Tình hìn hô nhiễm nước ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước ngọt bề mặt tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 26 - 95)

2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

1.3.2. Tình hìn hô nhiễm nước ở Việt Nam

Tốc ựộ công nghiệp hoá và ựô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề ựối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều ựô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khắ thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp ựang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng.

Nguồn nước mặt ở Việt Nam ựang phải ựối diện với nhiều thách thức, trong ựó ựáng quan tâm nhất là tình trạng suy kiệt và ô nhiễm trên diện rộng. Với mạng lưới sông ngòi dày ựặc, trong ựó có 13 hệ thống sông lớn có diện tắch trên 10.000 km2, tài nguyên nước mặt tương ựối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới. Tổng lượng dòng chảy năm của sông Mê Kông bằng khoảng 500 km3, chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy năm của các sông trong cả nước, hệ thống sông Hồng 126,5 km3 (14,9%), hệ thống sông đồng Nai 36,3 km3 (4,3%), sông Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau khoảng 9 km3 (11,1%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17 (Nguồn: Cục quản lý tài nguyên nước, 2010). đây là nguồn tài nguyên quý giá, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội ựất nước. Tuy nhiên nguồn nước mặt ở Việt Nam hiện ựang ựối mặt với nhiều thách thức, trong ựó ựáng kể nhất là tình trạng suy kiệt và ô nhiễm trên diện rộng. (Báo cáo môi trường quốc gia, 2010).

Theo số liệu thống kê, tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam ựạt khoảng hơn 830-840 tỷ m3, trong ựó hơn 60% lượng nước ựược sản sinh từ nước ngoài (Cục quản lý Tài nguyên nước năm, 2010). Tình trạng suy kiệt nguồn nước trong hệ thống sông, hồ chứa trên cả nước ựang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do khai thác quá mức nguồn tài nguyên nước và ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu. Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về tài nguyên nước, ngưỡng khai thác ựược phép giới hạn trong phạm vi 30% lượng dòng chảy. Thực tế hiện nay các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên ựã và ựang khai thác trên 50% lượng dòng chảy. Riêng tại Ninh Thuận, hiện các dòng chảy ựã bị khai thác tới 70 Ờ 80%. Việc khai thác nguồn nước ựó ựã làm suy thoái nghiêm trọng về số lượng và chất lượng tài nguyên nước trên các lưu vực sông lớn của Việt Nam như sông Hồng, Thái Bình và sông đồng Nai. (Báo cáo môi trường quốc gia, 2010).

Do tác ựộng của biến ựổi khắ hậu ngày càng gia tăng, ở Việt Nam mùa mưa và lưu lượng nước có xu hướng diễn biến thất thường, nên hạn hán hoặc úng ngập cục bộ xảy ra thường xuyên và trên diện rộng hơn trước. Rõ rệt nhất là vài năm gần ựây, mùa mưa thường kết thúc sớm và ựến muộn hơn gây nên hạn hán tại nhiều vùng trong cả nước. Trong ựó việc cạn kiệt nguồn nước biểu hiện rõ nhất trong năm nay là tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ. Bên cạnh ựó, tình trạng nhiều khu công nghiệp, nhà máy, khu ựô thị xả nước thải chưa qua xử lý xuống hệ thống sông hồ ựã và ựang gây ô nhiễm nguồn nước mặt trên diện rộng, dẫn ựến nhiều vùng có nước nhưng không sử dụng ựược. (Báo cáo môi trường quốc gia, 2010).

đặc biệt nước thải từ hoạt ựộng của các cơ sở sản xuất công nghiệp và khu công nghiệp, ựang là nguồn gây áp lực lớn nhất ựến môi trường nước mặt lục ựịa.

Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất, nên lưu lượng nước thải từ ngành này chiếm tỷ trọng lớn hàng ựầu. Do việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón bất hợp lý, nên trung bình 20-30% lượng thuốc và phân bón sử dụng trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18 nông nghiệp không ựược cây trồng hấp thụ sẽ theo nước mưa và nước tưới chảy vào nguồn nước mặt, tắch lũy trong ựất. Không những gây ô nhiễm nguồn nước mặt, mà còn thấm vào nguồn nước ngầm và gây ô nhiễm ựất.

Mặt khác, phần lớn các ựô thị hiện nay ựều chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, nên tỷ lệ nước thải ựã qua xử lý ựạt tỷ lệ rất thấp. Cộng thêm nước thải sinh hoạt trong các khu dân cư, các khu du lịch và nước thải của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp xả thẳng vào sông hồ là những nguyên nhân chắnh ựã và ựang làm gia tăng ô nhiễm hệ thống các thủy vực nội ựô và ven ựô ở Việt Nam. (Phạm Văn Hào, 2013).

Hình 3-Lòng sông La Ngà - chi lưu của sông đồng Nai bị thu hẹp do cạn kiệt nguồn nước. (Nguồn: TTXVN, 24/4/2013)

1.3.2.1. Ô nhiễm nước từ hoạt ựộng sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt là nước thải từ các khu dân cư, ựô thị, nông thôn, nước tưới cây xanhẦTrong hoạt ựộng sống của mình, con người cần một lượng nước rất lớn, xã hội càng phát triển nhu cầu dùng nước của con người càng tăng. đặc ựiểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là hàm lượng chất hưu cơ cao, các chất hữu cơ không bền vững, dễ phân hủy sinh học, chất dinh dưỡng, chất rắn và vi trùng.

Tại các ựô thị lớn, hệ thống thoát nước dùng chung cho thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, công nghiệp. Do hệ thống thoát nước không bảo ựảm, cứ vào mùa mưa lại bị ngập lụt, nước bẩn tràn lên ựường phố, chảy vào các hộ gia ựình, ảnh hưởng ựến sức khoẻ, môi trường sống của người dân. Các thành phố lớn ựa phần chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Hầu hết sông ngòi trong cả nước tiếp nhận nước thải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19 sinh hoạt từ các ựô thị ở khu dân cư, nhà hàng, nước thải của các cơ sở y tế, cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏẦ chưa ựược xử lý ựạt tiêu chuẩn cho phép ựổ vào. Hiện nay việc ựầu tư và áp dụng các công nghệ xử lý nước thải chưa ựáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, 70% các KCN không có hệ thống xử lý nước thải tập trung hoặc một số cơ sở sản xuất có xử lý nước thải nhưng không ựạt tiêu chuẩn môi trường cho phép. Qua kiểm tra các cơ sản xuất hoá chất trên toàn quốc cho thấy, chỉ có 12% các cơ sở xử lý nước thải ựạt tiêu chuẩn môi trường. Các làng nghề ở ựô thị với nhiều loại hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp như: chế biến thực phẩm, cơ khắ, thủ công mỹ nghệ, chế biến lâm sản, vật liệu xây dựng phát triển góp phần cải thiện ựời sống của nhân dân. Tuy nhiên, phần lớn các cơ sở này ựều phát triển tự phát theo nhu cầu của thị trường với thiết bị và công nghệ sản xuất lạc hậu, không ựầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải trực tiếp qua các hệ thống cống rãnh. (Phương Văn đông, 2007).

Tại Hà Nội, kiểm tra 03 làng nghề tái chế nhựa ở Triều Khúc, dệt nhuộm Tân Triều và bún Phú đô Hà Nội cho thấy nước thải tại mương thải chung của các làng nghề, trước khi thải ra ngoài bị ô nhiễm nghiêm trọng, các chất hữu cơ BOD5 vượt ựến 14,4 lần, COD vượt 10,8 lần, chất rắn lơ lửng vượt 1,4 lần, chất dinh dưỡng vượt 1,5 lần, dầu mỡ vượt 5,5 lần. Theo quy hoạch tổng thể, nơi thoát nước thải của Hà Nội có khoảng 111 hồ, ao trong ựó nội thành có 17 hồ với tổng diện tắch 1426 ha. Các hồ, ao này tiếp nhận nước thải, nước mưa của khu vực thoát nước xung quanh, sau ựó tiêu thoát qua mương thoát nước. (Phương Văn đông, 2007).

Theo Bộ Y tế, cả nước hiện có 1.047 bệnh viện, hơn 10.000 trạm y tế xã. Trung bình mỗi ngày một giường bệnh thải ra khoảng 2 kg rác trong ựó 25% là rác thải nguy hiểm. Toàn quốc hiện có gần 200 lò ựốt chất thải rắn y tế ựang vận hành xử lý cho 73,3% số bệnh viện, còn 26,7% các bệnh viện vẫn ựang thực hiện chôn lấp chất thải rắn y tế hoặc thiêu ựốt ngoài trời. Trong khi ựó, chỉ 1/3 lượng rác thải rắn y tế ựược ựốt bằng lò hiện ựại, số còn lại thiêu ngoài trời, lò thủ công, chôn trong khuôn viên bệnh viện hoặc thải ra bãi rác chung. (Nguyễn Quốc Dũng, 2009).

Việc xử lý rác thải y tế còn quá nhiều bất cập. đơn cử như việc vận chuyển rác ra ngoài bệnh viện ựến ựịa ựiểm ựốt thì nguy cơ lây lan mầm bệnh nếu không có phương tiện vận chuyển chuyên dụng và nếu chôn lấp thì có thể gây ô nhiễm nguồn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 nước và ựến một lúc nào ựó sẽ không còn ựất ựể chôn lấp. Ngay cả việc ựốt bằng lò thì số lò ựốt rác y tế có hệ thống ựạt tiêu chuẩn không nhiều, khi ựó xử lý ựược chất ựộc này lại làm phát sinh các chất ựộc khác.

TP. Hồ Chắ Minh với gần 5 triệu dân, tổng lượng nước thải sinh hoạt khoảng 600.000 m3/ngày ựêm, chỉ 60% ựược xử lý sơ bộ. Nước thải xả trực tiếp ra các kênh Nhiêu Lộc, kênh Tân Hoà lan toả ựi các sông Sài Gòn - đồng Nai, Nhà Bè, Chợ đệm, sông TranhẦ Hiện nay, lưu vực sông Sài Gòn - đồng Nai bị ô nhiễm trên diện rộng với mức ựộ tăng dần từ thượng lưu ựến hạ lưu, chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, vi sinh vật và bị axit hoá, một số khu vực hạ lưu bị ô nhiễm nặng. Qua các kết quả phân tắch chất lượng nước năm 2006 cho thấy, chất lượng nước tại các trạm ựầu nguồn sông Sài Gòn - đồng Nai bị ô nhiễm hữu cơ, ựặc biệt là ô nhiễm dầu và vi sinh. (Phương Văn đông, 2007).

1.3.2.2. Ô nhiễm nước từ hoạt ựộng công nghiệp

Nước thải từ hoạt ựộng của các cơ sở sản xuất công nghiệp và KCN là nguồn gây áp lực rất lớn ựến môi trường nước mặt lục ựịa.

Do công nghệ sản xuất của nước ta phần lớn là cũ và lạc hậu, lại không hoặc rất ắt các thiết bị xử lý nước thải, khắ thải, rác thải, hạ tầng cơ sở ựô thị như hệ thống cấp thoát nước, hệ thống quản lý chất thải rắnẦ rất thấp kém, ựồng thời quá trình ựô thị hóa phát triển trong mấy năm gần ựây lại khá nhanh, gây ra hiện tượng môi trường bị quá tải. Ô nhiễm môi trường nước ở các ựô thị và khu chế xuất ở nước ta nói chung và ựặc biệt vùng đBSH nói riêng ựang ở tình trạng báo ựộng do các nguồn nước mặt (sông, ao, hồ) ựều là nơi tiếp nhận nước thải chưa qua xử lý và có nồng ựộ các chất ô nhiễm cao như chất rắn lơ lửng, nhu cầu oxy sinh hóa, nhu cầu oxy hóa học, nitơ amôn,Ầ Giá trị của các thông số này ựều vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

Tại TP. Hà Nội, quá trình công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa kéo theo ựô thị hóa trong những năm gần ựây phát triển rất mạnh. Cùng với sức ép dân số gia tăng sự phát triển ồ ạt của xây dựng nhà cửa, xây dựng các hệ thống giao thông ựô thịẦ Hiện nay, trong cơ chế mở cửa của nền kinh tế thị trường dẫn ựến nhiều nghành công nghiệp khác nhau, mọc lên nhiều nhà máy xắ nghiệp, các trung tâm giải trắ, các cơ sở sản xuất, các khu thương mại, dịch vụẦ Mỗi ngày TP. Hà Nội, ựặc biệt là vùng nội ựô thải ra một khối lượng rác thải, nước thải bẩn phần lớn chưa qua xử lý ựổ ra các kênh mương, ao hồẦ dẫn ựến làm ô nhiễm nguồn nước và chất lượng nước của các con sông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 Tại TP. Hồ Chắ Minh nơi có dân cư ựông ựúc và các khu công nghiệp thì tình trạng ựáng báo ựộng hơn. Theo ước tắnh, trung bình mỗi ngày, TP. HCM phát sinh gần 7.000 tấn rác thải sinh hoạt. Thành phố chi ngân sách hơn 1.000 tỷ ựồng ựể xử lý rác thải nhưng vẫn chưa khống chế ựược mức ựộ ô nhiễm môi trường tại các khu xử lý chất thải. (Nguyễn Quốc Dũng, 2009). Lượng nước thải công nghiệp xả ra môi trường hơn 400.000 m3/ngày ựêm. Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chắ Minh, trong số 12 KCN trên ựịa bàn, mới có KCN Lê Minh Xuân, Tân Tạo có hệ thống xử lý nước thải, còn lại các KCN với khoảng hơn 30.000m3/ngày ựêm thải ra sông ngòi, kênh rạch. (Phương Văn đông, 2007).

Nguồn nước thải ở khu công nghiệp Thái Nguyên bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp chủ yếu từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, liên hiệp xắ nghiệp luyện gang thép, các xưởng luyện kim loại màu, khai thác than, sắt và các ngành công nghiệp khác ở ựịa phương. Tổng lượng nước thải ở khu vực TP. Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng nước sông Cầu về mùa cạn. Trong khu công nghiệp này ựáng lưu ý hơn cả là nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ có pH = 8,4 Ờ 9,0 và hàm lượng NH4 là 4 mg/l, hàm lượng chất hữu cơ cao thường lớn hơn vài trăm mg/l, nước thải có màu nâu và mùi nồng, thối gây cảm giác khó chịu. Nước thải nhà máy luyện gang thép có mùi phenol, hàm lượng NH4 cao từ 15 Ờ 30 mg/l, hàm lượng chất hữu cơ cao từ 87 Ờ 126 mg/l/. Ngoài ra còn có nhiều chất khác trong nước thải hỗn hợp của nhiều nhà máy và nước thải sinh hoạt gồm H2S, chất lơ lửng, kim loại nặng, xyanua, vi khuẩn ...(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003).

Tại TP. Việt Trì, nước thải công nghiệp cũng trực tiếp ựổ thẳng vào sông Hồng không qua xử lý làm cho hàm lượng kim loại nặng, các chất hữu cơ ựặc biệt là hợp chất phenol ựược clo hoá, BOD, COD rất cao. Sông Hồng "tiếp nhận" gần 100.000m3/ngày ựêm của TP. Việt Trì, trong ựó nước thải công nghiệp chiếm 30%. Khu công nghiệp Lâm Thao - Việt Trì là khu vực tập trung nhiều nhà máy hoá chất, chế biến thực phẩm, dệt, giấy nên nước nhiễm bẩn ựáng kể. Lượng nước thải ở ựây ựến 168.000 m3/ngày ựêm, vào mùa cạn nước sông nhiễm bẩn nặng. Như nhà máy Supe Lâm Thao thải 17.300 m3/ngày ựêm với nước có pH = 6,0; nước có màu vàng, NaCl = 58,5 mg/l, NH4 = 2,1 mg/l, NO2 = 0,24 mg/l, Fe = 19,0 mg/l, BOD = 23,7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 mg/l, COD = 74,5 mg/l, NF = 2,2 mg/l. Nhà máy giấy Bãi Bằng xả hơn 144.000 m3/ngày ựêm, nước có pH = 8,0, NaCl = 23,4 mg/l, H2S = 11,4 mg/l, oxy hoà tan = 10, BOD = 6,5 mg/l, COD = 47 mg/l. Nước sông Lô từ nhà máy Giấy Bãi Bằng tới nhà máy Supe Lâm Thao bị nhiễm H2S nặng, có mùi trứng thối. (Nguyễn Quang Kim, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 3, 2003).

Các nhà nghiên cứu cảnh báo, chất lượng nước sông sẽ ngày càng tồi tệ hơn nếu không có biện pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời nguồn nước thải trên.

1.3.2.3. Ô nhiễm nước từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp

Ô nhiễm môi trường hiện nay không riêng gì ở thành phố và các khu công nghiệp mà ở ựịa bàn nông thôn cũng ựang là mối quan tâm của nhiều người. Do yêu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao kéo theo nhiều biện pháp tăng năng suất sản lượng, mở rộng sản xuất. Tại các ựịa bàn nông thôn ái ngại nhất là việc sử dụng các chất ựộc hại như các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ, phân hóa học ựể bảo vệ vật nuôi và cây trồng không ựúng cách, các phế liệu phụ phẩm phóng uế bừa bãi ra làm ô

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước ngọt bề mặt tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 26 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)