Nhúm làng nghề dệt nhuộm

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp nhằm cải thiện môi trường ở làng nghề thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh (Trang 78 - 114)

5. Bố cục của luận văn

3.2.2.3.Nhúm làng nghề dệt nhuộm

a. Thực trạng sản xuất làng nghề dệt nhuộmTương Giang

Xó Tƣơng Giang cú hơn 2833 hộ dõn, trong đú 1504 hộ làm nghề (chiếm 53%), với số lao động khoảng 4000 ngƣời. Nghề dệt nhuộm tạo cho ngƣời dõn nơi đõy cú thu nhập bỡnh quõn từ nghề phụ khoảng 1,5 triệu đồng/ngƣời. Mỗi năm Tƣơng Giang sản xuất đƣợc 10.884.000mvải thụ cỏc loại; 6.457.000 cỏi khăn cỏc loại và 16.719.000 m vải gạc y tế.

Nguyờn liệu gồm: Sợi thụ, sợi PE; sợi cotton.

Hoỏ chất: Bột gạo, NaOH, Javen, Silicat, Na2CO3; H2SO4, H2O2, thuốc nhuộm. Nhiờn liệu: Điện và than.

Sau khi dệt, sản phẩm dệt đƣợc đem đi tẩy trắng hoặc nhuộm theo yờu cầu của thị trƣờng.

Để tẩy trắng, vải phải qua cỏc bƣớc nấu tẩy và ngõm hoỏ chất tẩy trắng. Sau khi nấu tẩy, vải đƣợc ngõm Javen (hoặc H2O2 nếu yờu cầu vải cú độ trắng cao hơn) trong bể ngõm hở từ 1 - 2h. Sau đú qua cỏc cụng đoạn giặt núng, giặt lạnh, vắt, sấy thu đƣợc sản phẩm tẩy.

Vải giặt xong đƣợc cho vào nấu tiếp cựng với cỏc hoỏ chất Na2SiO3, NaOH, Na2CO3, H2O2 và lơ BHT nhằm để khử axit hypoclorit (OCl-). Sau đú, vải đƣợc xả nƣớc, xả hơi núng ở nhiệt độ 30 - 40oC

để tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm. Ở Tƣơng Giang, sử dụng thuốc nhuộm hoạt tớnh. Sau khi vải đó ngấm đều thuốc nhuộm ngƣời ta cho Na2CO3 và Na2SO4 vào để giữ và hóm

màu trong thời gian t = 0,5giờ (h).

Sau nhuộm, vải sẽ đƣợc giặt lại bằng nƣớc lạnh nhiều lần, rồi vắt và sấy khụ thu đƣợc sản phẩm nhuộm.

Tại cỏc lũ tẩy nhỏ dựng than tổ ong để nấu, và sau khi giặt, sản phẩm sẽ đƣợc vắt bằng tay và phơi khụ nhờ nắng giú thiờn nhiờn. Tại cỏc hợp tỏc xó tẩy nhuộm lớn, thƣờng sử dụng lũ hơi đốt bằng than đỏ cho quỏ trỡnh giặt núng, nấu, sấy, nhuộm...

Nhu cầu hoỏ chất ở Tƣơng Giang,( Kg/ngày)

NaOH 512 Javen 142 Silicat 437 Na2CO3 100 H2SO4 41 H2O2 528 Lơ BHT 17

b. Thực trạng mụi trường

Những phỏt thải và đặc tớnh chất thải.

Nguồn ụ nhiễm khớ thải: Bụi bụng nhỏ lơ lửng phỏt sinh từ khu vực dệt, hơi

hoỏ chất tại cỏc khu vực tẩy nhuộm và khớ than từ lũ đốt.

Nguồn ụ nhiễm nước thải: Hoỏ chất tẩy, thuốc nhuộm, xỳt, muối trung tớnh

thải phỏt sinh từ quỏ trỡnh tẩy trắng, nhuộm in vải. Hầu hết cỏc cơ sở dệt nhuộm chƣa cú hệ thống xử lý nƣớc thải nờn nƣớc thải sản xuất cựng với nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thải trực tiếp ra mụi trƣờng xung quanh gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc mặt nghiờm trọng. Cỏc hoỏ chất cú trong nƣớc thải sẽ kỡm hóm hoặc giết chết cỏc vi sinh vật cú lợi cho quỏ trỡnh tự làm sạch nƣớc.

Chất thải rắn: Xỉ than, bựn thải của những bể nhuộm, vỏ thựng hoỏ chất, thuốc tẩy nhuộm.

* Mụi trường nước

Bảng 3.20: Kết quả phõn tớch chất lƣợng nƣớc thải tại làng nghề Tƣơng Giang Thụng số SS mg/l COD mg/l BOD mg/l NH4 mg/l Coliform MNP/100ml Giỏ trị đo đƣợc 98 1170 559 1,287 1078 QCVN 24-2009 100 100 50 1 10.000

(Nguồn: Trung tõm quan trắc TNMT tỉnh, năm 2011)

Giỏ trị cỏc thụng số đo đƣợc so sỏnh với quy chuẩnViệt Nam QCVN 24- 2009: quy chuẩn Việt Nam về nƣớc thải cụng nghiệp.

Kết quả phõn tớch cho thấy hàm lƣợng cỏc chất ụ nhiễm hầu hết đều vƣợt quy chuẩn cho phộp nhiều lần. Cụ thể:

- COD cú giỏ trị 1170 mg/l, vƣợt quy chuẩn cho phộp hơn 11,7 lần. - BOD cú giỏ trị 559 mg/l, vƣợt quy chuẩn cho phộp hơn 11,17 lần. - NH4 cú giỏ trị 1,287 mg/l, vƣợt quy chuẩn cho phộp 1,287 lần .

Bảng 3.21 : Kết quả phõn tớch chất lƣợng nƣớc mặt tại làng nghề Tƣơng Giang Thụng số DO mg/l SS mg/l COD mg/l BOD mg/l NH4 mg/l Coliform MNP/100ml Giỏ trị đo đƣợc 1,87 78 83 50 4,3 14000 QCVN 08- 2008 2 100 50 25 1 10.000

Nhận xột: Giỏ trị cỏc thụng số đo đƣợc so sỏnh với quy chuẩn Việt Nam QCVN 08-2008: quy chuẩn Việt Nam về chất lƣợng nƣớc mặt.

Kết quả phõn tớch cho thấy, giỏ trị cỏc thụng số đo đƣợc hầu hết đều vƣợt quy chuẩn cho phộp nhiều lần, cụ thể:

- COD cú giỏ trị 83 mg/l, vƣợt mức giới hạn tối đa cho phộp hơn 1,66 lần. - BOB cú giỏ trị 50 mg/l, vƣợt mức giới hạn tối đa cho phộp gần 2 lần. - NH4+ cú giỏ trị 4,3 mg/l, vƣợt mức giới hạn tối đa cho phộp 4,3 lần.

- Coliform cú giỏ trị 14.000 MNP/100ml, vƣợt mức giới hạn cho phộp 1,4 lần. - DO cú giỏ trị 1,87mg/l, chƣa đạt mức quy chuẩn tối thiểu, điều này cho thấy hàm lƣợng cỏc chất hữu cơ trong nƣớc mặt khu vực làng nghề Tƣơng Giang khỏ cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mụi trường khụng khớ: Qua bảng 3.22 cho thấy giỏ trị cỏc thụng số đƣợc so

sỏnh với quy chuẩn QCVN 05-2009 (giỏ trị trung bỡnh 1 giờ): quy chuẩn Việt Nam về chất lƣợng khụng khớ xung quanh.

Kết quả phõn tớch cho thấy ụ nhiễm khụng khớ ở làng nghề dệt nhuộm Tƣơng Giang chủ yếu là do bụi lơ lửng, cũn lại cỏc thụng số gõy ụ nhiễm khỏc nhƣ SO2, CO, NO2 cú giỏ trị nằm trong quy chuẩn cho phộp, tuy nhiờn hàm lƣợng CO ở mức cao xấp xỉ giới hạn cho phộp.

Bảng 3.22: Kết quả phõn tớch mụi trƣờng khụng khớ khu vực làng nghề Tƣơng Giang

Thụng số Bụi (mg/m3) SO2 (mg/m3) CO (mg/m3) NO2 (mg/m3) Giỏ trị đo đƣợc 0,4714 0,0317 24,668 0,052 QCVN 05-2009 0,3 0,35 30 0,2

(Nguồn: Trung tõm quan trắc TNMT tỉnh, năm 2011) * Mụi trường đất

Bảng3.23: Kết quả phõn tớch chất lƣợng đất khu vực làng nghề Tƣơng Giang Thụng số Độ chua (mgđl/100g đất) Cl (%) Pts (%) Fe (ppm) Mn (ppm) Pb (ppm) Cu (ppm) Cd (ppm) Zn (ppm) Giỏ trị đo đƣợc 0,61 0,32 0,014 0,28 0,36 0,39 0,36 kphđ 0,08 TCVN 6962/2001- 7209/2002 - - - - 70 50 2 200

Kết quả phõn tớch cho thấy mụi trƣờng đất khu vực làng nghề dệt nhuộm Tƣơng Giang chƣa cú dấu hiệu bị ụ nhiễm

* Chất thải rắn:

Bảng 3.24: Lƣợng chất thải rắn phỏt sinh từ làng nghề dệt nhuộm Tƣơng Giang

(kg/ngày) Loại rỏc Rỏc thải cụng nghiệp Rỏc thải sinh hoạt Rỏc thải y tế Tổng Lƣợng 4.000 2.000 20 6020

(Nguồn: Trung tõm quan trắc TNMT tỉnh, năm 2011)

Chất thải rắn ở làng nghề dệt nhuộm Tƣơng Giang hiện nay vẫn chƣa đƣợc thu gom, hầu hết cỏc hộ dõn đều tự thu gom, đổ ra bói tập trung của khu vực làng.

3.2.2.4. ễ nhiờm mụi trường tại cỏc làng nghề và tỏc động đến đới sống, sức khoẻ và sản xuất nụng nghiệp của cộng đồng dõn cư

* Tỏc động đến đời sống và sức khoe của ngƣời dõn.

Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trƣờng ở cỏc làng nghề đó và đang ảnh hƣởng nghiờm trọng đến sức khoẻ cộng đồng dõn cƣ sống trong làng nghề và khu vực xung quanh. Đối với làng nghề chế biến nụng sản thực phẩm, do đặc trƣng sản xuất của làng nghề nờn khối lƣợng nƣớc thải lớn, giàu chất hữu cơ, cống rónh chứa nƣớc thải là những ổ dịch bệnh tiềm tàng, là mụi trƣờng tốt cho cụn trựng truyền bệnh cho ngƣời và gia sỳc; cũn đối với làng nghề tỏi chế kim loại lƣợng chất thải rắn, bụi, nhiệt, tiếng ồn, bụi hơi kim loại, khớ than, xỉ than, vụn kim loại thải ra ngoài mụi trƣờng khụng khớ, nƣớc và đất ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dõn trực tiếp tham gia sản xuất và khực xung quanh. Qua theo dừi sổ khỏm bệnh tại cỏc xó cú làng nghề chỳng tụi đó thu thập đƣợc số liệu nhƣ sau:

Nƣớc thải cũn gõy ụ nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặt, tạo điều kiện phỏt sinh một số bệnh về đƣờng tiờu hoỏ, bệnh phụ khoa, bệnh đau mắt…, trong đú bệnh phụ khoa chiếm chủ yếu (21- 36%), bệnh về đƣờng tiờu hoỏ (9 – 28%), bệnh viờm da (8 - 23%), bệnh đƣờng hụ hấp (8 - 19%) bệnh đau mắt (10-18%). Trẻ em là đối tƣợng chịu ảnh hƣởng nhiều nhất do tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc, chiếm đến 18% trong tổng số những ngƣời bị bệnh.

Theo thống kờ, cứ 100 ngƣời đến khỏm (cả trẻ em và ngƣời lớn) thỡ số ngƣời bị mắc cỏc bệnh về đƣờng hụ hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, tập trung chủ yếu vào cỏc bệnh nhƣ viờm họng, viờm xoang. Số ngƣời bị bệnh về đƣờng tiờu hoỏ chiếm tỷ lệ vừa. Số ngƣời bị cũng lƣng, trĩ, thần kinh toạ chiếm tỷ lệ thấp, đa số do làm việc quỏ sức, lại trong mụi trƣờng làm việc bị ụ nhiễm. Cỏc làng nghề thủ cụng mỹ nghệ ngƣời lao động thƣờng hay mắc cỏc bệnh nhƣ bệnh ngoài da, bệnh về phổi, viờm xoang, đặc biệt là cỏc bệnh nghề nghiệp nhƣ cũng lƣng, trĩ, vụi cột sống, thần kinh toạ và tai nạn lao động.

Bảng 3.25: Tỡnh hỡnh sức khoẻ của ngƣời dõn trong cỏc làng nghề Loại bờnh Đối tƣợng mắc bệnh Tỷ lệ (%)

Bệnh về đƣờng hụ hấp Trẻ em, ngƣời già 45 – 62,5

Bệnh về đƣờng tiờu hoỏ Cỏc lứa tuổi 9 - 17,5

Bệnh viờm da Cỏc lứa tuổi 8,5 - 16,6

Bệnh đau mắt Cỏc lứa tuổi 10 - 18

Bệnh cũng lƣng, trớ, vụi hoỏ cột sống,

thần kinh toạ, tai nạ nghề nghiệp… Ngƣời già, trung tuổi 7 - 12,3

Bệnh phụ khoa Nữ giới 14 - 27

Sảy thai, thai lƣu Nữ giới 12,8

(Nguồn: Trạm y tế cỏc xó, phường)

Cỏc làng nghề tỏi chế chất thải cú tỷ lệ ngƣời dõn bị nhiễm bệnh do hậu quả của ụ nhiễm mụi trƣờng cao nhất. Tại làng sắt Đa Hội do hàng ngày phải tiếp xỳc với bụi, cỏc chất khớ độc hại và nhiệt độ cao nờn tỡnh trạng mắc cỏc bệnh về hụ hấp và cỏc bệnh về da chiếm cao trong cỏc bệnh mắc phải, cỏc bệnh về mắt, về thớnh giỏc và bệnh xoang cũng chiếm tỷ lệ cao. Tại cỏc trạm y tế phƣờng của cỏc làng nghề hầu nhƣ ngày nào cũng cú hàng chục lƣợt ngƣời đến khỏm và điều trị cỏc bệnh về da liễu, viờm phổi, về mắt…

Chớnh vỡ tỷ lệ mắc bệnh trong cỏc làng nghề xảy ra thƣờng xuyờn, nhiều ngƣời chữa nhiều lần khụng khỏi bệnh trở thành món tớnh; Do vậy nhiều cụng ty, doanh nghiệp bức xỳc và muốn tỡm cỏch khắc phục tỡnh trạng trờn, Qua tỡm hiểu một số ngƣời dõn tại một số làng nghề và cụng nhõn từ nơi khỏc đến làm đều chƣa hiểu đƣợc tớnh nguy hiểm của cỏc bệnh, cụng nghệ xử lý rỏc thải nhƣ thế nào… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tỏc động đến hoạt động sản xuất nụng nghiệp

Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh tại cỏc làng nghề vẫn bao gồm 2 ngành sản xuất chớnh đú là nghề truyền thống và sản xuất nụng nghiệp. Sản xuất nụng nghiệp cú vai trũ quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho tiờu dựng hàng ngày của ngƣời dõn. Tỡnh trạng ONMT trong cỏc làng nghề những năm gần đõy đó ảnh hƣởng khụng nhỏ đến lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp tại cỏc làng nghề và khu vực lõn cận. Do ảnh hƣởng của cỏc chất thải từ cỏc xƣởng sản xuất sắt, giấy,khúi bụi, mựn cƣa, vật liệu liệu xõy dựng, hoỏ chất từ cỏc cơ sở dệt nhuộm đó huỷ hoại tỏc động đến sản xuất nụng nghiệp; nguồn nƣớc thải bị ụ nhiễm nặng nề đó trực tiếp làm tờ liệt hệ thống kờnh mƣơng tƣới tiờu cho đồng ruộng, làm bạc màu đất và xõm hại nghiờm trọng đến tớnh đa dạng sinh học. Tại nhiều làng nghề do ảnh hƣởng của cỏc loại hoỏ chất độc hại, khúi bụi, chất thải, phế liệu loại thải ra trong quỏ trỡnh sản xuất đó làm cho cỏc loài sinh vật sống trong cỏc ao, hồ, kờnh mƣơng bị cạn kiệt dần, cõy trồng khụng thể phỏt triển nhƣ Chõu Khờ cú khoảng 17 ha ruộng lỳa, Phong Khờ cú khoảng 15 ha ruộng lỳa, Văn Mụn 12,7 ha ruộng lỳa bị ảnh hƣởng, dừng khụng canh tỏc, hoặc cú cấy lỳa nhƣng để ngỏ, đƣợc ăn, hỏng bỏ, ngƣời dõn khụng thiết đến việc chăm súc.

Nhƣ vậy tỡnh trạng ONMT trong cỏc làng nghề ở Bắc Ninh núi chung

và ở thị xó Từ sơn núi riờng đang ngày một gia tăng, tại một số làng nghề đó ở mức bỏo động nhƣ làng nghề Đa Hội, Đồng kỵ… Điều này đó và đang ảnh hƣởng nghiờm trọng đến sức khoẻ của ngƣời dõn, ảnh hƣởng đến sản xuất nụng nghiệp, đến đất đai và nguồn nƣớc sinh hoạt, đồng thời cũn ảnh hƣởng đến chớnh cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề.

3.2.2.5. Nguyờn nhõn và tồn tại a. Nguyờn nhõn chủ quan a. Nguyờn nhõn chủ quan

- í thức chấp hành Luật BVMT của cỏc doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế, khụng đầu tƣ xõy dựng cỏc hệ thống xử lý chất thải đạt tiờu chuẩn mụi trƣờng Việt Nam, hầu hết cỏc cơ sở đều khụng tổ chức thực hiện chƣơng trỡnh quan trắc chất lƣợng mụi trƣờng hàng năm.

- Sự phối hợp giữa cỏc ban, ngành, UBND cỏc huyện, thị xó, thành phố và cỏc tổ chức xó hội trong cụng tỏc BVMT cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là trong việc

thẩm định cỏc hồ sơ dự ỏn đầu tƣ. Do vậy cỏc chủ đầu tƣ chỉ quan tõm đến việc xõy dựng cơ sở sản xuất mà chƣa quan tõm đến cụng tỏc BVMT.

- Việc tuyờn truyền, nõng cao nhận thức cho cỏc cơ quan quản lý, tổ chức kinh tế xó hội và cộng đồng dõn cƣ về cụng tỏc đảm bảo vệ sinh mụi trƣờng chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyờn, liờn tục, chƣa gắn cỏc tiờu chớ bảo vệ mụi trƣờng đối với việc cụng nhận danh hiệu làng văn hoỏ hàng năm.

- Việc kiểm tra, thanh tra, xử lý cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng chƣa đƣợc sự ủng hộ của cỏc ngành chức năng cú liờn quan nờn chƣa phỏt huy đƣợc hiệu lực quản lý nhà nƣớc về mụi trƣờng.

- Hệ thống trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho cụng tỏc kiểm soỏt chất lƣợng mụi trƣờng của cỏc cơ quan quản lý mụi trƣờng cũn thiếu, đặc biệt là cỏc thiết bị quan trắc mụi trƣờng về khụng khớ chƣa đƣợc đầu tƣ nờn chƣa chủ động đƣợc trong việc quan trắc và phõn tớch mụi trƣờng. Đõy là một trong những trở ngại lớn cho cụng tỏc quản lý mụi trƣờng ở địa phƣơng.

b. Nguyờn nhõn khỏch quan

- Cụng nghệ sản xuất của cỏc làng nghề lạc hậu chủ yếu cỏc trạng thiết bị, mỏy múc đó cũ của cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp thanh lý, cụng nhõn trong cỏc cơ sở sản xuất là lao động phổ thụng, nhàn rỗi khụng đƣợc đào tạo, nguồn nguyờn liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất của cỏc làng nghề là cỏc chất thải (chất thải trong nƣớc và phế liệu nhập khẩu). Đa số cỏc chủ doanh nghiệp phỏt triển cơ sở sản xuất dựa vào kinh nghiệm truyền thống của gia đỡnh, dũng họ.

- Kinh phớ đầu tƣ cho hoạt động bảo vệ mụi trƣờng hầu nhƣ khụng cú,hệ thống quản lý mụi trƣờng mơi đƣợc hỡnh thành nờn chƣa phỏt huy đƣợc tỏc dụng, cỏn bộ quản lý mụi trƣờng cỏc xó chƣa hiểu biết về lĩnh vực chuyờn mụn. Chƣa cú chớnh sỏch quản lý vĩ mụ chuyờn biệt về BVMT đối với làng nghề. Thiếu lồng ghộp vấn đề bảo vệ mụi trƣờng vào trong cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội.

- Đối với cỏc cấp huyện, thị xó, thành phố, cỏc xó và thụn làng đều khụng cú cỏc trang thiết bị để thu thập số liệu, thụng tin về mụi trƣờng. Việc thu thập số liệu, thụng tin về mụi trƣờng ở cỏc làng nghề chủ yếu là phỏng đoỏn, số liệu điều tra và thống kờ phải thụng qua cỏc cơ quan khỏc, tổ chức khỏc. Sự phối hợp trao đổi thụng tin giữa cỏc đơn vị quản lý mụi trƣờng ở địa phƣơng cú làng nghề từ cấp xó đến tỉnh

chƣa cú sự phối hợp chặt chẽ, việc trao đổi thụng tin giữa cỏc đơn vị này khụng thƣờng xuyờn và kịp thời. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra về mụi trƣờng chƣa triệt để, xử phạt chƣa nghiờm.

- Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục ý thức BVMT đó đƣợc chỳ trọng song chƣa mang tớnh chiều sõu và cũn mang nặng tớnh hỡnh thức và chƣa đi vào hành động cụ thể, hoạt động tuyờn truyền giới thiệu và nhõn rộng những điển hỡnh tiờn tiến, những tấm gƣơng BVMT, những mụ hỡnh sản xuất sạch ớt gõy ụ nhiễm ở cỏc làng nghề chƣa đƣợc chỳ trọng. Do vậy tỏc động và hiệu quả thực tế của cụng tỏc

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp nhằm cải thiện môi trường ở làng nghề thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh (Trang 78 - 114)