Thực trạn gô nhiễm nguồn nước mặt ở Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước ngọt bề mặt tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 33 - 36)

2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

1.3.3.1. Thực trạn gô nhiễm nguồn nước mặt ở Quảng Ninh

Hiện nay ở Quảng Ninh, mặc dù các cấp, các ngành ñã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng ô nhiễm nước vẫn là vấn ñề ñáng lo ngại.

Sự gia tăng dân số cùng với tốc ñộ ñô thị hóa nhanh, mạnh trong 5 năm qua ñã tạo ra nhu cầu sử dụng nước lớn trong khi nguồn nước có hạn sẽ dẫn ñến sự suy giảm cả về chất và lượng ñối với tài nguyên nước, gây ra áp lực ngày càng nặng nề ñối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ.

Nguồn gây ô nhiễm lớn nhất tới chất lượng nước mặt và nước biển ven bờ là nước thải công nghiệp, ñặc biệt nước thải do hoạt ñộng khai thác và chế biến than chưa ñược xử lý hoặc xử lý sơ bộ rồi ñổ trực tiếp vào các sông suối, ra vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long. Hoạt ñộng khai thác khoáng sản còn là nguyên nhân chính gây bồi lắng, thay ñổi chế ñộ dòng chảy của các vực nước mặt.

Nước thải từ các bãi rác, bệnh viện và từ các cơ sở sản xuất công nghiệp ñã và ñang dần làm suy giảm chất lượng nguồn nước mặt. Chất lượng nước thải ñầu ra của các KCN phụ thuộc rất nhiều vào việc nước thải ñó có ñược xử lý hay không. Hiện tại có KCN Cái Lân là 1 trong số 3 KCN ñang hoạt ñộng có trạm xử lý nước thải. Các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 24 thành phần gây ñộc cho môi trường ñược phát tán vào các nguồn nước mặt bao gồm: các kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng, các chất thải nguy hại, các mầm bệnh gây bệnh truyền nhiễm cho cộng ñồng....

Hình 4-Một ñoạn sông Mông Dương bị bồi lắng. Ảnh: Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai ñoạn 2006 – 2010.

Nước thải ñô thị tại Quảng Ninh hầu như chưa ñược xử lý, thải trực tiếp ra các nguồn tiếp nhận là sông, suối, kênh, mương sau ñó ñổ ra biển. ở Quảng Ninh mới chỉ có 2 trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung cho khu vực Bãi Cháy (trạm xử lý nước thải Cái Dăm: công suất thiết kế: 3500 m3/ ngày) và 1 số phường ở Hạ Long (trạm xử lý nước thải Hà Khánh công suất thiết kế: 7500 m3/ ngày). Các nguồn nước thải ñô thị hầu như ô nhiễm các chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng và khuẩn Coliform. Nước thải từ các nhà hàng, khách sạn, khu dân cư không những gây ô nhiễm nguồn nước mà còn làm không khí xung quanh bốc mùi hôi thối. Rất nhiều các cơ sở sản xuất, cơ sở y tế không có hệ thống xử lý nước thải, một lượng lớn rác thải rắn không ñược thu gom hết… Hiện nay, mức ñộ ô nhiễm trong các kênh, mương, sông, hồ ở Quảng Ninh là rất nặng nề.

Việc sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật không hợp lý, không tuân thủ liều lượng ñã gây ra tình trạng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong môi trường và xâm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 25 nhập vào nguồn nước mặt. Theo chuỗi thức ăn thuốc bảo vệ thực vật sẽ ñược tích lũy trong cơ thể sống rồi gây bệnh. Các loại hóa chất bảo vệ thực vật và phân khoáng gây ñộc và phú dưỡng ñối với nguồn nước mặt. Các chất thải từ hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước bởi các chất hữu cơ gây phú dưỡng.

Nước thải tại các khu vực nông thôn và miền núi chỉ xử lý sơ bộ hoặc không có hệ thống xử lý. Tại khu vực ñảo Hà Nam - Yên Hưng là vùng trũng, không có nguồn nước mặt tại chỗ. ðặc biệt hệ thống thoát nước thải bằng các kênh, rạch, trong khi diện tích ngày càng bị thu hẹp, các cống thoát bị hư hỏng nhiều. Do ñó, vần ñề cấp và thoát nước tại khu vực này cần ñược ñặc biệt quan tâm ñầu tư, ñảm bảo chất lượng nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất. (Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể Quảng Ninh giai ñoạn 2006 – 2010, 2010).

Việc quản lý, kiểm soát các nguồn ô nhiễm (ñặc biệt là ngành than) chưa hiệu quả. Hầu hết các nguồn ô nhiễm chưa ñược xử lý khi thải ra môi trường. Các chất ô nhiễm vào Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long thường theo hai ñường chính là do rửa trôi các nguồn ô nhiễm trên ñất liền qua hệ thống sông, suối, lạch, triều ñưa ra Vịnh và ñổ trực tiếp từ nguồn nước sinh hoạt của dân cư ven biển, khách du lịch, nuôi trồng thủy sản…

Với tốc ñộ xả thải như hiện nay, mỗi năm Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long phải hứng chịu khoảng 43 nghìn tấn COD và 9 nghìn tấn BOD (chất hữu cơ lơ lửng) ñổ vào Vịnh. Khoảng 5,6 nghìn tấn Nitơ - tổng số (N –T) và gần 2 nghìn tấn Phốt pho tổng số (P – T). ðặc biệt, có khoảng 135 nghìn tấn kim loại nặng và khoảng 777,5 nghìn tấn TSS (chất rắn lơ lửng) hàng năm từ nguồn thải ven biển ñổ vào Vịnh, là mối ñe dọa lớn tới môi trường vùng Vịnh. Kết quả ñiều tra trong nhiều năm cho thấy, hàm lượng ô nhiễm kim loại nặng ñưa vào Vịnh chủ yếu từ hoạt ñộng khai thác than ở TP. Cẩm Phả (chiếm tới 70% tổng lượng vào) và TP. Hạ Long. Còn các chất hữu cơ và dinh dưỡng ñưa vào vùng Vịnh có xuất phát ñiểm từ khu vực TP. Hạ Long là nhiều nhất (khoảng 30 - 60%), tiếp theo là Hoành Bồ, Cẩm Phả và Vân ðồn. (Quản lý nguồn thải ven biển vịnh Hạ Long - vịnh Bái Tử Long, Bản tin xã hội của Báo Tin tức, 2012).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 26

Hình 5-Rác thải ứñọng tại khu vực ven bờ vịnh Hạ Long. Ảnh: Photo Courtesy of Hành trình Việt Nam Xanh

thải ứñọng tại khu vực ven bờ Vịnh Hạ Long dọc kh

Hình 6-Những bãi thải do khai thác than lộ thiên ở Hạ Long, Cẩm Phảñang góp phần gây ô nhiễm nước vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long do các mỏ than chưa có

hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra vịnh –

Ảnh: Na Sơn/Hành trình Việt Nam Xanh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước ngọt bề mặt tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)