5. Bố cục của luận văn
3.2.1.4. Tỡnh hỡnh lao động trong cỏc làng nghề
* Tỡnh hỡnh lao động trong cỏc cơ sở đƣợc thể hiện trong bảng 3.7. Trong cỏc cơ sở sản xuất lao động đƣợc sử dụng một cỏch linh hoạt với nhiều đối tƣợng tham gia.
Ở cỏc làng nghề quy mụ lao động lớn nhất là cỏc Cụng ty, sau đú đến HTX và nhỏ nhất là hộ sản xuất. Tuy nhiờn ở cỏc làng nghề Đồng Kỵ và Đa Hội quy mụ lao động ở hộ sản xuất tƣơng đối lớn, tỷ lệ lao động nam nhiều hơn lao động nữ, lao động đi thuờ ngoài nhiều hơn lao động tại chỗ, lao động từ cỏc địa phƣơng khỏc nhiều hơn lao động tại địa phƣơng. Cũn ở Tƣơng Giang thỡ ngƣợc lại tỷ lệ lao động nữ nhiều hơn lao động nam, Lao động thuờ ngoài chủ yếu làm trong cỏc cơ sở sản xuất lớn.
Ở làng nghề Đồng Kỵ và Đa Hội quy mụ lao động bỡnh quõn của cụng ty là 28,1 và 30,5 lao động, của HTX là 24,8 và 25,3 lao động, cũn hộ sản xuất khoảng 10 lao động và thƣơng xuyờn cú khoảng vài nghỡn lao động từ cỏc địa phƣơng khỏc đến làm, ngoài lao động cú việc làm thƣờng xuyờn thỡ phần lớn lao động đƣợc thuờ để làm cỏc cụng việc phỏt sinh hàng ngày, do đú hai làng nghề này đó hỡnh thành chợ lao động (lao động từ nơi khỏc đến tập trung tại làng sau đú đƣợc cỏc chủ cơ sở thuờ về làm cỏc cụng việc theo yờu cầu của cơ sở). Ở Đồng Kỵ lao động này thƣờng làm cỏc việc nhƣ đỏnh giấy giỏp, vộc ni, bốc xếp, vận chuyển. Ở làng nghề Đa Hội lực lƣợng lao động này thƣờng làm cỏc cụng việc nhƣ vận chuyển, phõn loại, bốc xếp, gia cụng
Bảng 3.7 Quy mụ lao động tại cỏc cơ sở làng nghề năm 2011 Chỉ tiờu Cụng ty TNHH Hợp tỏc xó Hộ sản xuất Tổng số BQ Tổng số BQ Tổng số BQ SL (lđ) CC (%) (lđ) SL (lđ) CC (%) (lđ) SL (lđ) CC (%) (lđ) 1. Làng nghề Đa Hội 122 100 30,5 76 100 25,3 181 100 10,1
1.1 Theo giới tớnh: - Nam 113 92,62 28,3 67 88,16 22,3 153 84,53 8,5
- Nữ 9 7,38 2,3 9 11,84 3,0 28 15,47 1,6
1.2 Theo hỡnh thức: - Tại chỗ 10 8,20 2,5 7 9,21 2,3 31 17,13 1,7
- Đi thuờ 112 91,80 28,0 69 90,79 23,0 150 82,87 8,3
1.3 Theo nguồn gốc: - Địa phƣơng 28 22,95 7,0 21 27,63 7,0 57 31,49 3,2
- Địa phƣơng khỏc 94 77,05 23,5 55 72,37 18,3 124 68,51 6,9
2. Làng nghề Đồng Kỵ 281 100 28,1 248 100 24,8 363 100 10,4
2.1 Theo giới tớnh: - Nam 207 73,67 20,7 174 70,16 17,4 276 76,03 7,9
- Nữ 74 26,33 7,4 74 29,84 7,4 87 23,97 2,5
2.2 Theo hỡnh thức: - Tại chỗ 35 12,46 3,5 46 18,55 4,6 86 23,69 2,5
- Đi thuờ 246 87,54 24,6 202 81,45 20,2 277 76,31 7,9
2.3 Theo nguồn gốc: - Địa phƣơng 58 20,64 5,8 93 37,50 9,3 139 38,29 4,0
- Địa phƣơng khỏc 223 79,36 22,3 155 62,50 15,5 224 61,71 6,4
3. Làng nghề Hồi Quan 110 100 36,7 65 100 32,5 25 100 1,7
3.1 Theo giới tớnh: - Nam 16 14,55 5,3 7 10,77 3,5 6 24,00 0,4
- Nữ 94 85,45 31,3 58 89,23 29,0 19 76,00 1,3
3.2 Theo hỡnh thức: - Tại chỗ 19 17,27 6,3 10 15,38 5,0 20 80,00 1,3
- Đi thuờ 91 82,73 30,3 55 84,62 27,5 5 20,00 0,3
3.3 Theo nguồn gốc: - Địa phƣơng 84 76,36 28,0 44 67,69 22,0 22 88,00 1,5
- Địa phƣơng khỏc 26 23,64 8,7 21 32,31 10,5 3 12,00 0,2
nguyờn vật liệu, hàng hoỏ… Lực lƣợng lao động thƣờng đến từ cỏc tỉnh Bắc Giang, Thỏi Nguyờn và cỏc địa phƣơng lõn cận giỏp với làng nghề.
Với làng nghề dệt Tƣơng Giang, quy mụ lao động bỡnh quõn của Cụng ty là 36,7 lao động, của Hợp tỏc xó là 32,5 lao động, của hộ sản xuất cú quy mụ nhỏ nhất là 1,7 lao động chủ yếu là lao động gia đỡnh chiếm 80%. Đối với nghề dệt lực lƣợng lao đụng gia đỡnh là chủ yếu chiếm đến 80%. Ở Tƣơng Giang cỏc hộ sản xuất chủ yếu sử dụng nguồn lao động gia đỡnh và thuờ lao động tại địa phƣơng, cũn lực lƣợng lao động thuờ từ địa phƣơng khỏc đa phần làm trong cỏc Cụng ty, HTX hoặc cỏc cơ sở sản xuất lớn. Số lao động làm việc ở làng nghề cú tỷ lệ lao động nử nhiều hơn lao động nam từ 3 – 4 lần, điều này cũng phự hợp với đặc thự lao động của nghề.
* Chất lƣợng lao động: Chất lƣợng lao động là yếu tố rất quan trọng của nguồn lao động. Chất lƣợng lao động đƣợc thể hiện chủ yếu ở trỡnh độ văn hoỏ và trỡnh độ kỹ thuật của lao động.
Nhỡn chung trỡnh độ văn hoỏ của lực lƣợng lao động làm việc tại cỏc làng nghề thấp, thấp nhất là làng nghề Đa Hội, sau đú đến làng nghề Mộc Đồng Kỵ và cao nhất là làng nghề dệt Tƣơng Giang.
Trỡnh độ văn hoỏ của lao động thuờ từ cỏc địa phƣơng khỏc thấp hơn lao động tại địa phƣơng ở cỏc làng nghề, điều này giải thớch tại sao lực lƣợng lao động ở làng nghề dệt cú trỡnh độ cao hơn so với cỏc làng nghề khỏc, do nghề dệt cú ớt lao động thuờ ngoài. Trỡnh độ văn hoỏ của cỏc lao động ở cỏc làng nghề ngày càng đƣợc nõng cao hơn. Bởi vỡ hệ thống cỏc cơ sở giao dục hiện nay ngày càng đƣợc đầu tƣ nõng cấp tốt hơn, nhất là ở cỏc làng nghề lại cú nhiều điều kiện để đầu tƣ vào hệ thống giỏo dục nhƣ cỏc trƣờng tiểu học, trung học cơ sở và cỏc trƣờng trung học phổ thụng. Mặt khỏc, thu nhập của cỏc hộ ngày càng tăng là điều kiện để họ đầu tƣ nhiều hơn cho con cỏi học hành và đõy chớnh là nguồn lao động sau này của cỏc làng nghề.
Bảng 3.8: Trỡnh độ kỹ thuật của lao động ở cỏc cơ sở làng nghề năm 2011 Chỉ tiờu Cụng ty TNHH Hợp tỏc xó Hộ sản xuất Tổng số BQ Tổng số BQ Tổng số BQ SL (lđ) CC (%) (lđ) SL (lđ) CC (%) (lđ) SL (lđ) CC (%) (lđ) 1. Làng nghề Đa Hội Tổng số lao động kỹ thuật 122 100 30,50 76 100 25,33 181 100 10,06 - Nghệ nhõn - - - -
- Thợ kỹ thuật cao, giỏi 11 9,0 2,75 7 9,21 2,33 11 6,08 0,61
- Thợ chớnh 98 80,3 24,50 59 77,63 19,67 140 77,35 7,78
- Thợ phụ, học việc 13 10,7 3,25 10 13,16 3,33 30 16,57 1,67
2. Làng nghề Đồng Kỵ
Tổng số lao động kỹ thuật 281 100 28,10 248 100 24,80 363 100 10,37
- Nghệ nhõn 1 0,36 0,10 - - - -
- Thợ kỹ thuật cao, giỏi 39 13,88 3,90 30 12,10 3,00 42 11,57 1,20
- Thợ chớnh 202 71,89 20,20 193 77,82 19,30 276 76,03 7,89
- Thợ phụ, học việc 39 13,88 3,90 25 10,08 2,50 45 12,40 1,29
3. Làng nghề Hồi Quan
Tổng số lao động kỹ thuật 110 100 36,7 65 100 32,50 25 100 1,67
- Nghệ nhõn - - - -
- Thợ kỹ thuật cao, giỏi 11 10,00 3,67 8 12,31 4,00 2 8,00 0,13
- Thợ chớnh 69 62,73 23 41 63,08 20,50 19 76,00 1,27
- Thợ phụ, học việc 30 27,27 10,00 16 24,62 8,00 4 16,00 0,27
Chất lƣợng lao động cũn thể hiện ở trỡnh độ kỹ thuật của lao động. Qua bảng 3.8 ta thấy trỡnh độ kỹ thuật của lao động ở cỏc làng nghề đƣợc phõn nhúm: nghệ nhõn, thợ kỹ thuật cao, thợ giỏi, thợ chớnh, thợ phụ, thợ học việc. Trong tổng số lao động kỹ thuật đang làm việc tại cỏc làng nghề thỡ số thợ chớnh chiếm tỷ lệ lớn nhất tiếp đến là thợ phụ, thợ học việc rồi đến thợ kỹ thuật cao, thợ giỏi, chỉ cú một nghệ nhận ở làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ.
Do trỡnh độ văn hoỏ và trỡnh độ kỹ thuật của lực lƣợng lao động ở cỏc làng nghề thấp cho lờn rất cần đƣợc đào tạo nõng cao tay nghề, đặc biệt là lao động tại địa phƣơng (đõy là lực lƣợng lao động nũng cốt của cỏc làng nghề) nhằm đỏp ứng đƣợc sự phỏt triển của cỏc làng nghề hiện nay và tƣơng lai.
3.2.1.5. Đúng gúp của ngành nghề cho kinh tế xó hội của địa phương
Hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc làng nghề ở Bắc Ninh núi chung và thị xó Từ Sơn núi riờng trong những năm qua đó gúp phần quan trọng trong việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nụng nghiệp, nụng thụn đƣợc thể hiện qua cỏc mặt sau:
- Cỏc làng nghề gúp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động ở nụng thụn: Khả năng giải quyết việc làm của cỏc làng nghề cho lao động nhàn rỗi ở nụng thụn là rất lớn. Hàng năm, cỏc làng nghề đó giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động nụng thụn. Hiện nay, bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh trong cỏc làng nghề sử dụng 6 – 7 thợ lao động thƣờng xuyờn, từ 4 – 5 thợ lao động thời vụ, ở cỏc cụng ty, cơ sở sản xuất bỡnh quõn 30,5 lao động. Cỏc làng nghề khụng chỉ thu hỳt lực lƣợng lao động trong làng mà cũn thu hỳt lao động ở cỏc khu vực lõn cận, ngoại tỉnh nhƣ Bắc Giang, Nam Định, Hƣng Yờn, Hải Dƣơng, Vĩnh Phỳc. Làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ đó giải quyết việc làm cho 6.000 lao động nụng thụn và khoảng 6.000 lao động ở cỏc tỉnh khỏc, hầu hết ngƣời dõn trong làng đều cú việc làm, từ ngƣời trung tuổi đến thanh thiếu niờn tuỳ vào khả năng sức khoẻ của mỡnh. Tại làng nghề sắt thộp Đa Hội, hàng năm tạo việc làm cho khoảng 4000 lao động của làng và thu hỳt 5000 lao động của cỏc địa phƣơng khỏc.
Từ chỗ cú việc làm ổn định, thu nhập của lao động làm việc trong cỏc làng nghề cũng đƣợc cải thiện rừ dệt. Nơi nào cú làng nghề phỏt triển nơi đú lao động cú thu nhập cao và mức sống cao hơn cỏc vựng khỏc. Nếu so sỏnh thu nhập của lao
động ở cỏc làng nghề với thu nhập của lao động tại cỏc địa phƣơng thuần nụng khỏc thỡ thu nhập của lao động ở cỏc làng nghề cao hơn từ 3 - 4 lần. Mức thu nhập bỡnh quõn của lao động tại làng Đồng Kỵ khoảng từ 2 – 5 triệu đồng/ngƣời/thỏng. Tại làng nghề sắt thộp Đa Hội, thu nhập bỡnh quõn của ngƣời lao động làm việc khoảng từ 4 – 6 triệu đồng/ngƣời/thỏng.
- Cỏc làng nghề gúp phần làm tăng giỏ trị sản xuất và tăng thu ngõn sỏch của địa phƣơng. Sự phỏt triển mạnh mẽ của khu vực làng nghề trong những năm qua đó gúp phần khụng nhỏ vào giỏ trị sản xuất cụng nghiệp TTCN trờn địa bàn thị xó tăng cao. Năm 2011 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, tiểu thu cụng nghiệp trờn địa bàn là 2.376 tỷ đồng; trong đú giỏ trị sản xuất thộp là 823,04 tỷ đồng, đồ gỗ mỹ nghệ là 752,83 tỷ đồng…
- Cỏc làng nghề gúp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hƣớng CNH – HĐH. Trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển, cỏc làng nghề đó gúp phần tớch cực trong việc tăng tỷ trọng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng của nụng nghiệp đồng thời chuyển dịch nguụn lao động từ sản xuất nụng nghiệp cú thu nhập thấp sang ngành nghề phi nụng nghiệp cú thu nhập cao hơn. Tỷ trong cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiờp, thƣơng mại dịch vụ chiếm 90 – 95%. Rừ ràng sự phỏt triển của cỏc làng nghề đó gúp phần khụng nhỏ trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hƣớng tớch cực và xu hƣớng này đang ngày một gia tăng khi mà cỏc làng nghề ngày một phỏt triển.
- Cỏc làng nghề gúp phần xõy dựng cuộc sống nụng thụn mới và giải quyết cỏc vấn đề xó hội phức tạp. Cựng với sự phỏt triển kinh tế của làng nghề là sự thay đổi nhanh chúng của bộ mặt nụng thụn; cơ sở hạ tầng của cỏc làng nghề cũng dần hoàn thiện tốt hơn nhƣ đƣờng xỏ, cầu cống đƣợc bờ tụng hoỏ, tỷ lệ ngƣời dõn đƣợc dựng nƣớc sạch hợp vệ sinh từng bƣớc đƣợc nõng lờn, đời sống ngƣời dõn ngày càng tốt hơn, chất lƣợng cuộc sống ngày càng đƣợc cải thiện rừ dệt. Bờn cạnh đú, do cú việc làm ổn định, thu nhập khỏ mà cỏc tệ nạn xó hội nhƣ cớ bạc, rƣợu chố, nghiện hỳt … cho đến cỏc vấn đề xó hội mang tớnh chất vĩ mụ nhƣ thất nghiệp, di dõn tự do đó giảm đỏng kể, mụ hỡnh nụng thụn mới đang đƣợc hỡnh thành và phỏt triển.
3.2.2. Thực trạng ụ nhiễm mụi trường ở làng nghề thị xó Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh
3.2.2.1. Nhúm làng nghề tỏi chế kim loạia. Hiện trạng sản xuất sắt thộp Đa Hội a. Hiện trạng sản xuất sắt thộp Đa Hội
Đa Hội thuộc phƣờng Chõu Khờ, thị xó Từ Sơn, nằm bờn bờ Bắc sụng Ngũ Huyện Khờ. Đa Hội là nơi cú truyền thống sản xuất sắt thộp lõu đời, nghề truyền thống này cú từ cỏch đõy hơn 400 năm và gắn liền với ngƣời dõn Đa Hội qua nhiều thế hệ.
Theo số liệu cung cấp của UBND phƣờng Chõu khờ, Đa Hội cú 769 hộ sản xuất (150 hộ sản xuất lớn với năng suất trung bỡnh 100 tấn/thỏng và 200 hộ sản xuất với năng suất bỡnh quõn 10 tấn/thỏng). Sản phẩm của làng nghề rất đa dạng:
-Phụi đỳc: 246.000 tấn/năm. -Sắt thộp cỏn: 672.400 tấn/năm. -Đinh cỏc loại: 28.500 tấn/năm. -Lƣới, dõy thộp cỏc loại: 8.000 tấn/năm.
-Lƣợng nƣớc tiờu thụ khoảng 45.000 m3/ngày, tƣơng đƣơng 5,5 triệu m3 . -Than và củi 45.000 tấn.
Thộp phế liệu đƣợc thu mua từ Hải Phũng và Thỏi Nguyờn gồm chủ yếu là vỏ tàu biển, vỏ ụ tụ; cỏc phế thải khỏc nhƣ đồ gia dụng bằng sắt thộp cũ hỏng, cỏc chi tiết của mỏy múc thiết bị cũ hỏng, ... đƣợc thu mua từ cỏc vựng lõn cận và trong cả nƣớc thụng qua mạng lƣới những ngƣời buụn bỏn sắt vụn.
Cỏc loại thộp phế liệu kớch thƣớc lớn: dựng mỏ cắt hơi cắt thành cỏc thanh nhỏ cú kớch thƣớc khoảng 3 - 5 cm chiều ngang phự hợp để đƣa vào cỏc mỏy cỏn.
Thộp phế liệu kớch thƣớc nhỏ: nấu chảy bằng cỏc lũ điện. Thộp nấu chảy đạt yờu cầu đƣợc cho vào cỏc khuụn bằng gang, sau khi để nguội tự nhiờn tạo ra sản phẩm là cỏc phụi thộp cú chiều dài khoảng 1,2m, đƣờng kớnh 5 cm.
Thộp phế liệu cú kớch thƣớc phự hợp và cỏc phụi thộp tiếp tục đƣợc đƣa qua cỏc lũ nung, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh cỏn đƣợc dễ dàng.
Thộp sau nung đƣợc đƣa tới cỏc mỏy cỏn tạo ra cỏc sản phẩm theo yờu cầu của khỏch hàng.
Thộp cuộn sau cỏn đƣợc đƣa tới cỏc hộ rỳt thộp làm dõy buộc. Trƣớc khi rỳt thộp, thộp cuộn đƣợc hàn chập với nhau tạo độ dài yờu cầu.
Sản phẩm thộp dõy buộc cú thể đƣa tới cỏc hộ sản xuất đinh. Ở đõy, thộp dõy đƣợc đƣa qua cỏc mỏy cắt đinh để cắt và tạo mũi nhọn và chuyển qua bộ phận dập đinh, cuối cựng đinh đƣợc xử lý bằng acid HNO3 để tạo bề mặt trơn và búng sỏng.
Sản phẩm dõy cuộn mạ kẽm đƣợc tỏch ra sau khi mạ kẽm dõy thộp buộc theo quy trỡnh gia nhiệt, tẩy rỉ và mạ kẽm điện.
Hỡnh 3.1: Quy trỡnh gia nhiện, tẩy rỉ và mạ kẽm điện
Một số trang thiết bị chớnh:
- Lũ đỳc thộp: Cỏc hộ đỳc thộp ở Đa Hội đều sử dụng lũ điện loại trung tần của Trung quốc cú cụng suất tiờu thụ điện 250 kw/h và đạt nhiệt độ lũ 1600oc với số lƣợng 140 lũ, thời gian cho một mẻ đỳc là 2 giờ với cụng suất lũ trung bỡnh 500 kg/mẻ.
- Dao cắt thộp (mỏy cắt cúc): 160 chiếc đƣợc đặt cố định, thuộc loại trung và lớn, đƣợc sử dụng để cắt cỏc loại thộp phế liệu nhằm đảm bảo yờu cầu kĩ thuật của cụng đoạn sau.
- Lũ nung: tổng số lũ nung ở Đa Hội khoảng 110 chiếc thuộc loại lũ nung dạng hộp cú kớch thƣớc 1,5 x 1,7 x 1,0 m, nhiờn liệu tiờu thụ là than kiple dạng cục, nhiệt độ trong lũ đạt khoảng 1000 - 13000C.