Những thành tựu đạt được trong đầu tư phát triển nông nghiệp đồng

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông cửu long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 87 - 195)

8. Kết cấu của luận án

2.3.1Những thành tựu đạt được trong đầu tư phát triển nông nghiệp đồng

bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu

Quản lý và sử dụng ODA

Việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ theo quy định, tích cực tham gia đảm bảo đúng tiến độ, yêu cầu đặt ra. Nhìn chung, tiến độ các dự án đầu tư đã được cải thiện đáng ể. Trong thời gian qua, Chính phủ đã có những nỗ lực tăng cường huy động nguồn vốn ODA cho vùng và trên thực tế vốn ODA cho vùng ngày một tăng n.

Vốn của định chế tài chính trung gian (ngân hàng)

Với vai trò chủ lực, chủ đạo của một ngân hàng thương mại nhà nước trên thị trường tiền tệ, tín dụng ở nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ khi thành lập trong công tác cho vay cũng có những chuyển hướng rõ rệt, từ chỗ cho vay các doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã chiếm tỷ trọng gần 100% chuyển sang đầu tư tín dụng cho hộ sản xuất với cơ chế tín dụng, lãi suất, phương thức kinh doanh ngày càng phù hợp với thị trường. Có thể thấy do đặc thù phát triển ở Việt Nam, hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam gần như tương đương với hiệu quả sử dụng vốn của hệ thống ngân hàng đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn do khả năng ảnh hưởng, tính chi phối thị trường của đơn vị này. Do đó trong phần này chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Năm 1994 từ thành lập Quỹ cho vay người nghèo tới Ngân hàng phục vụ cho người nghèo đến cuối năm 2002 số dư nợ đạt 7.200 tỷ đồng đã cho vay đến trên 2 triệu hộ nghèo, góp phần óa đói giảm nghèo hàng trăm ngàn hộ. Uy tín Ngân hàng phục vụ người nghèo được nâng cao ở trong và ngoài nước; các tổ chức quốc tế đánh giá cao; các tầng lớp dân cư ủng hộ (Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 2009, trang 16).

Theo Quyết định số 67/199/QĐ-TTg, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tiến hành triển khai cho vay kinh tế hộ, chủ động mở rộng mạng ưới hoạt động tới các vùng, miền trên toàn quốc, kết hợp cho vay trực tiếp - giải ngân khoản vay tại trụ sở giao dịch - với việc hình thành các ngân hàng ưu động nhằm đáp ứng kịp thời, thuận lợi cho nhu cầu vay vốn, gửi tiền tiết kiệm của người dân. Mặt khác, qua phối hợp chặt chẽ với Trung ương Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã dẫn vốn vay hiệu quả được các hộ vay rất đồng tình, hưởng ứng, góp phần tiết kiệm thời gian, kinh phí, công sức của người vay cũng như của ngân hàng. Đến cuối năm 2008 có 54.487 tổ vay vốn và trên 1.200 thành viên - khách hàng vay - còn dư nợ với tổng số tiền là 15.812 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 10,6% tổng dư nợ (Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 2009, trang 18).

Ngoài tập trung vốn để cho vay phát triển sản xuất kinh doanh, ngân hàng mở rộng cho vay phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, cho vay xuất khẩu ao động, cho vay mua xe ô tô nông dụng, xe tải trọng nhỏ của Tập đoàn ô tô Trường Hải nhằm thay thế e công nông. Trong uá trình cho vay ngân hàng đã chủ động đề xuất nâng mức cho vay không phải thế chấp tài sản đến 20 triệu đồng/người vay nhằm tháo gỡ những hó hăn trong thế chấp tài sản, tạo điều kiện thuận lợi cho người vay có cơ hội đi ao động ở nước ngoài. Đến cuối năm 2008 có gần 34 ngàn hách hàng dư nợ với số tiền 488 tỷ đồng (Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 2009, trang 19). Thông qua cho vay, hệ thống ngân hàng đã góp phần tạo việc àm cho nông dân tăng nguồn thu cho hộ gia đình tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước.

Bên cạnh mở rộng cho vay thương mại ngân hàng đã tăng cường khai thác các nguồn vốn từ các định chế tài chính nước ngoài, các tổ chức phi chính phủ để đầu tư cho nông nghiệp nông dân nông thôn. Tính đến cuối năm 2008, tổng số tiền giải ngân ũy ế là 24.630,4 tỷ đồng dư nợ 7.605 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,3%/ tổng dư nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong đó: dự án của Ngân hàng Thế giới là 2.929 tỷ đồng; dự án của Ngân hàng Phát triển Châu Á là 2.572 tỷ đồng; dự án của AFD là 972 tỷ đồng. Qua sử dụng các nguồn

vốn này đã thực hiện các dự án nước sạch, xây dựng bể khí sinh học Bioga, trồng cây ăn uả, trồng cao su tiểu điền rất hiệu quả (Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 2009, trang 20).

Ngoài ra, trong điều kiện biến đổi khí hậu đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long cũng đạt được những thành tựu nổi bật sau:

- Nhà nước đã uan tâm đầu tư và bước đầu hình thành cơ chế huy động nguồn lực hợp tác quốc tế và từ xã hội để ứng phó với BĐKH (Ban cán sự Đảng Chính phủ 2013, trang 14).

Nhà nước đã có những ưu ti n bố trí kinh phí từ ngân sách cho các chương trình ứng phó với BĐKH và nghiên cứu khoa học và công nghệ về BĐKH. Bên cạnh đó Nhà nước cũng ưu ti n huy động vốn vay ưu đãi và hai thác nguồn hỗ trợ không hoàn lại từ các tổ chức quốc tế và Chính phủ các nước cho ứng phó với BĐKH. Nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế cho ứng phó với BĐKH từ năm 2010 đến nay đạt trên 500 triệu USD.

Hàng năm Nhà nước ưu ti n và tăng dần nguồn đầu tư từ NSNN cho công tác phòng tránh, giảm nhẹ thi n tai các chương trình mục tiêu cụ thể như trồng rừng, nâng cấp hệ thống đ điều, hồ chứa nước, phòng chống sạt lở, chung sống với ũ an toàn cho tàu thuyền. Nhà nước cũng bố trí một tỷ lệ ngân sách nhất định và dự trữ một số vật tư thiết yếu để cứu trợ khẩn cấp, nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai. Các địa phương đã huy động tốt nguồn lực tại chỗ, tranh thủ đóng góp tham gia của nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội đoàn thể, từ thiện trong công tác cứu trợ và khắc phục hậu quả thiên tai.

- Nhà nước đã uan tâm đầu tư và có cơ chế huy động nguồn lực tài chính để bảo vệ các nguồn tài nguyên quốc gia (Ban cán sự Đảng Chính phủ 2013, trang 17).

Nhà nước đã uan tâm đầu tư inh phí từ ngân sách cho công tác bảo vệ tài nguy n. Kinh phí đầu tư cho điều tra cơ bản về tài nguy n đã được đảm bảo ở mức ngày càng tốt hơn. Huy động nguồn thu từ tài nguy n đầu tư trở lại cho công tác bảo vệ tài nguy n đã được thí điểm thực hiện bước đầu thành công. Đấu giá quyền sử dụng đất, quyền khai thác khoáng sản, thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên

nước, chi trả dịch vụ môi trường rừng, v.v. là những hướng đi cách àm mới đang được triển khai thực hiện.

- Nguồn lực tài chính và các điều kiện cần thiết cho bảo vệ tài nguyên, môi trường được bảo đảm ngày càng tốt hơn (Ban cán sự Đảng Chính phủ 2013, trang 21).

Nguồn chi NSNN cho sự nghiệp môi trường được cân đối đạt mức 1% tổng chi NSNN tăng nhiều lần so với giai đoạn trước. Năm 2006 đạt 2.900 tỷ đồng năm 2012 đạt 9.050 tỷ đồng.

Huy động nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA cho bảo vệ môi trường cũng tăng nhanh. Một số cơ chế tài chính về bảo vệ môi trường được hình thành đi vào hoạt động như uỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, quỹ bảo vệ môi trường của một số ngành địa phương đã góp phần tăng cường các nguồn vốn hỗ trợ thực hiện công tác bảo vệ môi trường thời gian qua. Một số công cụ kinh tế như thuế, phí bảo vệ môi trường đã góp phần tạo nguồn thu từ xã hội để tái đầu tư cho bảo vệ môi trường.

Công tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường bước đầu cũng đã đem ại những kết quả đáng ghi nhận đã có nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường như cấp thoát nước, xử ý nước thải, khí thải, thu gom và xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, hoạt động tư vấn, thiết kế.

- Nguồn vốn ngân hàng đã mang ại những hiệu quả kinh tế xã hội:

Một à đã hỗ trợ, tạo điều kiện để các địa phương thực hiện các dự án “điện, đường trường, trạm” các hộ gia đình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao năng suất, thu nhập góp phần đưa nước ta từ một nước phải nhập khẩu ương thực (từ 50 vạn đến 1 triệu tấn/năm) trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới, giữ vững an ninh ương thực. Hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hóa (vùng cây ăn uả ở Tiền Giang Vĩnh Long Đồng Tháp, vùng lúa xuất khẩu ở ĐBSCL; vùng sản xuất chế biến thủy sản ở ĐBSCL); xóa bỏ cơ bản tình trạng du canh du cư; thay đổi tập tục sản xuất, chuyển từ tự sản, tự tiêu thành sản xuất hàng hóa (Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 2009, trang 21).

Hai à hàng năm có hàng triệu ượt hộ được vay vốn. Dư nợ kinh tế hộ không ngừng tăng trưởng (từ 336 tỷ năm 1991 tăng n 155 ngàn tỷ đồng cuối năm 2008) nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ti u dùng đời sống cơ bản được đáp ứng đã tạo điều kiện cơ hội để tạo lập hàng triệu việc làm; giảm thiều thời gian nông nhàn. Góp phần khôi phục và phát triển làng nghề; tăng sản xuất hàng hóa cho xã hội và thu nhập cho từng gia đình cá nhân đóng góp tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Bộ mặt nông thôn không ngừng cải thiện. An ninh chính trị, trật tự xã hội ở nông thôn được giữ vững (Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 2009, trang 22).

Ba là, tạo lập được kênh dẫn vốn đến hộ gia đình hiệu quả, từng bước xóa bỏ tệ nạn cho vay nặng lãi, tạo cơ hội cho hộ gia đình có thu nhập thấp, không có tài sản thế chấp tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng (Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 2009, trang 22).

Bốn là, tạo sự phát triển bền vững đời sống vật chất tinh thần được nâng cao, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn; giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa với thành thị đồng bằng (Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 2009, trang 22).

2.3.2 Những tồn tại, nguyên nhân trong đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu

Đầu tư của Nhà nước

- Đầu tư dàn trải, thiếu tập trung dứt điểm chưa coi trọng đầu tư cho hoa học và công nghệ tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.

- Nguồn lực đầu tư từ ngân sách (cả Trung ương và địa phương) cho phát triển các ĩnh vực xã hội còn nhỏ bé so với nhu cầu đầu tư ngày càng tăng n n không tránh khỏi tình trạng đầu tư vừa manh mún, dàn trải.

- Sử dụng nguồn vốn cho phát triển còn hạn chế chưa bền vững; đầu tư còn dàn trải có tính chất bình uân; năng ực cán bộ còn yếu, chất ượng nguồn nhân lực thấp nên việc ưu ti n chọn lọc mục tiêu, thực hiện đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu; nguồn lực cho phát triển đặc biệt là nguồn vốn đầu tư phát triển tập trung chủ yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(trên 60%) cho khu vực đô thị, khu trung tâm, các thị trấn, thị tứ; hạ tầng nông thôn chậm được cải thiện.

Vốn ODA

- Thiếu sự điều phối hài hoà giữa các nguồn vốn trong và ngoài nước. Các địa phương vẫn chưa ác định được những hó hăn và thuận lợi khi sử dụng nguồn vốn ODA nên dẫn đến việc hông ác định được những ĩnh vực ưu ti n để vận động ODA.

- Các cơ uan Trung ương chưa có những uy định, tiêu chí rõ ràng về chính sách ưu ti n cụ thể cho các vùng đặc biệt à các vùng hó hăn như vùng ĐBSCL.

- Sự phối kết hợp giữa các ngành, các cấp ở các tỉnh trong việc xây dựng đề xuất dự án ODA cũng như vận động và thực hiện các dự án chưa thật sự tốt.

- Đặc biệt chưa có sự phối hợp vận động ODA giữa các tỉnh trong cùng vùng ĐBSCL mặc dù các tỉnh có nhiều nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế.

- Ở các tỉnh trong vùng, cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, thực hiện dự án ODA còn nhiều bất cập. Đây à một trong những nguyên nhân gây quan ngại cho phía nhà tài trợ dành vốn ODA cho vùng này.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL còn thấp so với vùng Đông Nam Bộ nên ít hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Hoạt động xúc tiến đầu tư của vùng ĐBSCL còn hạn chế, hiệu quả chưa đáp ứng nhu cầu hiện tại.

- Cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong công tác quản ý đầu tư nước ngoài đặc biệt à các hâu đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ sau giấy chứng nhận đầu tư.

- Năng ực của đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động FDI còn hạn chế.

Ngoài ra, những tồn tại và nguyên nhân trong đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu đáng lưu ý như sau:

- Đầu tư từ NSNN và cơ chế huy động nguồn lực để ứng phó với BĐKH còn bất cập chưa hiệu quả (Ban cán sự Đảng Chính phủ 2013, trang 26).

Nhà nước chưa có cơ chế, chính sách phù hợp, thuận lợi để khuyến khích, huy động các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia đầu tư cho ứng phó với BĐKH tr n cơ sở mang lại lợi ích cho nhà đầu tư và ã hội. Hiện nay gần như chưa huy động được các nguồn lực từ doanh nghiệp và cộng đồng cho ứng phó với BĐKH. Còn nhiều bất cập về cơ chế tài chính, thủ tục hành chính trong tiếp nhận và quản lý nguồn vốn ứng phó với BĐKH n n chưa tạo ra một môi trường pháp lý hấp dẫn với các nhà tài trợ quốc tế, khối doanh nghiệp và tư nhân đầu tư giảm nhẹ BĐKH ở Việt Nam.

Việc huy động nguồn lực từ các tổ chức tài chính quốc tế, Chính phủ các nước, khai thác nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cũng như huy động các nguồn hỗ trợ kỹ thuật và công nghệ cho ứng phó với BĐKH chưa hiệu quả. Đầu tư cho phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai còn dàn trải chưa đáp ứng yêu cầu. Chưa cân đối được nguồn lực từ NSNN cho một số dự án trọng điểm đặc biệt à chương trình nâng cấp đ sông đ biển, an toàn hồ chứa.

Mặc dù đã thiết lập và duy trì được một số mối quan hệ hợp tác đối tác quốc tế, song chủ yếu vẫn còn ở phạm vi hẹp, ngắn hạn. Các cơ chế, thể chế tài chính có tầm chiến ược, dài hạn chưa được thiết lập để đón đầu, thu hút nguồn lực tài chính và sự hỗ trợ công nghệ từ đối tác về BĐKH toàn cầu.

- Đầu tư chi thường xuyên từ NSNN huy động các nguồn lực trong xã hội còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu; sử dụng nguồn lực tài chính dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm nên kém hiệu quả (Ban cán sự Đảng Chính phủ 2013,, trang 33).

Đầu tư cho ti u thoát và ử ý nước thải đô thị, quản lý chất thải rắn sinh hoạt, khắc phục, cải tạo môi trường tại các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái còn quá thấp so với yêu cầu. Chưa có cơ chế huy động nguồn lực trong xã hội hoặc đã có nhưng chưa phù hợp nên nguồn lực huy động được còn nhỏ lẻ hông đáng ể. Thiếu

nguồn lực đầu tư à thách thức lớn trong bối cảnh các vấn đề môi trường gia tăng tích tụ ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

Chi thường xuyên cho sự nghiệp môi trường hàng năm đã đạt 1% tổng chi

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông cửu long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 87 - 195)