect.gov.vn/index.php?m=news&p=detailNews&newid=1056>, [ngày truy cập 01/7/2014].

Trần Thục và Nguyễn Văn Thắng 2012, Kịch bản Biến đổi khí hậu nước biển dâng

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông cửu long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 164 - 195)