KHẢO SÁT NHU CẦU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông cửu long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 96 - 195)

8. Kết cấu của luận án

3.2 KHẢO SÁT NHU CẦU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG

BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

3.2.1 Các yếu tố địa phương liên quan đến nhu cầu đầu tư phát triển nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu

Để thu hút nhà đầu tư các địa phương cần phải có chiến ược thích hợp để cải thiện địa phương phát triển toàn diện để nâng cao tính hấp dẫn của nó. Yếu tố địa phương đóng vai trò uan trọng và sự thành công trong việc đầu tư kinh doanh phụ thuộc vào việc lựa chọn địa điểm để đầu tư inh doanh. Các nghi n cứu cũng chỉ ra những yếu tố địa phương có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư inh doanh như ao động, thị trường đầu ra, hạ tầng cơ sở, giao thông vận tải trường đào tạo tay nghề, chất ượng sống, luật pháp và thuế chính sách ưu đãi tiếp cận công nghệ, vốn, v.v. Từ đó chúng ta có thể kỳ vọng là những yếu tố địa phương như n u tr n có thể đóng góp vào nhu cầu đầu tư của cộng đồng.

Nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp, dựa theo Lam và cộng sự (2004), chỉ ra các yếu tố cơ bản mà địa phương cần phải đầu tư để cải thiện khả năng đầu tư và inh doanh có thể phân thành ba nhóm chính như sau:

- Nhóm các yếu tố về hạ tầng cơ sở: duy trì và phát triển một cơ sở hạ tầng cơ bản tương thích với môi trường thi n nhi n (điện nước thoát nước, thông tin liên lạc, giao thông vận tải).

- Nhóm các yếu tố về chế độ, chính sách, dịch vụ đầu tư và inh doanh: cung cấp những dịch vụ cơ bản có chất ượng đủ đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh và cho cộng đồng (sự hỗ trợ của các cơ uan chính uyền địa phương các dịch vụ hành chính pháp lý, ngân hàng, thuế, các thông tin cần thiết cho quá trình đầu tư và inh doanh).

- Nhóm các yếu tố về môi trường sống và làm việc: tạo ra môi trường sinh sống và làm việc có chất ượng cao (môi trường, hệ thống trường học đào tạo kỹ năng chuy n môn y tế vui chơi giải trí, chi phí sinh hoạt).

Tóm lại, ba nhóm các yếu tố trên cần được quan tâm cải thiện trong điều kiện BĐKH để tăng nhu cầu đầu tư tại vùng ĐBSCL (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2009). Từ đó tác giả sử dụng ba yếu tố tr n để xây dựng mô hình nghiên cứu của mình. Để đo ường ba yếu tố, tác giả xây dựng trên các biến nhằm đo ường ba yếu tố tr n cơ sở các nghiên cứu trước đây cụ thể:

- Nhóm các yếu tố về hạ tầng cơ sở: tác giả áp dụng thang đo khái niệm giá trị hách hàng được đề nghị bởi Gale (1994) bao gồm hai thuộc tính chất ượng dịch vụ và giá cả. Cụ thể các biến liên quan nhu cầu cần thiết để công ty tiến hành hoạt động (hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản như điện nước, thông tin liên lạc, vận chuyển, nguồn nhân lực tr n phương diện chất ượng đáp ứng và tr n phương diện giá cả, chi phí sử dụng).

- Nhóm các yếu tố về chế độ, chính sách, dịch vụ đầu tư và inh doanh: trên cơ sở lý thuyết về chi phí chuyển đổi, tác giả xây dựng các biến của thang đo i n quan tới thời gian, chi phí, nỗ lực và rủi ro của môi trường đầu tư. Các biến này được chọn lọc từ thang đo được đề nghị bởi Ping (1993), Liljanders và Strandvik

(1995). Cụ thể các biến i n uan đến: (1) công ty sẽ mất nhiều chi phí để chuyển đổi từ địa phương này sang địa phương hác (2) công ty sẽ mất nhiều nỗ lực để chuyển đổi từ địa phương này sang địa phương hác (3) công ty sẽ mất nhiều thời gian để chuyển đổi từ địa phương này sang địa phương khác, (4) công ty sẽ cảm thấy không chắc chắn khi chọn một địa phương mới.

- Nhóm các yếu tố về môi trường sống và làm việc: Andreassen và Lindestad (1998) đề nghị các yếu tố thỏa mãn khách hàng trong đó thang đo à sự thỏa mãn tổng thể và sự kỳ vọng. Ping (1993) cũng đề nghị mối quan hệ giữa người mua và người bán phản ánh bởi sự thỏa mãn tổng thể. Từ đó tác giả phát triển các biến liên uan đến sự kỳ vọng của khách hàng và mối quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ. Ngoài ra, tác giả sử dụng các biến đo ường phổ biến trong nghiên cứu sự thỏa mãn của hách hàng đề nghị trong nghiên cứu của Oliver và Swan (1989). Cụ thể các biến i n uan đến: (1) nhìn chung công ty thỏa mãn với các dịch vụ cung cấp bởi địa phương (2) ét tr n tổng thể, công ty thỏa mãn với mối quan hệ với địa phương (3) ét tr n tổng thể địa phương à một địa điểm kinh doanh thuận lợi, (4) xét trên tổng thể địa phương đối xử với công ty công bằng, (5) xét trên tổng thể, dịch vụ cung cấp bởi địa phương đáp ứng được kỳ vọng của công ty.

- Đối với yếu tố lòng trung thành của khách hàng: tác giả áp dụng thang đo òng trung thành đề nghị bởi Zeithaml và cộng sự (1996). Cụ thể các biến liên quan đến: (1) giới thiệu một số thứ về công ty cho các khách hàng, (2) khuyên khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty, (3) khuyến khích bạn bè và người thân àm ăn với công ty (4) em công ty như à ựa chọn đầu tiên khi sử dụng sản phẩm/ dịch vụ (5) àm ăn nhiều hơn với công ty trong những năm tới (6) àm ăn ít hơn với công ty trong những năm tới (7) àm ăn với công ty của đối thủ cạnh tranh có mức giá tốt hơn (8) tiếp tục àm ăn với công ty nếu giá của công ty vẫn tăng (9) trả giá cao hơn công ty của đối thủ cạnh tranh vì lợi ích mà khách hàng nhận được từ công ty, (10) chuyển sang công ty đối thủ cạnh tranh nếu khách hàng cảm nhận có vấn đề với dịch vụ của công ty, (11) than phiền với khách hàng nếu khách hàng cảm nhận có vấn đề với dịch vụ của công ty, (12) than phiền với các đại lý nếu khách hàng

cảm nhận có vấn đề với dịch vụ của công ty, (13) than phiền với nhân viên công ty nếu khách hàng cảm nhận có vấn đề với dịch vụ của công ty.

3.2.2 Khảo sát nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu

Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu sẽ được thực hiện theo hai bước chính: (1) nghiên cứu sơ bộ dùng phương pháp định tính và (2) nghiên cứu chính thức dùng phương pháp định ượng.

Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu định lượng với n = 313

Mô tả mẫu khảo sát

Kiểm định thang đo

-Đánh giá sơ bộ -Kiểm định thang đo

thông qua hệ số Cronbach’s alpha -Kiểm định thang đo

thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA

Kiểm định giả thuyết

-Xây dựng mô hình hồi quy của nghiên cứu

Nghiên cứu sơ bộ

-Ý kiến chuyên gia -Phỏng vấn thử

Thang đo ban đầu

Thang đo

chính thức Hiệu chỉnh thang đo

Kết luận, báo cáo nghiên cứu

Thiết kế thang đo

Tác động của BĐKH diễn ra hàng ngày, việc tìm ra một mô hình để đo ường nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào đặt trong điều kiện BĐKH là cần thiết. Bởi lẽ các doanh nghiệp hàng ngày đã và đang đầu tư tiếp tục đầu tư hi có BĐKH diễn ra. Những yếu tố nào sẽ làm giảm nhu cầu đầu tư tại vùng ĐBSCL trong điều kiện BĐKH. Việc phân tích đánh giá sẽ góp phần cải thiện môi trường đầu tư. Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả xây dựng mô hình định ượng để xem xét nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp tại ĐBSCL đặt trong bối cảnh BĐKH tr n cơ sở các yếu tố địa phương cơ bản như nhóm các yếu tố về cơ sở hạ tầng đầu tư nhóm các yếu tố về chế độ, chính sách, dịch vụ đầu tư và inh doanh nhóm các yếu tố về môi trường sống và làm việc.

Thiết kế bảng câu hỏi

Việc hiệu chỉnh và xây dựng các thang đo phù hợp với việc khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư, tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho việc thu thập dữ liệu. Bảng câu hỏi chính thức được sử dụng trong nghiên cứu định ượng gồm 3 phần:

- Thông tin kiểm soát

Nhằm ác định đối tượng nghiên cứu được chọn khảo sát và loại những đối tượng không phù hợp với nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là những người đang làm việc tại các công ty và có những hiểu biết về đầu tư.

- Thông tin các phát biểu về nhu cầu đầu tư tại ĐBSCL

Ghi nhận mức độ đồng ý về các biến uan sát (được diễn tả bằng các phát biểu) đo ường cho các khái niệm trong mô hình. Khảo sát nhu cầu đầu tư trong điều kiện BĐKH hiện nay như oại hình hoạt động của doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt động của doanh nghiệp. Sau khi nghiên cứu định tính, 48 biến có i n uan được đưa vào hảo sát. Để đo ường các biến này, tác giả đã sử dụng thang đo Li ert 9 mức độ từ “1 - Hoàn toàn hông đồng ý” đến “9 - Hoàn toàn đồng ý”.

Nghiên cứu định lượng

Phương thức lấy mẫu

Trong nghiên cứu này phương pháp ấy mẫu được chọn là lấy mẫu thuận tiện, dữ liệu được thu thập thông qua các hình thức phỏng vấn trực tiếp.

Cỡ mẫu

Đối với phân tích nhân tố (EFA), cỡ mẫu tối thiểu là N>=5*x (x: tổng số biến quan sát) (Hair & ctg. 1998 - Michele, 2005). Trong nghiên cứu này, tổng số biến quan sát là 48 biến như vậy số mẫu tối thiểu cần đạt được là 240. Tác giả đã phát 330 bảng câu hỏi trong đó có 313 bảng thỏa mãn yêu cầu và được sử dụng để phân tích.

Xử lý và phân tích dữ liệu

Dữ liệu sau hi được thu thập sẽ được mã hóa và thực hiện quá trình phân tích như sau:

- Kiểm định và đánh giá thang đo:

Để đánh giá thang đo các hái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị của thang đo. Dựa trên các hệ số tin cậy Cronbach’s A pha hệ số tương quan biến tổng (Item-to-total correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vào việc mô tả khái niệm cần đo hệ số Cronbach’s A pha if Item Deleted để giúp đánh giá oại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho khái niệm cần đo và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các hái niệm nghiên cứu.

Phân tích Cronbach’s A pha

Phân tích Cronbach’s A pha thực chất là phép kiểm định mức độ tương uan lẫn nhau của các mục hỏi trong thang đo ua việc đánh giá sự tương uan giữa bản thân các mục hỏi và tương uan của điểm số trong từng mục hỏi với điểm số toàn bộ các mục hỏi cho từng trường hợp trả lời. Một tập hợp các mục hỏi được đánh giá tốt khi hệ số Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,8, hệ số Cronbach’s A pha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được (Peterson, 1994). Theo Nunnaly & Burnstein (1994), các biến

có hệ số tương uan biến tổng nhỏ hơn 0 3 sẽ bị loại khỏi thang đo do có tương quan kém với các biến khác trong cùng mục hỏi.

Hệ số tin cậy Alpha chỉ cho biết các đo ường có liên kết với nhau hay không, nhưng hông cho biết mục hỏi (biến quan sát) nào cần bỏ đi và mục hỏi nào cần giữ lại. Khi đó việc tính toán hệ số tương uan giữa biến tổng (Item-total correlation) sẽ giúp loại ra những mục hỏi hông đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2009).

Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s A pha trước khi phân tích nhân tố EFA nhằm loại ra các biến không phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2009).

Các ti u chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo:

Loại các biến quan sát có hệ số tương uan biến tổng nhỏ (nhỏ hơn 0 3). Hệ số tương uan biến tổng là hệ số tương uan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo. Do đó hệ số này càng cao thì sự tương uan giữa biến với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnal & Burnstein (1994) cho rằng các biến có hệ số tương uan biến tổng nhỏ hơn 0 3 được coi là biến rác và sẽ loại ra khỏi mô hình; tiêu chuẩn chọn thang đo hi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,5 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2009).

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi loại bỏ các biến hông đảm bảo độ tin cậy phương pháp phân tích nhân tố EFA được sử dụng để ác định độ giá trị hội tụ (convergent validity) độ giá trị phân biệt (discriminant va idity) và đồng thời thu gọn các tham số ước ượng theo từng nhóm biến.

Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương uan đơn giữa các biến và các nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,4 trong một nhân tố (Jun & ctg, 2002). Để đạt độ giá trị phân biệt, khác biệt giữa các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0,3.

Số ượng nhân tố được ác định dựa trên chỉ số Eigenvalue (giá trị phương sai tách ra được của mỗi nhân tố) - đại diện cho phần biến thi n được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại ra khỏi mô hình.

Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance e p ained criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50%.

Xem xét giá trị KMO: 0,5<KMO<1 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu; ngược lại KMO<0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng hông thích hợp các dữ liệu (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2009).

Sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal components với phép xoay Varima và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue lớn hơn 1 với các biến quan sát.

Phân tích hồi uy đa biến

Sau khi hoàn tất việc phân tích đánh giá độ tin cậy thang đo (sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s A pha) và iểm định giá trị khái niệm của thang đo (phân tích nhân tố khám phá EFA), các biến hông đảm bảo độ giá trị hội tụ tiếp tục bị loại khỏi mô hình cho đến khi các tham số được nhóm theo các nhóm biến. Việc ác định mối quan hệ giữa các nhóm biến này cũng như ác định mối quan hệ giữa các nhóm biến độc lập (yếu tố thành phần) và nhóm biến phụ thuộc ( u hướng sử dụng) trong mô hình nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp phân tích hồi quy bội.

Giá trị của biến mới trong mô hình nghiên cứu là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần của biến đó giá trị của các thành phần được phần mềm SPSS tính một cách tự động từ giá trị trung bình có trọng số của các biến quan sát đã được chuẩn hóa. Tuy nhi n trước khi tiến hành phân tích hồi quy, một phân tích quan trọng cần được thực hiện đầu ti n à phân tích tương quan tuyến tính giữa các biến mô hình.

Phân tích tương uan

Kiểm định mối tương uan tuyến tính giữa các biến trong mô hình: giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau. Sử dụng hệ số

tương uan Pearson để ượng hóa mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định ượng. Giá trị tuyệt đối của hệ số Pearson càng gần đến 1 thì hai biến này mối tương uan tuyến tính càng chặt chẽ (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2009).

Trong mô hình nghiên cứu, kỳ vọng có mối tương uan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.

Phân tích hồi uy đa biến

Nghiên cứu thực hiện hồi uy đa biến theo phương pháp Enter: tất cả các biến được đưa vào một lần và xem xét các kết quả thống i n uan đến các biến được đưa vào trong mô hình.

Kiểm định các giả thuyết, sử dụng phần mềm SPSS

Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi uy đa biến: R2, R2 hiệu chỉnh. Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình.

Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy riêng phần βi.

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông cửu long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 96 - 195)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)