Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước ngọt bề mặt tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 45 - 95)

2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

3.1.1.2Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

Bảng 3.6-Thống kê, kiểm kê diện tắch ựất của TP. Hạ Long

TT Mục ựắch sử dụng ựất Diệ(ha) n tắch

Tổng diện tắch tự nhiên 27195.03

1 đất Nông nghiệp NNP 9451.54

1.1 đất sản xuất Nông nghiệp SXN 1332.71

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 732.25

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 493.54

1.1.1.2 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC

1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác HNK 238.71

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 600.46

1.2 đất lâm nghiệp LNP 6997.27 1.2.1 đất rùng sản xuất RSX 1677.12 1.2.2 đất rừng phòng hộ RPH 5025.98 1.2.3 đất rừng ựặc dụng RDD 294.17 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1120.62 1.4 đất làm muối LMU 1.5 đất Nông nghiệp khác NKH 0.94

2 đất phi Nông nghiệp PNN 16403.18

2.1 đất ở OTC 2238.41

2.1.1 đất ở tại Nông thôn ONT

2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 2238.41

2.2 đất chuyên dùng CDG 11203.72

2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 46.99

2.2.2 đất quốc phòng CQP 1165.01

2.2.3 đất an ninh CAN 19.23

2.2.4 đất sản xuất kinh doanh, phi nông nghiệp CSK 2839.68

2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 7132.81

2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 3.60 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 73.16 2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 2884.25 2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 0.04

3 đất chưa sử dụng CSD 1340.31

3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 117.65

3.2 đất ựồi núi chưa sử dụng DCS 859.57

3.3 Núi ựá không có rừng cây NCS 363.09

4 đất có mặt nước ven biển (quan sát) MVB

4.1 đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản MVT 4.2 đất mặt nước ven biển có rừng MVR 4.3 đất mặt nước ven biển có mục ựắch khác MVK

(Nguồn: theo thống kê, kiểm kê diện tắch ựất theo ựơn vị hành chắnh ựến ngày 1/1/2013 của VP. đăng ký quyền sử dụng ựất Ờ Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37

Tài nguyên rng

Tài nguyên rừng của TP. Hạ Long rất phong phú, ựặc trưng với tổng số loài thực vật sống trên các ựảo, núi ựá với hơn 1.000 loài. Một số quần xã các loài thực vật khác nhau bao gồm các loài ngập mặn, các loài thực vật ở bờ cát ven ựảo, các loài mọc trên sườn núi và vách ựá, trên ựỉnh núi hoặc mọc ở của hang hay khe ựá. Vùng núi Quảng Ninh ựang phục hồi và phát triển những giống cây ựặc sản như quế, hồi, trẩu, sở và những cây dược liệu.

Tài nguyên khoáng sn

TP. Hạ Long khá giàu khoáng sản nhưng nổi bật nhất là than ựá với trữ lượng lớn than là nguồn tài nguyên tạo ra ngành công nghiệp chủ lực có tác ựộng rất lớn ựến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, than ựá: Là nguồn khoáng sản quan trọng, tập trung ở Bắc và đông Bắc thành phố, trên ựịa bàn các phường Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Tu và Hà Phong.

Bên cạnh ựó, Hạ Long còn có các loại khoáng sản nguyên liệu như ựá vôi, ựất sét, gạch ngóiẦ rất phong phú và phân bố rộng khắp trong tỉnh.

Tài nguyên hi sn

TP. Hạ Long có nguồn thuỷ hải sản rất phong phú. Ở vùng nước ngọt, ngoài các loài cá, tôm, cua, ốc, có con rươi, con ruốc nổi theo mùa. Nhưng ựáng chú ý nhất ở ựây là các loài hải sản. Vùng biển Hạ Long có nhiều ựàn cá lớn và nhiều giống cá quý như song, ngừ, chim, thu, nhụ...

Tim năng du lch

TP. Hạ Long có tài nguyên du lịch ựặc sắc vào loại nhất của cả nước, có nhiều bãi biển ựẹp, có cảnh quan nổi tiếng như vịnh Hạ Long, Bái Tử Long và các hải ựảo cùng hàng trăm di tắch lịch sử kiến trúc nghệ thuật tập trung dọc ven biển với mật ựộ cao vào loại nhất của cả nướcẦ có khả năng mở nhiều tuyến du lịch kết hợp rất hấp dẫn trên ựất liền cũng như các ựảo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38 3.1.2. Thc trng phát trin kinh tế xã hi 3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế:

TP. Hạ Long vừa là một ựơn vị hành chắnh, vừa là thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh - một tỉnh lớn nằm trong tam giác trọng ựiểm kinh tế phắa Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế từ năm 2005 ựến 2011 luôn duy trì ở mức cao và ổn ựịnh, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế (GDP) của thành phố. duy trì ở mức cao; các ngành công nghiệp - nông nghiệp - xây dựng và dịch vụ vẫn duy trì mức tăng trưởng ổn ựịnh; thu ngân sách nhà nước cao nhất từ trước ựến nay, ước ựạt 1.902 tỷ ựồng, tăng 51% so với dự toán; ựã ựảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ lớn theo các chủ trương.

Bảng 3.7-Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân qua các năm của TP Hạ Long Chỉ tiêu đVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng GTSX Tỷự 1.934,7 2.326,3 2.598,3 3.033,7 4.402,5 CN - TTCN - XD Tỷ ự 920,2 1.190,5 1.308,0 1.739,4 2.788,6 Thương mại dịch vụ Tỷ ự 852,4 1.041,3 1.200.1 1.212,6 1.584,7 Nông nghiệp Tỷ ự 162,1 94,5 90,2 81,7 29,2 Tốc ựộ tăng GTSX % 15,1 15,8 15.3 14,8 17,1 CN - TTCN - XD % 18,9 19,5 17,1 16,05 17,2 Thương mại dịch vụ % 18,2 18,5 18,5 16,03 17 Nông nghiệp % 5,8 3,7 -6,6 -2,34 0,3

(Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội TP. Hạ Long, 2011)

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp - du lịch và dịch vụ - nông nghiệp, ựúng với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Là một thành phố có thế mạnh về du lịch và công nghiệp khai thác khoáng sản, trong những năm qua, cơ cấu kinh tế thành phố có sự chuyển dịch tắch cực tăng trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Cụ thể số liệu ựược biểu hiện qua biểu ựồ sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 54.1 39.3 6.6 54.6 39.5 5.9 55.1 40.1 4.8 55.4 41.5 3.1 55.5 43.3 1.2 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Nông nghiệp Thương mại dịch vụ CN - TTCN - XD

Hình 8-Biểu ựồ cơ cấu kinh tế của TP. Hạ Long qua các năm

(Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội TP. Hạ Long, 2011)

Bảng 3.8-GDP bình quân ựầu người (2005-2011)

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011*

VND (triệu ựồng) 11.525 14.297 16.875 20.321 24.448 35.723 47.564 USD 721.7 887.1 1043.5 1134.9 1268.7 1841.4 2264.9

* Ước tắnh

(Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội TP. Hạ Long, 2011)

Thc trng phát trin các ngành, các lĩnh vc :

a. Ngành công nghiệp

Tắnh ựến năm 2011 TP. Hạ Long ựã có 1.436 cơ sở sản xuất công nghiệp, tổng số lao ựộng ngành công nghiệp có 59.859 người. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu thuộc khu vực nhà nước như sau: Than sạch, gạch nung, ngói nung, ựá các loại, ựóng mới tàu thuyền, dầu thực vật, bàn ghế các loại, gường tủ, quần áo may sẵn, phân phối nước, phân phối ựiện, bia các loại, nước khoáng, sản phẩm thuỷ sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40

b. Ngành thương mại, du lịch

Hệ thống tổ chức kinh doanh du lịch ở Hạ Long hiện nay có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế với nhiều loại hình kinh doanh du lịch khác nhau, trong ựó vai trò chủ ựạo là các doanh nghiệp nhà nước. Sở Thương mại, sở Du lịch và ban quản lý vịnh Hạ Long nằm trên ựịa bàn thành phố có chức năng quản lý nhà nước và chỉ ựạo nghiệp vụ hoạt ựộng kinh doanh thương mại, du lịch.

Hạ Long ựược mệnh danh là thành phố du lịch, trung tâm du lịch lớn của Việt Nam. Vịnh Hạ Long ựã ựược UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Ngoài ra vào lúc 2 giờ của ngày 12 tháng 11 năm 2011 (theo giờ Việt Nam), vịnh Hạ Long ựược tổ chức New7Wonders tuyên bố là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên thế giới mới. Hạ Long ựã ựược nhận Cúp quốc gia về môi trường là thành phố xanh - sạch - ựẹp.

c. Ngành Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

- Nông nghiệp: Ngành Nông nghiệp ở Hạ Long rất phát triển. Tắnh ựến năm 2011, tổng chiều dài kênh mương ựược kiên cố hoá tại thành phố là 986 km, diện tắch trồng cây lương thực có hạt trong năm là 0,8 nghìn ha với sản lượng là 3,2 nghìn tấn, theo ựầu người là 14,4 kg/ựầu người.

Chăn nuôi: Chăn nuôi từ lâu ựã trở thành một ngành sản xuất cao chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nông nghiệp của thành phố, sản phẩm chủ yếu là gia súc và gia cầm.

- Lâm nghiệp: sản xuất lâm nghiệp có xu hướng chuyển dần sang lâm nghiệp xã hội với nhiệm vụ chắnh là quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng. Sản xuất lâm nghiệp của thành phố trong những năm vừa qua ựạt ựược nhiều kết quả ựáng khắch lệ, tình trạng phá rừng bừa bãi ắt xuất hiện, việc trồng rừng ựược chú trọng. thành phố ựã triển khai lập quy hoạch phát triển lâm nghiệp.

- Thuỷ sản: Tắnh ựến năm 2011, sản lượng thuỷ sản của TP. Hạ Long là 2,6 nghìn tấn. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng là 0,5 nghìn tấn, sản lượng thuỷ sản khai thác là 2,1 nghìn tấn, sản lượng cá biển (khai thác) là 1,3 nghìn tấn, sản lượng tôm nuôi 0,1 nghìn tấn, sản lượng cá nuôi là 0.22 nghìn tấn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41

d. Hiện trạng các ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ

- Vận tải thông tin liên lạc, bưu chắnh viễn thông:

Trong những năm gần ựây các ngành thuộc lĩnh vực vận tải Ờ bưu chắnh viễn thông ựược quan tâm thắch ựáng, bằng nhiều nguồn vốn từng bước hiện ựại hoá, tạo ựiều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội.

+ Về vận tải: Hạ Long nằm chắnh giữa quốc lộ 18 nối từ Bắc Ninh tới cửa khẩu Móng Cái ựã và ựang liên tục ựược nâng cấp, mở rộng do nhu cầu ựi lại tăng rất nhanh. Quốc lộ 18A qua thành phố dài 47,8 km ựã nâng cấp ựạt tiêu chuẩn ựường cấp III ựồng bằng, các ựoạn ựi qua ựã xây dựng thành ựường ựô thị. Quốc lộ 18 B là ựường cấp phối ựá và ựất rộng 5 -7 m chưa ựược nâng cấp.

- đường nội thị tổng chiều dài khoảng trên 500 km, trong ựó ựường nhựa, bê tông khoảng trên 200 km. Hình thành các trục giao thông chắnh có lộ giới 20 - 35m, ựường bao biển Hùng Thắng 42 mẦ Còn lại là các ựường cấp phối, lộ giới nhỏ, ựộ dốc lớn.

- đường sắt: tuyến ựường sắt Kép - Bãi Cháy qua ựịa bàn thành phố dài 14,5km tới ga Hạ Long, một số ựường sắt chuyên dùng.

Thành phố còn có những bãi ựỗ cho sân bay trực thăng và thuỷ phi cơ. Hiện nay mới có máy bay trực thăng hàng tuần ựưa khách ựi du lịch từ Hà Nội tới Bãi Cháy.

Thành phố còn có tiềm năng lớn phát triển giao thông thuỷ. Cảng Cái Lân có khả năng tiếp nhận 1 triệu tấn hàng hoá mỗi năm. Cảng xăng dầu B12 cảng chuyên dùng (xăng, dầu) công suất khoảng 1 triệu tấn/năm, ựộ sâu bến 7-9m cho tàu 1 vạn tấn. Hệ thống ựường ống dẫn dầu ựi từ cảng B12 là hệ thống giao thông ựường ống lớn nhất và duy nhất ở nước ta. Cảng Hòn Gai có thể ựón tàu 1 vạn tấn vào sát bờ, các tàu lớn hơn có thể chuyển tải từ vùng cảng nổi trong vịnh. Việc cải tạo cảng Hòn Gai thành cảng hành khách và dịch vụ tổng hợp ựã thực hiện xong, ựộ sâu bến 7-9 m, có khả năng phục vụ các tàu du lịch loại lớn của Quốc tế, ựang ựược quy hoạch trở thành cảng khách quốc tế trong khu vực.

+ Bưu chắnh viễn thông: Thành phố vẫn tiếp tục thực hiện theo quy hoạch: mở rộng hệ thống bưu ựiện và các dịch vụ bưu ựiện, ựiện thoại tới các phường, xã, hải ựảo, khuyến khắch tạo mọi ựiều kiện cho nhân dân khai thác và sử dụng, ựầu tư phát triển mạng ựiện thoại, bưu ựiện phục vụ sản xuất kinh doanh và sinh hoạt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 3.1.2.2. Các vấn ựề xã hội Giáo dc và ào to

Trong những năm gần ựây ngành giáo dục - ựào tạo thành phố. ựã có những bước phát triển mới, nhiều năm liền là ựơn vị dẫn ựầu ngành giáo dục - ựào tạo tỉnh Quảng Ninh. Sự nghiệp giáo dục - ựào tạo của thành phố. không ngừng phát triển về số lượng, chất lượng ở các bậc hệ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Hiện tại, thành phố. có 16/16 trường ựạt chuẩn quốc gia và ựạt phổ cập tiểu học. đến nay có 20/20 phường xã ựạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Ngành y tế

Năm 2011 TP. Hạ Long có 4 bệnh viện, 2 phòng khám ựa khoa do sở y tế quản lý, 1 trung tâm y tế thành phố. và 20 trạm y tế xã, phường với tổng số 1.380 giường bệnh. Tổng số cán bộ y tế trên ựịa bàn là 1.715 người, trong ựó số bác sỹ và trên trình ựộ bác sỹ là 471 người, số cán bộ ngành dược là 178 người. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật ựược ựầu tư hợp lý, nhiều chương trình, mục tiêu y tế quốc gia ựạt tỷ lệ cao, công tác khám chữa bệnh ựược quan tâm thường xuyên.

Văn hoá Ờ th thao

Hệ thống thông tin phát thanh, truyền hình phát triển nhanh, số lượng thiết bị nghe nhìn tăng cao ựáp ứng ựời sống tinh thần của nhân dân. Việc thực hiện nếp sống mới, xây dựng các khu văn hoá phát triển mạnh mẽ trên toàn thành phố.. Tắnh ựến năm 2011, số lượt người ựược phục vụ trong thư viện là 293.978 nghìn người. (theo niên giám thống kê năm 2011).

Dân s, mt ựộ dân s

Dân số thành phố năm 2011 là 224,7 nghìn người. Mật ựộ là 826 người/km2. (theo niên giám thống kê năm 2011). TP. Hạ Long có dân tộc Kinh chiếm ựa số còn có các dân tộc khác như: Sán Dìu, Hoa, Tày, Nùng, Hán, Dao, Thổ, Mường,Vân Kiều, Cao Lan... với hơn 2 nghìn nhân khẩu chủ yếu là dân tộc Sán Dìu, Tày, Hoa..Dân số phân bố không ựều và có sự chênh lệch lớn.

Lao ựộng và vic làm

Số người trong ựộ tuổi lao ựộng của thành phố ựược tạo việc làm là 6.310 người. đây là nguồn nhân lực ựể phát triển kinh tế, xã hội. Số lao ựộng bình quân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43 trong các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng của thành phố là 73.860 người. Trong khi ựó, số lao ựộng chưa có việc làm vẫn chiếm tỷ lệ cao. đây là một vấn ựề rất cần ựược quan tâm giải quyết trong thời gian tiếp theo. (theo niên giám thống kê năm 2011).

3.1.2.3. Thực trạng phát triển ựô thị và khu dân cư nông thôn

Thc trng phát trin ô th

Thành phố trẻ Hạ Long ựược xây dựng và phát triển trên nền thị xã Hồng Gai, hình thành do công nghiệp khai thác than là chủ yếu. Trong quá trình phát triển, ựến nay thành phố ựã thực sự thay ựổi về chất, từ một thành phố than ựã trở thành thành phố du lịch, công nghiệp, cảng biển và thương mại của vùng đông Bắc Tổ quốc. Di

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước ngọt bề mặt tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 45 - 95)