Loại hỡnh sản xuất kinh doanh chủ yếu tại cỏc làng nghề

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp nhằm cải thiện môi trường ở làng nghề thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh (Trang 49)

5. Bố cục của luận văn

3.2.1.1. Loại hỡnh sản xuất kinh doanh chủ yếu tại cỏc làng nghề

Qua bảng 3.4 ta thấy, nhỡn chung cỏc loại hỡnh sản xuất kinh doanh tại làng nghề đều tồn tại dƣới ba hỡnh thức sản xuất chủ yếu: Cụng ty, HTX và hộ sản xuất.

Đối với làng nghề sắt thộp: Số lƣợng cụng ty tăng từ 45 cụng ty năm 2009 lờn 52 cụng ty năm 2010 tăng 7 cụng ty, nhƣng đến năm 2011 chỉ cũn 49 cụng ty

giảm 3 cụng ty so với năm 2010, cỏc hộ sản xuất cũng tăng lờn từ 1108 năm 2009 lờn 1170 năm 2010, tăng 62 hộ so với năm 2009, nhƣng đến năm 2011chỉ cũn 1050 hộ giảm 120 hộ so với năm 2010, thực tế số lƣợng cỏc cụng ty, hộ sản xuất giảm do sự suy thoỏi của nền kinh tế Chõu Âu và thế giới đó tỏc động đến nền kinh tế trong nƣớc, đồng thời ảnh hƣởng mạnh đến sản xuất của cỏc làng nghề. Tại làng nghề sắt hàng hoỏ chủ yếu là thộp cỏn; sản phẩm thộp kộo dõy; phụi thộp đỳc; sản xuất đinh, cửa sắt, và sản xuất cỏc sản phẩm bằng kim loại...

Đối với làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ: qua 3 năm ta thấy số lƣợng cỏc cụng ty cú chiều hƣớng tăng lờn từ 406 cụng ty năm 2009 lờn 443 năm 2011, tăng 37 cụng ty so với năm 2009, nhƣng số lƣợng cỏc HTX lại giảm từ 25 HTX năm 2009 cũn 24 HTX năm 2011 giảm 1 HTX so với năm 2009, do nhu cầu mở rộng sản xuất và phỏt triển quy mụ lớn hơn lờn số HTX đó chuyển sang cụng ty, cỏc hộ sản xuất năm 2009 là 9239 hộ lờn 9887 hộ năm 2011 tăng 648 hộ. Hàng hoỏ sản xuất chớnh của làng nghề là: gỗ xẻ; cỏc loại bàn ghế; cỏc loại tủ; cỏc loại giƣờng; tƣợng gỗ phỳc lộc thọ; cỏc loại sập gụ tủ chố, tranh tứ quý; tranh tứ dõn; tranh vinh quy bỏi tổ...

Đối với làng nghề dệt: qua 3 năm 2009 – 2011, số lƣợng cụng ty khụng cú sự biến động lớn từ 8 cụng ty năm 2009 (chiếm 0,75%) đến năm 2011 cú 9 cụng ty (chiếm 0,77%), tăng 1 cụng ty so với năm 2009, trong khi số lƣợng hợp tỏc xó giảm từ 5 HTX năm 2009 xuống cũn 3 HTX năm 2011, Cũn cỏc hộ sản xuất tăng lờn đỏng kể, từ 1053 hộ năm 2009 lờn 1158 hộ năm 2011tăng 105 hộ, tuy nhiờn cỏc hộ sản xuất thƣờng cú quy mụ nhỏ, chỉ làm bỏn cho HTX hoặc cỏc Cụng ty, cỏc chủ đầu mối để hƣởng tiền cụng ở cụng đoạn dệt sản phẩm. Hiện nay ở làng nghề dệt thƣờng cú một số chủ đầu mối chuyờn thu mua hầu hết cỏc sản phẩm dệt của hộ sản xuất. Hàng hoỏ chủ yếu của làng nghề là vải thụ cỏc loại; cỏc loại khăn mặt; gạc y tế …

Bảng 3.4: Cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất làng nghề giai đoạn 2009-2011

Chỉ tiờu ĐVT

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sỏnh BQ

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 10/09 11/10 (%) 1. Nghề sắt thộp 1.160 100 1.229 100 1.106 100 105,95 89,99 97,6 - Cụng ty TNHH CT 45 3,88 52 4,23 49 4,43 115,56 94,23 104,3 - Hợp tỏc xó HTX 7 0,60 7 0,57 7 0,63 100 100 100,0 - Hộ hộ 1.108 95,52 1.170 95,20 1.050 94,94 105,6 89,74 97,3 2. Nghề mộc mỹ nghệ 9.670 100 10.072 100 10.354 100 104,16 102,8 103,5 - Cụng ty TNHH CT 406 4,20 439 4,36 443 4,28 108,13 100,91 104,5 - Hợp tỏc xó HTX 25 0,26 24 0,24 24 0,23 96 100 98,0 - Hộ hộ 9.239 95,54 9.609 95,40 9.887 95,49 104 102,89 103,4 3. Nghề dệt 1.066 100 1.169 100 1.170 100 109,66 100,09 104,8 - Cụng ty TNHH CT 8 0,75 9 0,77 9 0,77 112,5 100 106,1 - Hợp tỏc xó HTX 5 0,47 3 0,26 3 0,26 60,0 100 77,5 - Hộ hộ 1.053 98,78 1.157 98,97 1.158 98,97 109,88 100,09 104,9 (Nguồn: Chi cục Thống kờ thị xó )

Cỏc làng nghề kể trờn luụn cú vai trũ to lớn đối với sự phỏt triển nhiều ngành nghề và tạo ra cỏc sản phẩm phong phỳ; đa dạng. Cỏc làng nghề tạo ra nhiều sản phẩm khỏc nhau, cú thể một làng nghề sản xuất ra nhiều sản phẩm nhƣ làng nghề Đồng kỵ. Trong số cỏc làng nghề núi chung và làng nghề Đồng kỵ núi riờng nghề đồ gỗ mỹ nghệ vẫn đƣợc phổ biến nhất. Cho đến nay nghề mộc mỹ nghệ phỏt triển mạnh nhất vẫn ở làng nghề Đồng kỵ sau đú là làng nghề Phự Khờ, Hƣơng Mạc và cỏc làng nghề khỏc của thị xó. Tại đõy sự chuyờn mụn hoỏ trong cụng việc đƣợc thể hiện đến từng cụng đoạn nhỏ, hết sức chi tiết và hợp lý. Năm 2011 tại làng nghề này đó sản xuất đƣợc 92700 cỏi bàn ghế cỏc loại; 76620 cỏi tủ cỏc loại và 51300 cỏi giƣờng cỏc loại...

Sản phẩm của làng nghề gỗ Đồng kỵ đƣợc tiờu thụ rộng rói trong nƣớc và xuất khẩu sang một số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Đài Loan, Thỏi Lan...Sự phỏt triển đa rạng sản phẩm cũng dẫn đến đa dạng cỏc hỡnh thức sản xuất, hiện tại cú rất nhiều lao động trẻ đang làm việc tại làng nghề Đồng kỵ. Họ làm tại cỏc cơ sở hoặc họ cú thể nhận gỗ về làm theo phƣơng thức khoỏn sản phẩm. Cỏc cụng việc làm mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn đƣợc chuyờn mụn hoỏ theo từng loại hỡnh sản xuất nhƣ xẻ gỗ, pha gỗ, làm hàng ngang sau đú đến đục, chạm chổ, hoàn thiện sản phẩm...

Nghề chế biến sắt thộp ở Từ Sơn phỏt triển mạnh ở Đa Hội- Chõu Khờ. Tuy chỉ cú một làng nghề chớnh thức (Đa Hội) nhƣng sự phỏt triển lớn mạnh của làng nghề này đó lan rộng sang một số làng trong xó, trở thành cụm sản xuất cơ khớ. Tới Đa Hội ngƣời ta tƣởng đến những xớ nghiệp sản xuất cụng nghiệp với khụng khớ lao động khẩn trƣơng. Đa Hội cú trờn 80% hộ và 8000 lao động chuyờn sản xuất mặt hàng cơ kim khớ, vật liệu xõy dựng và hàng tiờu dựng cho nhõn dõn. Với bỡnh quõn ruộng đất thấp180m2/ ngƣời, do vậy nghề cơ khớ ở đõy rất phỏt triển. Sản phẩm chớnh là sắt thộp cỏc loại, đinh, phụi thộp cỏc loại, bản lề và cỏc cụng cụ nhƣ cuốc, liềm; dao.. đƣợc tiờu thụ khắp nơi trong cả nƣớc. Một điều nổi bật nữa của Đa Hội là khả năng “ bắt chƣớc” cỏc sản phẩm của nơi khỏc. Khi cú một mặt hàng mới họ nắm bắt rất nhanh, từ một gia đỡnh chỉ trong thời gian ngắn sẽ lan truyền ra khắp làng và cỏc hộ đều sản xuất chớnh vỡ thế mà hiện nay những ngƣời ớt tiếp xỳc với sắt

thộp thỡ khú cú thể phõn biệt đƣợc đõu là sắt thộp Đa Hội và đõu là sắt thộp Thỏi Nguyờn. Điều này làm cho sản xuất ở đõy phỏt triển và tồn tại lõu dài.

3.2.1.2. Tỡnh hỡnh đất đai cho phỏt triển làng nghề của cỏc cơ sở sản xuất

Tỡnh hỡnh đất đai cho sản xuất ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp (TTCN) của cỏc cơ sở năm 2011 thể hiện qua bảng 3.5.

Hiện nay, mỗi nghề thƣờng cú 2 loại diện tớch đất đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh: diện tớch của hộ và diện tớch đất thuờ. Trong diện tớch đất thuờ cú diện tớch đất thuờ của cụm cụng nghiệp thời gian thuờ thƣờng là 50 năm, điều này xảy ra đối với cả ba làng, nghề sắt thộp, nghề mộc mỹ nghệ và nghề dệt vỡ ở Chõu Khờ, Đồng Kỵ, Tƣơng Giang đó cú cụm cụng nghiệp làng nghề.

Bảng 3.5: Đất đai cho phỏt triển làng nghề của cỏc cơ sở điều tra năm 2011

ĐVT: m2 Chỉ tiờu Cụng ty TNHH Hợp tỏc xó Hộ sản xuất SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 1. Làng nghề Đa Hội 1.323,8 100,0 713,3 100 307,8 100 - Nhà xƣởng sản xuất 1.066,3 80,5 590 82,7 236,9 77,0 - Cửa hàng - - - - - Kho bói 257,5 19,5 123,3 17,3 70,8 23,0

Trong đú: Diện tớch đất thuờ trong CCN 707,5 53,4 236,7 33,2 84,4 27,4

2. Làng nghề Đồng Kỵ 875,5 100 540,5 100 199 100

- Nhà xƣởng sản xuất 624 71,3 356,0 65,9 126,8 63,7

- Cửa hàng 137,5 15,7 101,5 18,8 40,3 20,3

- Kho bói 114 13,0 83 15,4 31,9 16,0

Trong đú: Diện tớch đất thuờ trong CCN 366,0 41,8 190 35,2 40,00 20,1

3. Làng nghề Hồi Quan 1.123,3 100 880 100 36,3 100

- Nhà xƣởng sản xuất 973,3 86,6 715 81,3 36,3 100

- Cửa hàng - - - -

- Kho bói 150,00 13,4 165 18,8 - -

Trong đú: Diện tớch đất thuờ trong CCN 689,71 61,4 - - - -

Nguồn:[10 ]

Đối với nghề sắt thộp và nghề dệt diện tớch đất chủ yếu dựng để xõy dựng xƣởng sản xuất, kho bói nguyờn vật liệu.

Với nghề mộc mỹ nghệ, ngoài diện tớch đất xõy dựng nhà xƣởng sản xuất cỏc cơ sở cần cú diện tớch đất làm cửa hàng bày bỏn và giới thiệu sản phẩm, nhất là đối với cỏc Cụng ty và Hợp tỏc xó.

Qua thực tế cho thấy hầu hết cỏc cơ sở sản xuất là cỏc Cụng ty, Hợp tỏc xó và cỏc Hộ sản xuất với quy mụ vừa trở lờn ở cỏc làng nghề (sắt, mộc, dệt) đều nổi lờn một vấn đề bức xỳc là thiếu diện tớch đất để sản xuất. Ngoại trừ những cơ sở đó thuờ đƣợc đất ở cụm cụng nghiệp làng nghề, nhƣng số lƣợng này cũng khụng nhiều và chƣa thoả món với diện tớch đƣợc thuờ.

Hiện nay cụm cụng nghiệp phƣờng Chõu Khờ đó đƣợc quy hoạch với diện tớch là 23 ha, cú 187 cơ sở đó thuờ toàn bộ đất để sản xuất kinh doanh (Chiếm hết 100% diện tớch); cụm cụng nghiệp làng nghề mộc phƣờng Đồng Kỵ đó đƣợc xõy dựng và hoàn thành với diện tớch đất là 42,35 ha, đó cú 297 cơ sở đăng ký thuờ đất để sản xuất kinh doanh, trong khi đú số cơ sở đăng ký thuờ đất ở cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề cũn rất nhiều.

3.2.1.3. Tỡnh hỡnh vốn và trang thiết bị sản xuất

- Vốn: là nhõn tố cơ bản của quỏ trỡnh SX kinh doanh trong cỏc làng nghề. Lƣợng vốn đỏp ứng đầy đủ, kịp thời sẽ giỳp cho cỏc cụng ty, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh đảm bảo nguồn nguyờn liệu liờn tục, quỏ trỡnh sản xuất khụng bị đứt quóng. Ngoài ra lƣợng vốn cũn giỳp cho cỏc cơ sở trang bị, đổi mới mỏy múc trang thiết bị phục vụ sản xuất giỳp cỏc cơ sở nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng. Với làng nghề Đồng kỵ nguyờn liệu sản xuất chủ yếu là gỗ, đặc biệt là cỏc loại gỗ quý nhƣ gỗ trắc, Hƣơng, gỗ mun, gỗ pơmu, gụ....do vậy cỏc loại nguyờn liệu này thƣờng cú giỏ cao và ngày càng khan hiếm, nờn cần lƣợng vốn lớn. Ngoài ra nhiều cụng ty và cỏc cơ sở sản xuất ngành nghề cũn phải nhập nguyờn liệu trực tiếp từ Lào, Nam Phi về. Vỡ vậy cũng cần lƣợng vốn lớn để chủ động hơn cho việc nhập nguyờn liệu đầu vào.

Đối với làng nghề sắt thộp Đa Hội nguồn nguyờn liệu chủ yếu là sắt phế liệu và phụi thộp....cho nờn lƣợng vốn để sản xuất cũng đũi hỏi rất lớn phục vụ cho sản xuất và mở rộng quy mụ của doanh nghiệp. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của cỏc cụng ty TNHH và cỏc cơ sở sản xuất là rất lớn, trong đú là vốn tự cú chiếm 60%, vốn vay chiếm 40%.

Thực tế những năm gần đõy, ở cỏc làng nghề đang cú cỏc hoạt động tớn dụng đen hay cũn gọi là vay nặng lói, cú nơi lói suất lờn tới 4-5%/thỏng. Do đú sự phõn hoỏ giàu, nghốo diễn ra nhanh chúng trong cỏc làng nghề. Một số hộ do cú vốn, cú kinh nghiệm sản xuất, biết ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, tiếp cận đƣợc thị trƣờng, họ trở nờn khỏ giả và là ụng chủ cú vốn lớn để cho vay. Một bộ phận khỏc do thiếu vốn, khụng cú khả năng đầu tƣ, mua xắm thiết bị mới vào sản xuất, vỡ thế sản phẩm làm ra chất lƣợng thấp, khụng cú khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng, dẫn đến tỡnh trạng thua lỗ, phỏ sản, dần dần trở thành ngƣời làm thuờ hoặc là con nợ trong cỏc làng nghề. Từ đú số hộ giàu cú bắt đầu chi phối toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất, lƣu thụng hàng hoỏ trong cỏc làng nghề. Đồng thời họ cũng là ngƣời chủ cho vay vốn nặng lói và gõy sức ộp lớn trong việc bao tiờu sản phẩm ở làng nghề. Đõy chớnh là yếu tố vi phạm đến cỏc tiờu chớ của phỏt triển bền vững.

Nguồn vốn trung hạn và dài hạn giành cho làng nghề vay cũn ớt, mặc dự mấy năm gần đõy tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đó đƣợc nõng lờn nhƣng vẫn cũn thấp so với nhu cầu. Nguồn vốn cho vay chủ yếu để mua xắm nguyờn vật liệu là chớnh, cũn vốn cho mua xắm mỏy múc, trang thiết bị, đổi mới cụng nghệ, xõy dựng nhà xƣởng cũn rất thiếu. Việc huy động vốn tớn dụng nụng thụn cũn gặp khụng ớt khú khăn. Bởi vỡ từ khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng, cỏc HTX tớn dụng ở nụng thụn khụng phự hợp đó bị đổ bể gần hết. Mạng lƣới tớn dụng đến nay vẫn cũn cú nhiều hạn chế, quy mụ vốn khụng đỏp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời vay, lói suất cho vay vẫn cũn cao, chƣa cú chớnh sỏch cụ thể về tớn dụng cho việc phỏt triển làng nghề.

Nhƣ vậy, thiếu vốn sản xuất làm cho hầu hết cỏc hộ gia đỡnh, cỏc cơ sở SX, cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn đều rơi vào vũng luẩn quẩn: Khụng cú vốn để đổi mới kỹ thuật và cụng nghệ, cho nờn tớnh cạnh tranh của sản phẩm thấp,

sản phẩm sản xuất ra khụng đỏp ứng đƣợc thị trƣờng. - Trang thiết bị mỏy múc kỹ thuật:

Những năm gần đõy, việc sản xuất cỏc sản phẩm thủ cụng đó đƣợc hỗ trợ của cỏc loại mỏy múc thiết bị. Mỏy múc đƣợc sử dụng trong cỏc làng nghề rất đa dạng và phong phỳ, ở làng nghề Đa Hội do đặc thự là sản xuất cỏc mặt hàng cơ khớ, do vậy mỏy múc chủ yếu là mỏy cỏn thộp, lũ đỳc, mỏy làm đinh, mỏy làm thộp gai, mỏy làm dõy sắt buộc, mỏy làm mạ, mỏy làm lƣới, mỏy ộp thuỷ lực, mỏy nắn thộp....Đõy là những loại mỏy hiện đại, giỏ cao nhƣ mỏy cỏn thộp cú giỏ từ 600 triệu

đến 1600 triệu đồng một cỏi, lũ đỳc cú giỏ bỡnh quõn 550 triệu đồng đến 1.300 triệu đồng , mỏy làm đinh giỏ trị bỡnh quõn 45 triệu/cỏi, mỏy làm dõy buộc, làm lƣới mạ cú giỏ bỡnh quõn 25 triệu đồng/cỏi và làm gai cú giỏ trị bỡnh quõn 150 triệu đồng/cỏi, mỏy nắn giỏ trị bỡnh quõn 40 triệu đồng/cỏi. Do vậy khụng phải tất cả cỏc cơ sở đều cú đủ điều kiện mua cỏc loại mỏy hiện đại mà chủ yếu họ vẫn sử dụng những mỏy cũ ớt tiền. Cỏc loại mỏy múc đắt tiền với giỏ cao nhƣ mỏy cỏn thộp thỡ hầu nhƣ chỉ cú cỏc cụng ty, hợp tỏc xó và cỏc cơ sở lớn mới cú điều kiện mua cũn với cỏc hộ chủ yếu vẫn sử dụng cỏc loại mỏy ớt tiền hơn nhƣ mỏy làm đinh, mỏy làm dõy buộc...cỏc mỏy này thƣờng đƣợc sử dụng trong cỏc cơ sở sản xuất cỏc sản phẩm dõn dụng. ở làng nghề Đồng Kỵ thƣờng sử dụng cỏc loại mỏy cắt, khoan, mỏy mài, mỏy bào, cƣa, mỏy trà, mỏy đỏnh búng cụng nghiệp ...Những loại mỏy này thƣờng dựng trong cỏc cụng ty và cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ... Ở làng nghề dệt Tƣơng Giang thƣờng sử dụng cỏc loại mỏy nhƣ mỏy mắc, mỏy hồ, mỏy dệt, mỏy nhuộm, mỏy hấp, mỏy sấy, cỏc loại mỏy này cú giỏ trị tƣơng đối lớn cho lờn chỉ cỏc cụng ty, hợp tỏc xó với quy mụ lớn mới cú đủ vốn để đầu tƣ. Nhỡn chung cỏc mỏy múc dõy chuyền đƣợc sử dụng lạc hậu, chỳng là nhƣng dõy chuyền loại từ cỏc nhà mỏy hoặc nhập từ Trung Quốc.

Bảng 3.6: Tỡnh hỡnh trang thiết bị của cỏc cơ sở trong làng nghề năm 2011

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiờu CT TNHH HTX Hộ

1. Làng nghề Đa Hội

- Giỏ trị thiết bị cụng cụ 34,5 22,67 7,64

- Giỏ trị mỏy múc 1050 780 246,83

- Giỏ trị nhà xƣởng, kho bói ... 681,38 375,33 130 2. Làng nghề Đồng Kỵ

- Giỏ trị thiết bị cụng cụ 15,3 11,6 4,23

- Giỏ trị mỏy múc 342,5 202,5 41,69

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp nhằm cải thiện môi trường ở làng nghề thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)