5. Bố cục của luận văn
1.2. nhiễm mụi trƣờng làng nghề và kinh nghiệm xử lý ụ nhiễm
1.2.1. ễ nhiễm mụi trường làng nghề ở Việt Nam
ễ nhiễm mụi trƣờng làng nghề ở nƣớc ta hiện nay đang là vấn đề nổi cộm. Trong những năm qua do sự phỏt triển mang tớnh tự phỏt lại thiếu quy hoạch, khụng cú cỏc giải phỏp kỹ thuật về mụi trƣờng nờn tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trƣờng ở cỏc làng nghề rất phổ biến.
Về mặt quản lý Nhà nƣớc đó ban hành cỏc văn bản để bảo vệ mụi trƣờng nhƣ: Luật bảo vệ mụi trƣờng năm 2005, Nghị định số: 80, 21 của Chớnh phủ về hƣớng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ mụi trƣờng, Nghị định số: 117, 26 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực mụi trƣờng, Chỉ thị số: 36 của Ban chấp hành Trung ƣơng, Chỉ thị số: 200 của Thủ tƣớng Chớnh phủ, Quyết định số: 132, 237 của Thủ tƣớng Chớnh phủ nhằm tăng cƣờng, hỗ trợ cỏc hoạt động bảo vệ mụi trƣờng.
Nhà nƣớc cú quy hoạch và định hƣớng phỏt triển cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn đảm phỏt triển bền vững, giữ gỡn tốt vệ sinh mụi trƣờng nụng thụn.
Nhà nƣớc cú chớnh sỏch khuyến khớch việc tiờu thụ và sử dụng cỏc sản phẩm từ nguồn nguyờn liệu tự nhiờn trong nƣớc nhằm hạn chế một phần tỏc hại đến mụi trƣờng của cỏc sản phẩm chất thải, hoỏ chất nhựa cụng nghiệp ... .
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cú trỏch nhiệm quy hoạch chi tiết phỏt triển làng nghề chỉ đạo huyện xõy dựng cỏc cụm tiểu thủ cụng nghiệp quy mụ nhỏ để tạo mặt bằng cho cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn phỏt triển đảm bảo vệ sinh mụi trƣờng.
Cỏc văn bản trờn là cơ sở bảo vệ mụi trƣờng, phỏt triển cỏc làng nghề bền vững.
1.2.2. Kinh nghiệm xử lý mụi trường của một số nước trờn thế giới
1.2.2.1. Nhật Bản
Vấn đề bảo vệ mụi trƣờng đƣợc ngƣời Nhật rất coi trọng do đú trong nhiều năm qua, Nhật Bản đó ban hành nhiều đạo luật về bảo vệ mụi trƣờng, trong đú, Luật “Xỳc tiến sử dụng tài nguyờn tỏi chế” ban hành từ năm 1992 đó gúp phần làm tăng cỏc sản phẩm tỏi chế. Sau đú Luật “Xỳc tiến thu gom, phõn loại, tỏi chế cỏc loại bao bỡ” đƣợc thụng qua năm 1997, đó nõng cao hiệu quả sử dụng những sản phẩm tỏi chế bằng cỏch xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan. Hiện nay, tại cỏc thành phố của Nhật Bản, chủ yếu sử dụng cụng nghệ đốt để xử lý nguồn phõn rỏc thải khú phõn hủy. Cỏc hộ gia đỡnh đƣợc yờu cầu phõn chia rỏc thành 3 loại : Rỏc hữu cơ dễ phõn hủy, đƣợc thu gom hàng ngày để đƣa đến nhà mỏy sản xuất phõn compost, gúp phần cải tạo đất, giảm bớt nhu cầu sản xuất và nhập khẩu phõn bún; loại rỏc khụng chỏy đƣợc nhƣ cỏc loại vỏ chai, hộp,…, đƣợc đƣa đến nhà mỏy phõn
loại để tỏi chế; loại rỏc khú tỏi chế, hoặc hiệu quả khụng cao, nhƣng chỏy đƣợc sẽ đƣa đến nhà mỏy đốt rỏc thu hồi năng lƣợng. Cỏc loại rỏc này đƣợc yờu cầu đựng riờng trong những tỳi cú màu sắc khỏc nhau và cỏc hộ gia đỡnh phải tự mang ra điểm tập kết rỏc của cụm dõn cƣ vào giờ quy định, dƣới sự giỏm sỏt của đại diện cụm dõn cƣ. Đối với những loại rỏc cú kớch lớn nhƣ tủ lạnh, mỏy điều hũa, tivi, giƣờng, bàn ghế… thỡ phải đăng ký trƣớc và đỳng ngày quy định sẽ cú xe của Cụng ty vệ sinh mụi trƣờng đến chuyờn chở.
Nhật bản quản lý rỏc thải cụng nghiệp rất chặt chẽ. Cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tại Nhật Bản phải tự chịu trỏch nhiệm về lƣợng rỏc thải của mỡnh theo quy định cỏc luật về bảo vệ mụi trƣờng. Ngoài ra, Chớnh quyền tại cỏc địa phƣơng Nhật Bản cũn tổ chức cỏc chiến dịch “xanh, sạch, đẹp” tại cỏc phố, phƣờng, nhằm nõng cao nhận thức của ngƣời dõn. Chƣơng trỡnh này đó đƣợc đƣa vào trƣờng học và đạt hiệu quả.
1.2.2.2. Singapo
Xử lý rỏc thải đó trở thành vấn đề sống cũn ở Singgapo. Để đảm bảo đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế và cụng nghiệp hoỏ nhanh, năm 1970, Singapo đó thành lập đơn vị chống ụ nhiễm (gọi tắt là APU), cú nhiệm vụ kiểm soỏt ụ nhiễm khụng khớ và thanh tra, kiểm tra cỏc ngành cụng nghiệp mới. Bộ Mụi trƣờng (ENV) đƣợc thành lập năm 1972 cú chức năng bảo vệ và cải thiện mụi trƣờng. Bộ đó thực hiện cỏc chƣơng trỡnh xõy dựng kết cấu hạ tầng và cỏc biện phỏp mạnh, nhằm hạn chế lũ lụt, ngăn chặn và kiểm soỏt nạn ụ nhiễm nguồn nƣớc và quản lý chất phế thải rắn.
Hiện nay, toàn bộ rỏc thải ở Singapo đƣợc xử lý tại 4 nhà mỏy đốt rỏc. Sản phẩm thu đƣợc sau khi đốt đƣợc đƣa về bói chứa trờn hũn đảo nhỏ Pulau Semakau, cỏch trung tõm thành phố 8 km về phớa Nam. Chớnh quyền Singapo khi đú đó đầu tƣ 447 triệu USD để cú đƣợc một mặt bằng rộng 350 hecta chứa chất thải. Mỗi ngày, bói rỏc Sumakau tiếp nhận 2.000 tấn tro rỏc.
Theo tớnh toỏn, bói rỏc Sumakau sẽ đầy vào năm 2040. Để bảo vệ mụi trƣờng, ngƣời dõn Singapo phải thực hiện 3R: Reduce (giảm sử dụng), reuse (dừng lại) và recycle (tỏi chế), để kộo dài thời gian sử dụng bói rỏc Semakau càng lõu càng
tốt và cũng giảm việc xõy dựng nhà mỏy đốt rỏc mới. Tại Singapo, khỏch du lịch dễ dàng thấy những hàng chữ bằng tiếng Anh trờn cỏc thựng rỏc cụng cộng “đừng vứt đi tƣơng lai của bạn” kốm với biểu tƣợng “recycle”.
Chớnh phủ Singapo cũn triển khai cỏc chƣơng trỡnh giỏo dục, nõng cao nhận thức và sự hiểu biết về mụi trƣờng của ngƣời dõn, nhằm khuyến khớch họ tham gia tớch cực trong việc bảo vệ và giữ gỡn mụi trƣờng. Chƣơng trỡnh giỏo dục về mụi trƣờng đó đƣợc đƣa vào giỏo trỡnh giảng dạy tại cỏc cấp tiểu học, trung học và đại học. Ngoài cỏc chƣơng trỡnh chớnh khoỏ, học sinh cũn đƣợc tham gia cỏc chuyến đi dó ngoại đến cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, cỏc cơ sở tiờu huỷ chất phế thải rắn, cỏc nhà mỏy xử lý nƣớc và cỏc nhà mỏy tỏi chế chất thải.
1.2.3. Kinh nghiệm xử lý ụ mụi trường của một số tỉnh trong nước
* Thành phố Hà Nội
Với tổng số 1270 làng nghề đang hoạt động, đƣợc phõn bổ ở 19 quận, huyện, chiếm gần 56% tổng số làng nghề của cả nƣớc và là nơi cú nhiều làng nghề nhất, hệ thống làng nghề cũng đa dạng phong phỳ nhất trong cả nƣớc. Đồng thời làng nghề nơi đõy cũng mang nhiều đặc điểm tƣơng đồng với làng nghề của Bắc Ninh nhƣ về ngành nghề, quy mụ sản xuất và cả về tỡnh trạng ONMT tại cỏc làng nghề cũng đang ngày một gia tăng. Trong những năm qua chớnh quyền thành phố đó tập trung chỉ đạo cỏc ngành chức năng, chớnh quyền cỏc địa phƣơng triển khai nhiều biện phỏp khắc phục tỡnh trạng ONMT tại cỏc làng nghề nhƣ: Xử lý nƣớc thải quy mụ hộ gia đỡnh, giảm tiếng ồn từ cỏc phƣơng tiện sản xuất bằng mỏy múc, xõy dựng cỏc cum cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp làng nghề ở ngoài khu dõn cƣ, đẩy mạnh tuyền truyền giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trƣờng cho dõn trƣớc, trong và sau khi sản xuất, vận động cỏc hộ sản xuất, doanh nghiệp ở làng nghề đầu tƣ cụng nghệ, thiết bị mới khụng ảnh hƣởng đến mụi trƣờng; xõy dựng một số trạm xử lý nƣớc thải tại làng nghề chế biến nụng sản cú mức độ ụ nhiễm lớn, triển khai dự ỏn trỡnh diễn mụ hỡnh quản lý mụi trƣờng cho làng nghề cơ khớ Thanh Thuỷ (Thanh Oai) cú sự tham gia của cộng đồng trong khuụn khổ Dự ỏn quản lý Nhà nƣớc về mụi trƣờng cấp tỉnh, Dự ỏn hợp tỏc song phƣơng Việt Nam – Canada; xõy dựng mụ hỡnh xử lý bụi
chà gỗ mỹ nghệ tại xó Võn Hà (Đụng Anh), ngoài cỏc dự ỏn mụ hỡnh mà thành phố đó triển khai nhằm khắc phục tỡnh trạng ONMT ở cỏc làng nghề thỡ tại một số địa phƣơng nơi cú làng nghề đó đƣa một số giải phỏp nhằm hạn chế tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trƣờng và đó thu đƣợc kết quả khả quan, điển hỡnh là làng nghề Phựng Xỏ. Tại đõy chớnh quyền địa phƣơng đó thành lập cỏc tổ, đội thu gom rỏc thải trờn địa bàn; nhiệm vụ là thu gom rỏc thải rắn trờn đƣờng làng ngừ xúm, từ cỏc hộ dõn, cỏc cơ sở sản xuất và tập kết vào nơi quy định, khơi thụng cống rónh, làm sạch ao hồ. Với hỡnh thức này, tại cấp xó đó cú một tổ chức làm nhiệm vụ vệ sinh mụi trƣờng chuyờn nghiệp nhằm phỏt hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng đồng thời gúp phần làm giảm gỏnh nặng BVMT cho nhà nƣớc.
* Tỉnh Thỏi Bỡnh
Trong những năm qua, UBND tỉnh Thỏi Bỡnh đó cú những biện phỏp hiệu quả nhằm khắc phục, hạn chế tỡnh trạng ONMT ở cỏc làng nghề cụ thể:
- Xõy dựng quy chế cho cỏc làng nghề truyền thống;
- Xõy dựng cỏc dự ỏn, quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc làng nghề;
- Đầu tƣ và bố trớ hợp lý cơ sở hạ tầng về giao thụng, cấp thoỏt nƣớc, bói rỏc thải; - Dựng vốn khuyến cụng lấy từ ngõn sỏch của Tỉnh để hỗ trợ cho một số doanh nghiệp sản xuất lớn trong cỏc làng nghề để cải tiến cụng nghệ nấu, tẩy nhằm hạn chế ONMT.
- Xõy dựng cỏc dự ỏn ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật giảm ONMT nhƣ dự ỏn‚„„ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật xõy dựng mụ hỡnh xƣởng mạ bạc quy mụ nhỏ bảo đảm an toàn vệ sinh mụi trƣờng tại xó Lờ Lợi, huyện Kiến Xƣơng”.
* Tỉnh Quảng Nam
Quảng Nam là tỉnh cú nhiều làng nghề truyền thống nhất khu vực duyờn Hải miền Trung. Hiện nay, toàn tỉnh cú 51 làng nghề truyền thống đang hoạt động với hơn 6.800 cơ sở sản xuất ngành nghề CN – TTCN. Trong những năm qua, việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề đó gúp phần chuyờn dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn, từng bƣớc CNH-HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Đối với cụng tỏc BVMT chung và mụi trƣờng cỏc làng nghề núi riờng trờn địa
bàn tỉnh từng bƣớc đƣợc chỳ trọng và đó đạt đƣợc những hiệu quả nhất định. Một kinh nghiờm quý bỏu mà tỉnh Quảng Nam đó thực hiện đạt hiệu quả trong cụng tỏc BVMT để cỏc tỉnh khỏc cú cựng điều kiện nghiờn cứu học tập đú là: việc đầu tƣ ngõn sỏch cho phỏt triển và giải quyết những vấn đề mụi trƣờng bức xỳc trong cỏc làng nghề; đồng thời xõy dựng mụ hỡnh làng nghề gắn với phỏt triển du lịch và dịch vụ. Tổng số vốn đầu tƣ thực hiện này lờn tới trờn 20 tỷ đồng. Nguồn vốn này đƣợc hỗ trợ cho cỏc làng nghề mở rộng phỏt triển sản xuất và ỏp dụng cỏc biện phỏp cải thiện mụi trƣờng. Nhờ đú mà nhiều cơ sở sản xuất ở cỏc làng nghề đó chủ động đầu tƣ đổi mới cụng nghệ, thiết bị sản xuất, nõng cao chất lƣợng sản phẩm và hạn chế phỏt thải vào mụi trƣờng. Hiện tại, toàn tỉnh cú 19/51 làng nghề đƣợc cụng nhận đạt tiờu chuẩn về mụi trƣờng, trong đú cú 3 làng nghề mộc Kim Bồng (Hội An), ƣơm tơ dệt lụa Mó Chõu (Duy Xuyờn) và đỳc đồng Phƣớc Thiều (Điện Bàn) đƣợc chọn làm thớ điểm xõy dựng mụ hỡnh làng nghề gắn với phỏt triển du lịch và dịch vụ với tổng nguồn vốn đầu tƣ trờn 5 tỷ đồng.
Những kinh nghiệm trờn đõy là biện phỏp đó đƣợc sử dụng và thực tế đó cú hiệu quả. Từ những kinh nghiệm này cú thể rỳt ra một số bài học về giải quyết vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng để vận dụng cho hoàn cảnh của tỉnh Bắc Ninh núi chung và của địa bàn thị xó Từ Sơn núi riờng, từ đú đề ra những biện phỏp cụ thể nhằm cải thiện tỡnh trạng ONMT ở cỏc làng nghề của thị xó nhƣ:
- Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý về ụ nhiễm mụi trƣờng, đặc biệt là cỏc văn bản về ụ nhiễm mụi trƣờng tại cỏc làng nghề.
- Tổ chức tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục cho mọi ngƣời hiểu biết về mụi trƣờng; đồng thời xõy dựng Chƣơng trỡnh giỏo dục về mụi trƣờng nhằm nõng cao ý thức cho mọi ngƣời trong việc bảo vệ mụi trƣờng.
- Đầu tƣ nguồn ngõn sỏch nhà nƣớc để xõy dựng cỏc cụng trỡnh xử lý nƣớc thải, xử lý chất thải, cỏc mụ hỡnh xử lý khúi bụi cho cỏc làng nghề; đồng thời hỗ trợ kinh phớ cho cơ sở sản xuất đầu tƣ cụng nghệ xử lý ụ nhiễm mụi trƣờng trong quỏ trỡnh sản xuất.
- Thành lập cỏc tổ vệ sinh mụi trƣờng ở cỏc địa phƣơng để thu gom cỏc chất thải rắn và vệ sinh đƣờng làng, ngừ xúm đƣa về nơi qui định.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
Để thực hiện luận văn này, tỏc giả sử dụng cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu chớnh:
2.1. Cõu hỏi nghiờn cứu
Cõu hỏi 1: Vai trũ của làng nghề đối với phỏt triển kinh tế của địa phƣơng nhƣ thế nào?
Cõu hỏi 2: Vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng do cỏc làng nghề ở thị xó Từ Sơn gõy ra nhƣ thế nào?
Cõu hỏi 3: Để giải quyết vấn đề ụ nhiễm đú cần những giải phỏp gỡ?
2.2. Cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu
2.2.1. Phương phỏp phõn tớch số liệu
* Phõn tớch thống kờ mụ tả:
Là phƣơng phỏp dựng cỏc chỉ tiờu tổng hợp để phản ỏnh những đặc trƣng về mức độ ụ nhiễm mụi trƣờng và mụi trƣờng tại cỏc làng nghề tại thị xó Từ Sơn. * Phƣơng phỏp phõn tổ thống kờ:
Là phƣơng phỏp xỏc định mối quan hệ của cỏc yếu tố tỏc động đến mụi trƣờng.
2.2.2. Phương phỏp phõn tớch so sỏnh Nhằm xỏc định sự thay đổi về,
- Mụi trƣờng khụng khớ, nƣớc, đất tại cỏc làng nghề sản xuất với cỏc làng khụng sản xuất nghề đú;
- Lực lƣợng lao động trong ngành tiểu thủ cụng nghiệp với cỏc nghề khỏc. - Số lƣợng ngƣời bị mắc bệnh về đƣờng hụ hấp và một số bệnh khỏc do bị ụ nhiễm khụng khớ và nguồn nƣớc.
2.2.3. Phương phỏp thu thập số liệu
* Thu thập tài liệu thứ cấp: Đõy là nguồn số liệu đảm bảo tớnh khỏch quan cho đề tài nghiờn cứu đƣợc thu thập từ cỏc nguồn: Sỏch bỏo, tạp chớ về mụi trƣờng, cỏc đề tài về mụi trƣờng, số liệu từ Sở tài nguyờn và mụi trƣờng, Sở cụng thƣơng, sở Khoa học cụng nghệ tỉnh Bắc ninh, UBND thị xó Từ Sơn, Phũng kinh tế, Chi cục thống kờ thị xó.
của cỏc làng nghề và thực trạng ụ nhiễm mụi trƣờng của cỏc làng nghề trờn địa bàn thị xó do đú nguồn số liệu thứ cấp chỉ đỏp ứng đƣợc một mảng nội dung của đề tài vỡ vậy bƣớc thu thập số liệu sơ cấp đúng vai trũ hoàn chỉnh luận văn. Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thụng qua điều tra trong hộ sản xuất, trong cỏc Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, Hợp tỏc xó, ... nội dung điều tra tập trung vào cỏc ý nhƣ: tỡnh hỡnh sử dụng vốn, lao động, đất đai, trang thiết bị mỏy múc, tỡnh hỡnh sức khoẻ, cỏc bệnh thƣờng mắc đối với ngƣời dõn trong xó, mức độ ảnh hƣởng đến sản xuất nụng nghiệp....
2.2.4. Phương phỏp xử lý tài liệu
Cỏc số liệu và tài liệu thu thập đƣợc sắp xếp hệ thống hoỏ lại. Ngoài ra, cỏc số liệu thu thập đƣợc xử lý, tớnh toỏn bằng mỏy vi tớnh dựa trờn phần mềm bảng tớnh Excell.
2.2.5. Phương phỏp thống kờ mụi trường
Trong nghiờn cứu mụi trƣờng phƣơng phỏp này đƣợc ỏp dụng bằng hỡnh thức thống kờ, lấy mẫu và dựng phƣơng phỏp đo đạc để đo mức độ ụ nhiễm mụi trƣờng thụng qua thụng số, tiờu chuẩn mụi trƣờng (trong đề tài, tỏc giả sử dụng tài liệu thứ cấp đó đƣợc nghiờn cứu và đo đạc đầy đủ do Trung tõm quan trắc Tài nguyờn và Mụi trƣờng tỉnh Bắc Ninh thực hiện); đồng thời trong đề tài sử dụng nhúm chỉ tiờu phản ỏnh hiện trạng mụi trƣờng nụng thụn cú hoạt động của làng nghề bao gồm: độ ụ nhiễm mụi trƣờng đất, ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc, ụ nhiễm mụi