TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông cửu long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 51 - 195)

8. Kết cấu của luận án

2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

Chương này trình bày những ảnh hưởng của BĐKH đến phát triển nông nghiệp tại vùng ĐBSCL trình bày thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tại vùng ĐBSCL trong điều kiện BĐKH bao gồm đầu tư của Nhà nước, vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn của các định chế tài chính trung gian (ngân hàng), vốn của người nông dân và vốn các doanh nghiệp nông nghiệp trong nước, trình bày thực trạng ứng phó với BĐKH tại các địa phương vùng ĐBSCL đánh giá thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tại vùng ĐBSCL trong điều kiện BĐKH trong đó àm rõ những thành tựu đạt được, những tồn tại và nguy n nhân trong đầu tư phát triển nông nghiệp ĐBSCL trong điều kiện BĐKH trong giai đoạn 2007 - 2013.

2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

2.1.1 Vị trí địa lý đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSCL có 13 tỉnh và thành phố, tổng diện tích toàn vùng là 3,97 triệu ha, phía Bắc giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan phía Đông và phía Nam giáp biển Đông. ĐBSCL có diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng lớn 360.000 km2 (37,1% diện tích đặc quyền kinh tế của cả nước) với 750 km chiều dài bờ biển (23,4% tổng chiều dài bờ biển toàn quốc).

ĐBSCL nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, nối giữa Nam Á Đông Á với châu Úc, và lân cận các nước láng giềng trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan Singapore Ma aysia, Philippines, Indonesia.

Hàng năm ĐBSCL bị ngập lụt gần 50% diện tích gây hạn chế lớn đối với canh tác, trồng trọt và gây nhiều hó hăn cho đời sống của dân cư song cũng tạo

thuận lợi cho việc phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy sản và đất đai được bồi đắp phù sa tự nhiên.

2.1.2 Cơ sở hạ tầng đồng bằng sông Cửu Long Hệ thống công trình thủy lợi vùng ĐBSCL Hệ thống công trình thủy lợi vùng ĐBSCL

Sau nhiều năm phát triển, hiện ĐBSCL đã hình thành hệ thống công trình thủy lợi khá hoàn chỉnh với uy mô như sau (Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam 2010):

- Về tưới, tiêu và cấp nước: toàn đồng bằng hiện có trên 4.430 km kênh trục và kênh cấp I, trên 6.000 km kênh cấp II, trên 80 cống có bề rộng khoang cống từ 5m trở lên (lớn nhất là cống Láng Thé rộng 100 m và cống đập Ba Lai rộng 84 m), hàng trăm cống rộng 2 - 4 m và hàng vạn cống nhỏ. Có trên 200 trạm bơm điện lớn và vừa, hàng vạn máy bơm nhỏ để tưới tiêu với năng ực tưới thiết kế 81.620 ha (thực tưới được 23.380 ha).

- Về kiểm soát ũ: toàn đồng bằng có khoảng 7.000 km bờ bao chống ũ tháng 8 bảo vệ lúa Hè Thu, 450 m đ biển 1.290 m đ sông và hoảng 7.000 km bờ bao ven các kênh rạch nội đồng để ngăn mặn cho vùng ven biển. Hơn 200 m đ bao giữ nước chống cháy cho các vườn Quốc gia và khu rừng tràm tập trung. Nhiều thành phố, thị xã, thị trấn hu dân cư tập trung được bao đ chống ũ như các thành phố Long Xuyên, Cao Lãnh, các thị xã Châu Đốc, Hồng Ngự, các thị trấn An Phú, Phú Châu, Tân Hồng Vĩnh Hưng Tân Hưng Mộc Hóa. Các công trình chính kiểm soát ũ ra biển Tây gồm:

+ Tuyến đ biển Rạch Giá - Ba Hòn dài 75 km; hệ thống cống ven biển Tây gồm 23 cống lớn; các cửa thoát ũ tr n QL80 (khoảng 35 cửa).

+ Cụm công trình dọc biên giới gồm nh Vĩnh Tế (66 km), tuyến kiểm soát ũ N1 và cống số 2 các đập cao su Trà Sư Tha La Đầm Chích, cầu và tràn Xuân Tô.

+ Hệ thống kênh trục cấp I với nhiệm vụ chính à thoát ũ dẫn nước tưới, tiêu và giao thông thủy.

Tất cả các thị trấn, thị xã, thành phố đều được cấp nước sạch và khoảng 40% dân số nông thôn được cấp nước hợp vệ sinh.

Theo vùng thủy ợi các công trình được phân ra Đồng Tháp Mười 27 công trình, Tứ Giác Long Xuyên 16 công trình, bán đảo Cà Mau 27 công trình và vùng giữa sông Tiền sông Hậu 9 công trình. Theo cấp uản ý có 14 công trình/hệ thống công trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn uản ý và 65 công trình, hệ thống công trình được giao cho địa phương uản ý. Theo đơn vị uản ý nguồn vốn vốn do Trung ương uản ý chiếm hoảng 33% và vốn do các tỉnh uản ý 67% (Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam 2010, trang 8).

Dựa vào ết uả thực hiện thời gian qua có thể thấy ể cả các công trình do Trung ương ẫn địa phương uản ý đều mới chỉ đạt ở mức rất thấp: về công trình, dự án hoàn thành chỉ mới có hoảng 3/79 chỉ đạt hoảng 4%; về vốn nhóm công trình do Trung ương uản ý đạt 14% nhóm địa phương uản ý đạt 10%. Các công trình hoàn thành phần ớn à các è bảo vệ các thành phố thị trấn thị ã; các công trình đang triển hai phần ớn thuộc nhóm nâng cấp, nạo vét nh mương (Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam 2010, trang 8).

Còn uá sớm để đánh giá hiệu uả đầu tư theo Quyết định 84/QĐ-TTg hi tiến độ thực hiện cho đến nay mới chỉ đạt được ở mức rất thấp. Tuy nhi n ghi nhận từ các địa phương cho thấy một số hiệu uả đã đạt được như sau: một số è đã hoàn thành hoặc hoàn thành một phần đã có tác dụng tích cực trong việc chống sạt ở bảo vệ tính mạng tài sản cho nhân dân góp phần àm đẹp cảnh uan ( è Gành Hào è Vị Thanh); một số nh được nạo vét đã góp phần cải thiện điều iện cấp nước tưới ti u thoát ũ (Tân Thành - Lò Gạch Đường Thét - Cần Lố).

Từ ết uả thực hiện Quyết định 84/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ có thể rút ra một số bài học inh nghiệm như sau (Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam 2010):

- Những vấn đề trong bước uy hoạch: nhìn chung các công trình được đề uất trong uy hoạch tổng hợp ĐBSCL và cụ thể hóa bằng Quyết định 84/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ à phù hợp với y u cầu phát triển thực tế của toàn vùng ĐBSCL nói chung và các tỉnh nói ri ng. Tuy nhi n vẫn còn một số công trình được ghi trong danh mục chưa thực sự cần thiết hoặc được bố trí giai đoạn chưa phù hợp

(Mỹ Thái - Mười Châu Phú Ki n Hảo - Núi Chóc Năng Gù Nguyễn Văn Tiếp B). Điều này giúp ta thấy rõ một vấn đề à tài iệu cơ bản trong bước ập uy hoạch à hết sức uan trọng. Thời gian ua do nguồn vốn bố trí cho uy hoạch thường thấp nhiều y u cầu về hảo sát đo đạc hông được bố trí (hoặc cắt bớt) vốn dẫn tới hi ập uy hoạch hông đủ tài iệu để đánh giá tính toán. Cũng i n uan đến vấn đề tài iệu cơ bản đến nay chúng ta vẫn chưa có được một thỏa thuận về chia sẻ thông tin với các nước trong khu vực. Đây cũng sẽ à một hạn chế ớn trong công tác uy hoạch. Các công trình theo Quyết định số 84/QĐ-TTg đều có nguồn vốn ước thấp hơn rất nhiều so với bước duyệt dự án đầu tư trung bình chỉ bằng 25-30% thậm chí có công trình hệ thống công trình vốn uy hoạch chỉ hơn 10% so với vốn duyệt dự án đầu tư ( è Vị Thanh, Bảo Định giai đoạn 2). Vấn đề còn do nhiều nguy n nhân như giá nguy n vật iệu giá nhân công giá đền bù giải tỏa, trong thời gian ua đều có mức tăng hoảng 2 ần so với thời ỳ ập dự án; một số công trình do y u cầu thực tế của từng địa phương mà phải tăng hạng mục th m chức năng nhiệm vụ, thay đổi nhiệm vụ thiết kế.

Hiệu quả và thành tựu đạt được của phát triển thuỷ lợi ĐBSCL

Cùng với các công trình thủy lợi đã được phát triển trong hàng trăm năm với hơn 30 năm đầu tư ây dựng từ sau 1975 đến nay, với số vốn đầu tư n đến hàng chục ngàn tỷ đồng huy động cả từ Trung ương địa phương và người dân ĐBSCL đã hình thành một hệ thống công trình thủy lợi khá hoàn chỉnh, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng (Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam 2010):

Về tưới, khoảng trên 1,4 triệu ha (trên 90% diện tích vụ Đông Xuân và Hè Thu) đã được chủ động tưới bằng hệ thống kênh, cống các cấp, kể cả những vùng có hó hăn về nguồn nước như Tứ giác Hà Ti n Nam Măng Thít Quản Lộ - Phụng Hiệp, ven biển Đông biển Tây, vùng phèn nặng ở trung tâm Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên. Một số nơi do chưa chủ động được nguồn cấp ngọt từ sông chính nhưng cũng đã hình thành hệ thống bờ bao, cống bọng, thậm chí cống có

quy mô khá lớn để trữ, giữ nước mưa tạo điều kiện kéo dài thời gian có ngọt từ 6 - 7 tháng trước đây n 9 - 10 tháng, thậm chí hơn 11 tháng trong năm.

Về kiểm soát ũ ngay từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đứng trước yêu cầu tăng vụ đảm bảo sản xuất vụ Hè Thu người dân vùng ngập lụt ĐBSCL đã triển khai dạng bờ bao kiểm soát ũ đầu vụ (tháng Tám), mang lại hiệu quả thiết thực cho vùng ngập ũ. Đến nay, tuy việc phát triển hệ thống bờ bao kiểm soát ũ đầu vụ, kể cả nhiều nơi chuyển sang hình thức kiểm soát ũ cả năm ngay trong vùng ngập trung bình (từ 1,5 - 2,5 m) là tự phát, không theo quy hoạch, song, cùng với hệ thống kiểm soát ũ do Nhà nước đầu tư trong đó có đ bảo vệ các khu dân cư tập trung, thì phải thấy rằng, kiểm soát ũ ĐBSCL à hướng đi đúng đắn đã đạt những thành quả đáng ể, giúp ổn định và phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sản suất nông nghiệp nói riêng trong vùng ngập lụt. Cùng với hệ thống các cụm dân cư được xây dựng theo chương trình dân cư vùng ngập ũ hệ thống giao thông kết hợp thủy lợi đã ết nối các hu dân cư với hệ thống giao thông liên huyện, liên tỉnh và quốc gia, tạo thành địa bàn sinh sống vững chắc, an toàn và chủ động trong vùng ngập ũ.

Về ti u nước, do còn nhiều vùng trũng thấp, vùng ảnh hưởng ũ ớn, nên hiện hệ thống ti u thoát nước chỉ có thể phục vụ tốt cho khoảng 80% diện tích sản xuất nông nghiệp với mục tiêu sản xuất 2 vụ úa. Hàng năm mưa ớn ũ rút muộn, là những năm ĐBSCL gặp khó hăn về thời vụ do chưa đáp ứng tốt khả năng ti u thoát nước mưa nước ũ.

Về hệ thống đ biển đ cửa sông, vùng ven biển và cửa sông ĐBSCL đã từng bước hình thành hệ thống đ ngăn mặn, kiểm soát triều cường sóng cao và đang nâng dần lên khả năng chống chọi với nước dâng do bão. Nhiều tuyến đ đã phát huy tốt hiệu quả trong kiểm soát mặn và phòng tránh thi n tai như các tuyến đ biển Tiền Giang Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu, Kiên Giang. Các tỉnh Bến Tre, Cà Mau, tuy hệ thống đ biển chưa hép ín nhưng từng đoạn tuyến cũng đã phát huy tác dụng trong bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Về cải tạo và phát triển vùng đất phèn, nhờ hệ thống thủy lợi, mặc dù có lúc, có nơi do phát triển kênh và cống vùng phèn gây nên những tác động tiêu cực lên chất ượng nước trong vùng và lân cận, song, sau nhiều năm phát triển đến nay cơ bản đã àm chủ được vùng đất phèn, biến những vùng đất phèn rộng lớn ở Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên và bán đảo Cà Mau thành những vùng sản xuất lúa ổn định 2 - 3 vụ. Hiện chỉ còn một ít đất phèn nặng ở vùng rốn phèn Đồng Tháp Mười (Bắc Đông - Bo Bo), bán đảo Cà Mau (Hồng Dân Phước Long).

Về kết hợp giao thông - thủy lợi - dân cư nhờ thực hiện Quyết định 99/QĐ- TTg, hầu hết công trình thủy lợi xây dựng trong thời gian sau này ở tất cả các vùng đều có sự kết hợp khá tốt giữa nạo vét, nâng cấp kênh, xây dựng bờ bao với giao thông nông thôn, giao thông liên huyện, bố trí địa bàn dân cư đặc biệt ở vùng ngập lụt.

Về chống xói lở bờ biển, xói lở, bồi lắng sông, kênh, trong những năm ua đã có nhiều công trình kè, nạo vét cửa sông, dọc kênh, mang lại hiệu quả nhất định trong bảo vệ công trình ven biển, ven sông, như è các thị trấn Tân Châu, An Phú, kè các thị xã Hồng Ngự Sa Đéc Châu Đốc, Vị Thanh, kè các thành phố Vĩnh Long, Long Xuyên.

Về phòng chống cháy rừng, nhờ hệ thống đ bao cống điều tiết nước và hệ thống trạm bơm các vườn Quốc gia U Minh Thượng, Tràm Chim, U Minh Hạ, các khu Bảo tồn thiên nhiên Xẻo Quýt, Lung Ngọc Hoàng Trà Sư đã được bảo vệ khá tốt qua những năm gần đây.

2.1.3 Dân số và lao động đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSCL chiếm khoảng 20% dân số cả nước với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vào khoảng hơn 1%/năm trong giai đoạn 2001 - 2010 (cao hơn so với tỷ lệ tăng dân số cả nước: 0 5%/năm trong cùng giai đoạn). Tuy nhiên, tỷ lệ dân số so với cả nước thì có u hướng giảm nếu so với tỷ lệ 22 4% (năm 1989) 21 1% (năm 1999), 19,6% (năm 2012). Mật độ dân số theo điều tra năm 2012 là 429 người/km2

(Võ Hùng Dũng 2012 trang 7).

Biểu 2. 1: Phân bổ dân số đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2012

Nguồn: Tổng Cục thống kê (Võ Hùng Dũng 2012, trang 7)

Tốc độ tăng trưởng dân số chung của vùng chậm lại và u hướng di chuyển ra ngoài vùng tăng n. Điều tra năm 1999 trung bình tr n 1.000 người dân thì có 10 người di cư ra hỏi vùng, con số này năm 2009 à 42 người tăng hơn 4 ần. Dự báo u hướng này tiếp tục tăng n trong những năm gần đây (Võ Hùng Dũng 2012, trang 8).

Một số chỉ ti u i n uan đến dân số như chất ượng dân số (đo ường qua trình độ học vấn) và chất ượng ao động (đo ường ua ti u chí ua đào tạo). Điều tra năm 2009 cho thấy tỷ lệ số dân vùng ĐBSCL chưa đi học (6 6%) chưa tốt nghiệp tiểu học (32,8%) và tốt nghiệp tiểu học (35,6%). Điều tra năm 2012 cho thấy tỷ lệ dân số vùng ĐBSCL chưa đi học (6,2%), chưa tốt nghiệp tiểu học (30,7%) và tốt nghiệp tiểu học (36,5%) cao hơn so với mức trung bình của cả nước và cao nhất so với các vùng. 19.60% 80.40% Dân số ĐBSCL Các vùng khác

Biểu 2. 2: Tỷ trọng học vấn tại đồng bằng sông Cửu Long theo điều tra năm 2012.

Nguồn: Tổng Cục thống kê (Võ Hùng Dũng 2012, trang 9)

Số dân tốt nghiệp trung học cơ sở (14,3%) và tốt nghiệp trung học phổ thông (10,7%) năm 2009 lại thấp hơn so với mức chung của cả nước và thấp nhấp so với các vùng khác trong cả nước. Theo điều tra năm 2012 tỷ trọng tốt nghiệp trung học phổ thông của vùng ĐBSCL thấp nhất cả nước đạt 11,5% - gần bằng một nửa mức chung của cả nước.

Bên cạnh đó ĐBSCL dẫn đầu với tỷ lệ 93 4% ao động không có chuyên môn kỹ thuật cao hơn so với tỷ lệ chung của cả nước (86,7%). Do kết cấu học vấn và ua đào tạo thấp nên thành phần chủ yếu tham gia trong lực ượng ao động của ĐBSCL à những người từ chưa tốt nghiệp tiểu học đến tốt nghiệp tiểu học chiếm tỷ lệ cao (65%), gấp rưỡi so với mức của cả nước (41%). Số tốt nghiệp trung học phổ thông tham gia trong lực ượng ao động thì ĐBSCL chỉ chiếm 13,4%, bằng một nửa so với mức chung của cả nước (25,6%). Thống kê năm 2013 cũng cho thấy lao động ở ĐBSCL àm việc nhiều trong các ngành nông nghiệp (60,1%), công nghiệp, xây dựng (13,1%) và dịch vụ (26,8%) (Võ Hùng Dũng 2012, trang 9).

Học vấn

Chưa đi học

Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT

Biểu 2. 3: Phân bổ lao động theo ngành tại đồng bằng sông Cửu Long theo điều tra năm 2013

Nguồn: Tổng Cục thống kê (Võ Hùng Dũng 2012, trang 9).

Kết cấu học vấn trình độ chuy n môn i n uan đến chất ượng nguồn nhân lực và ảnh hưởng đến năng suất cũng như thu nhập của người ao động ĐBSCL.

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nông nghiệp đồng bằng sông cửu long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 51 - 195)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)