Các giải pháp thực hiện công tác quản lý tài nguyên nước

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước ngọt bề mặt tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 81 - 95)

2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

3.3.2.3.Các giải pháp thực hiện công tác quản lý tài nguyên nước

Nhìn chung, công tác quản lý tài nguyên nước ựã ựạt ựược một số thành tựu bước ựầu quan trọng, tạo lập cơ sở quan trọng ựể ựẩy mạnh triển khai công tác quản lý trong thời gian tới. Tuy nhiên, ựể ựảm bảo khai thác, sử dụng hợp lý và khai thác bền vững nguồn tài nguyên này cần phải tập triển khai ựồng bộ các giải pháp cả về mặt quản lý và kỹ thuật.

Dưới ựây, xin xuất một số giải pháp chung ựể thực hiện công tác quản lý tài nguyên nước trên ựịa bàn thành phố Hạ Long.

* Về cải tiến tổ chức quản lý

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 72 - Tăng cường năng lực cho các ựơn vị khai thác và sử dụng tài nguyên nước và cơ chế hoạt ựộng, trình ựộ nghiệp vụ, cơ chế kinh tế ựể phục vụ tốt cho sản xuất và cấp nước dân sinh.

- Những công trình khai thác và sử dụng tài nguyên nước mặt có quy mô lớn do công ty hoặc xắ nghiệp cấp nước trực tiếp quản lý khai thác.

- đối với những công trình tiểu thuỷ nông do phuờng, xã quản lý ựiều hành và có sự kiểm tra giám sát của các cơ quan chuyên môn kỹ thuật.

+ Các văn bản pháp quy và cơ chế chắnh sách:

- Xây dựng chương trình phổ biến pháp luật về tài nguyên nước trên các phương tiện thông tin ựại chúng.

- Có chắnh sách ựầu tư cho xây dựng nâng cấp công trình huy ựộng các nguồn vốn trong, ngoài nước và ựóng góp của dân trong vùng nhất là trong khôi phục nâng cấp, kiên cố hoá kênh

- Có chắnh sách ưu tiên cộng ựồng: Gắn công tác thuỷ lợi với các chắnh sách xã hội trong việc giải quyết nước tưới, sinh hoạt cho nhân dân.

- Khuyến khắch sự tham gia của hộ dùng nước từ khâu quy hoạch, xây dựng và quản lý ựể nâng cao hiệu quả ựầu tư.

+ Trang thiết bị, công nghệ quản lý:

- Tăng cường trang thiết bị cho các ựơn vị quản lý và khai thác tài nguyên nước trong thành phố cũng như các công nghệ tiên tiến ựể phục vụ trong quản lý quy hoạch, quản lý ựiều hành cũng như quản lý khai thác như máy tắnh, máy ựo lưu tốc, mực nước khảo sát ựịa hình, ựịa chất, chất lượng nước Ầ

- Ứng dụng các mô hình tiên tiến phục vụ tắnh toán, dự báo chất lượng, trữ lượng tài nguyên nước phục vụ công tác quản lý quy hoạch và quản lý ựiều hành, quản lý khai thác.

- Hoàn chỉnh các quy trình vận hành các công trình khai thác và sử dụng tài nguyên nước.

- Sử dụng hệ thống thông tin, tin học ựể lựa chọn mô hình chỉ huy phòng tránh thiên tai phù hợp ở các cấp các ngành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 73 Ủy ban nhân dân tỉnh là cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền cao nhất trong việc thực hiện chiến lược quản lý và khai thác tài nguyên nước, thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp ở ựịa phương, lập quy hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên nước, chỉ ựạo các huyện và các ngành trực thuộc thực hiện kế hoạch quản lý, khai thác tài nguyên nước, bảo ựảm kinh phắ ựịa phương và thu hút các nguồn vốn của các nhà tài trợ cho phát triển lĩnh vực khai thác sử dụng hợp lý.

Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước

Một trong những giải pháp quan trọng ựể thúc ựẩy công tác quản lý tài nguyên nước trên ựịa bàn tỉnh là tăng cường năng lực quản lý trước hết ở cấp tỉnh. Trong ựó, một số giải pháp chủ yếu ựược ựề xuất dưới ựây:

* Hoàn chỉnh thể chế và tổ chức

+ Dựa trên luật Tài nguyên nước, các Nghị ựịnh 179, 149, xử phạt và các văn bản dưới luật (có các quy ựịnh chỉ ra quyền hạn, trách nhiệm, xây dựng bộ máy quản lý Tài nguyên nước) ựể xây dựng bộ máy quản lý tài nguyên nước ựồng bộ hợp lý ựủ năng lực ựể thực hiện công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên nước.

+ Rà soát lại lực lượng, chức năng, nhiệm vụ, của các cơ quan có liên quan tới công tác quản lý tài nguyên nước hiện có ở ựịa phương và rút ra các ựiểm hợp lý, bất hợp lý của hệ thống quản lý tài nguyên nước hiện có ựể xây dựng mô hình quản lý mới với mục ựắch ựẩy mạnh công tác quản lý tài nguyên nước.

* Tăng cường năng lực kỹ thuật:

Cần xây dựng chương trình, kế hoạch ựầu tư trang thiết bị kỹ thuật ựể phục vụ công tác quản lý ở cấp tỉnh. Trong ựó, tối thiểu phải ựảm bảo có ựược một số máy tắnh với cấu hình hợp lý và ựược trang bị một số phần mềm chuyên dụng liên quan tới dự báo, ựánh giá tài nguyên nước, các trang thiết bị kiểm tra, kiểm soát công trình khai thác, chất lượng nước tại hiện trường như: máy ựo toạ ựộ GPS, máy ựo chất lượng nước tại hiện trường, dụng cụ ựo mực nước, bộ phân tắch chất lượng nước tại hiện trường....

Thông tin dữ liệu và ựánh giá tài nguyên nước

Thông tin dữ liệu và ựánh giá tài nguyên nước là những yếu tố quan trong hàng ựầu ựể ựảm bảo quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển nguồn nước có hiệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 74 quả. Muốn quản lý tốt tài nguyên nước, cần phải nắm bắt ựược nguồn nước có thể khai thác ựược bao nhiêu, ở ựâu và khai thác cũng như bảo vệ chúng như thế nào. đồng thời phải biết ựược diễn biến nguồn nước về số lượng, chất lượng ra sao, xu thế diễn biến và những nguy cơ. để giải quyết những nội dung này, cần phải thực hiện một số công tác sau:

+ điều tra hiện trạng khai thác nước, xem xét ựánh giá sự hợp lý của các công trình khai thác về các mặt như lựa chọn nguồn nước, khả năng nguồn nước có ựáp ứng yêu cầu khai thác không, vị trắ công trình khai thác, kết cấu công trình khai thác có hợp lý không.

+ Xây dựng và thực hiện chương trình thu thập, tổng hợp và cập nhật thường xuyên các thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước, bao gồm: thông số ựịa chất - ựịa chất thuỷ văn của các tầng chứa nước; các thông số của các giếng hiện ựang khai thác; chất lượng của các tầng chứa nước, các nguồn nước mặt và khả năng ựáp ứng của chúng cho từng ựối tượng sử dụng...

+ Xem xét chất lượng nước ựịnh kỳ ở những khu vực tiếp nhận nguồn thải, những khu vực chịu ảnh hưởng của các hoạt ựộng kinh tế tới nguồn nước khai thác và công trình khai thác.

+ đề xuất các biện pháp xử lý các công trình không hợp lý về lựa chọn nguồn nước, nguồn nước không ựáp ứng yêu cầu khai thác, kết cấu công trình, phương thức khai thác không hợp lý gây ảnh hưởng tới nguồn nước, môi trường.

+ điều tra, ựánh giá lập bản ựồ Tài nguyên nước tỉ lệ 1:50.000 cho toàn thành phố, ựánh giá tổng quan tài nguyên nước.

+ Thường xuyên cập nhật thông tin vào cơ sở dữ liệu về số lượng và chất lượng nước, hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước...

Quy hoạch và quản lý theo quy hoạch

Quy hoạch là một trong những công cụ quan trọng ựể quản lý tài nguyên nước. Cần từng bước xây dựng quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên nước. để có thể xây dựng ựược một quy hoạch hoàn chỉnh ựòi hỏi phải ựược ựầu tư ựúng mức và phải có thời gian. Vì vậy, cần xây dựng quy hoạch theo hướng tiếp cận từng bước, từ tổng quan ựến chi tiết.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 75 Quy hoạch cần ựược cập nhật, rà soát, bổ sung ựịnh kỳ ựể ựảm bảo tắnh khả thi của việc thực hiện quản lý theo quy hoạch.

Tuyên truyền phổ biến pháp luật và nâng cao nhận thức về tài nguyên nước + đào tạo nâng cao nhận thức cộng ựồng. Trong ựó về ựào tạo cần phải rà soát ựánh giá lại trình ựộ, năng lực cán bộ có liên quan tới quản lý tài nguyên nước các cấp tỉnh, huyện, xã ựể có chương trình ựào tạo thắch hợp. Biên soạn tài liệu ựào tạo cho từng loại cán bộ.

+ Cần xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cộng ựồng về tầm quan trọng của tài nguyên nước dưới ựất ựối với cuộc sống, sinh hoạt của chắnh người dân, của cộng ựồng và toàn xã hội.

+ Hoạt ựộng tuyên truyền - giáo dục ựược thực hiện ở tất cả các cấp thông qua mạng lưới ựài truyền hình, phát thanh, báo chắ ở ựịa phương, các ựoàn thể xã hội, nhà trường và mạng lưới tuyên truyền viên tại cơ sở.

+ Tuyên truyền trong cộng ựồng về Luật Tài nguyên Nước, Luật Môi trường nhằm làm cho mọi người dân tự giác tham gia vào công tác quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường. Làm thay ựổi nhận thức của lãnh ựạo các cấp chắnh quyền từ tỉnh ựến làng xã về bảo vệ môi trường nước, chú trọng vào vấn ựề môi trường nước sạch thông qua tổ chức những hội nghị, hội thảo ựịnh hướng phân công trách nhiệm của từng ngành, từng cấp, cùng cam kết thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường nước vì sự phát triển bền vững. Xây dựng các chương trình môi trường qua các phương tiện thông tin ựại chúng phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân.

+ Tăng cường các buổi phát thanh, truyền hình tầm về tầm quan trọng của bảo vệ tài nguyên nước. Tăng cường tuyên truyền trên các báo chắ, ấn phẩm thông tinẦ nhằm tạo ựiều kiện và khuyến khắch ựể người dân thường xuyên nhận ựược các thông tin về môi trường nước như một biện pháp cơ bản bảo vệ môi trường. Tổ chức các chiến dịch truyền thông trực tiếp, gây ấn tượng (ựội tuyên truyền, câu lạc bộ thanh niên). Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức, sáng tác, thi vẽ tranh, ảnh, phim, văn nghệẦ có chủ ựề về bảo vệ môi trường. Tăng cường các phong trào hoạt ựộng: ngày môi trường thế giới, chiến dịch bảo vệ tài nguyênẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 76 + Tổ chức sự tham gia của cộng ựồng nhằm huy ựộng toàn dân tham gia vào các hoạt ựộng bảo vệ tài nguyên nói chung và tài nguyên nước nói riêng, ựa dạng hoá các mô hình ựầu tư, tạo ựiều kiện thuận tiện cho các thành phần kinh tế ựể hộ gia ựình, các nhóm, hợp tác xã, doanh nghiệp dân doanh... giúp nhau tự góp vốn, vay vốn tắn dụng của Nhà nước; tham gia vận hành, bảo dưỡng, quản lý và kinh doanh các công trình, dịch vụ cấp nước sạch.

+ Nâng cao năng lực kỹ thuật và kỹ năng huy ựộng cộng ựồng cho ựội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp, hội bằng các khoá huấn luyện dài ngày, huấn luyện ựầu bờ, tham quan những mô hình thành công, trao ựổi kinh nghiệm theo từng vùng, miền. Ngoài việc huấn luyện, ựào tạo ựội ngũ, việc cung cấp tài liệu tuyên truyền như panô, áp phắch, tờ rơi, videoẦ cũng ựược coi trọng và ựược hiệu chỉnh, sửa ựổi hàng năm cho phù hợp với tình hình và nhu cầu thực tế.

+ Phát hiện, ựấu tranh và tham mưu với các cơ quan chức năng giám sát và xử phạt các trường hợp vi phạm Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Tài nguyên nước.

+ Giáo dục môi trường ựược ựẩy mạnh thông qua các chương trình lồng ghép trong nội khoá ở các lớp học, thông qua việc nâng cao kiến thức môi trường bằng nhiều hình thức khác nhau cho giáo viên theo các chủ ựề về thức ăn, nước sinh hoạt, năng lượng, rác thải sinh hoạt, sức khoẻ cộng ựồng. Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường nước thông qua chương trình về tiếp cận tổng thể cộng ựồng ựối với từng ựịa phương nơi học sinh ở, ựặc biệt là: Phương pháp tiếp cận tổng thể trong giáo dục môi trường nước. Xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục môi trường, bảo vệ môi trường nước và nâng cao nhận thức ựa dạng sinh học trong học sinh, sinh viên.

Xây dựng nhà trường theo quan ựiểm sinh thái, có khu thiên nhiên, có vườn trường, có vườn thực vật. Xây dựng nhà trường xanh - sạch - ựẹp. Xây dựng nhà trường có nề nếp vệ sinh học ựường.

3.3.4. định hướng Quy hoch tài nguyên nước TP. H Long

Quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước ựược căn cứ vào nhiều yếu tố, trong ựó quan trọng nhất là yếu tố khả năng ựáp ứng của nguồn nước về số lượng và chất lượng (tiềm năng khai thác nước dưới ựất), ngoài ra còn phải căn cứ vào các yếu tố phát triển kinh tế, xã hội và ựịnh hướng, chiến lược phát triển kinh tế của vùng. Quy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 77 hoạch khai thác sử dụng nước mặt cần phải liên hệ với các quy hoạch khác là quy hoạch khai thác sử dụng nước dưới ựất, quy hoạch lưu vực sông, quy hoạch tài nguyên ựất và tài nguyên khoáng sản.... Các nguyên tắc cần lưu ý khi tiến hành quy hoạch, quản lý tài nguyên nước cho một vùng, một khu vực như sau:

+ Khai thác bền vững tài nguyên nước, bảo vệ môi trường hệ sinh thái: là mục tiêu ựược ựặt ra ựầu tiên khi khai thác sử dụng nguồn nước. để ựáp ứng mục tiêu này khi khai thác nước cần ựảm bảo các yếu tố sau:

- Lưu lượng khai thác không vượt quá trữ lượng có thể khai thác của vùng. - Mực nước khi khai thác không vượt quá mực nước hạ thấp cho phép. - Về mùa khô, cần phải ựảm bảo dòng chảy sinh thái cho môi trường.

+ Sử dụng tổng hợp tài nguyên nước một cách hợp lý giữa nước mặt, nước dưới ựất và nước mưa: sử dụng tổng hợp tài nguyên nước là sử dụng kết hợp, luân phiên các nguồn nước mặt, nước mưa và nước dưới ựất. Sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cần tuân thủ các ựiều kiện sau:

- Vào mùa mưa tăng cường sử dụng nguồn nước mưa và nguồn nước mặt, hạn chế sử dụng nguồn nước dưới ựất ựể bảo tồn cho mùa khô.

- Sử dụng kết hợp các nguồn nước ựể ựáp ứng nhu cầu sử dụng, không khai thác quá ngưỡng cho phép.

- Tái sử dụng nguồn nước: nguồn nước sau khi ựược sử dụng cho mục ựắch này có thể ựược tái sử dụng cho mục ựắch khác nếu yêu cầu về chất lượng ựược ựảm bảo.

+ Phân bổ nguồn nước sử dụng nước ựúng mục ựắch, phù hợp với yêu cầu chất lượng ựối với từng mục ựắch sử dụng: khi phân bổ nguồn nước cho các mục ựắch sử dụng khác nhau cần căn cứ vào yêu cầu về chất lượng của mỗi mục ựắch sử dụng. Khi sử dụng nước cho ăn uống sinh hoạt thì yêu cầu chất lượng cao, ngược lại ựối với các mục ựắch khác có thể dùng nước có chất lượng thấp hơn. Khi phân bổ nguồn nước cần chú ý các ựặc ựiểm về chất lượng của nguồn nước trong khu vực và các yêu cầu chất lượng của ựối tượng sử dụng nước.

3.3.5. đề xut các bin pháp khai thác, s dng hp lý tài nguyên nước mt

Các sông, hồ trên ựịa bàn TP. Hạ Long là nguồn cung cấp nước chắnh cho các mục tiêu kinh tế - xã hội, dịch vụ, giải trắ... Ngoài ra nước mặt còn ựược sử dụng cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 78 ăn uống, sinh hoạt và các khu công nghiệp, các nhà máy sản xuất nằm trên ựịa bàn. để ựảm bảo sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này cần phải khai thác hiệu quả và có các biện pháp mang tắnh bền vững trong việc sử dụng. Trước mắt

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước ngọt bề mặt tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 81 - 95)