8. Kết cấu của luận án
2.2.3 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Số liệu FDI từ 1998 đến 2013 của toàn vùng ĐBSCL à 11 8 tỷ USD, chỉ bằng 4,9% tổng vốn FDI đăng ý cả nước, và tập trung chủ yếu tại Long An, Tiền Giang, Kiên Giang và Cần Thơ.
Biểu 2. 16: Tỷ trọng đầu tư nước ngoài tại đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước giai đoạn 1988- 2013
Nguồn: Tổng Cục thống kê.
Tình hình thu hút FDI của vùng phần nào phản ánh cấu trúc kinh tế nghiêng nhiều về nông nghiệp chưa thực sự hấp dẫn nhà đầu tư từ b n ngoài. Điều này lại i n uan đến việc xem xét chiến ược của các công ty khi quyết định đầu tư vào Việt Nam. Với một số quốc gia có thế mạnh về nông nghiệp, mối quan tâm của họ không phải à đầu tư vào nông nghiệp để tạo ra những đối thủ mới, những hó hăn thách thức cho chính quốc gia họ trong tương ai. Do vậy chính sách của họ là không khuyến khích các công ty của nước họ đầu tư vào một quốc gia mà có thể trở thành đối thủ của họ. Một số quốc gia muốn đầu tư vào nông nghiệp nhằm giải quyết bài toán nguyên liệu của họ thì chính sách của Việt Nam không khuyến khích. Theo kết quả điều tra các doanh nghiệp FDI đang àm ăn ở Việt Nam cho thấy doanh nghiệp FDI có quy mô lớn là lớn so với doanh nghiệp Việt Nam nhưng đó à những doanh nghiệp quy mô nhỏ trên thị trường thế giới. Điều tra cũng chỉ ra rằng
4.60 9.20 6.70 7.40 3.10 0 2 4 6 8 10 88-10 2010 2011 2012 2013 ĐBSCL/ Cả nước
trong tổng số đó có 67% hoạt động trong ngành có giá trị gia tăng thấp, chỉ có 13 5% được coi là hoạt động trong những ngành có đầu tư công nghệ cao. Doanh nghiệp FDI cũng ít chọn doanh nghiệp Việt Nam làm thầu phụ. Có đến 54% hàng hóa, dịch vụ trung gian mua ngoài Việt Nam. Với cấu trúc đó ĐBSCL thực sự không hấp dẫn các doanh nghiệp FDI (Võ Hùng Dũng 2012, trang 176).