Những giải pháp giảm thiể uô nhiễm nguồn nước mặt ở Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước ngọt bề mặt tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 36 - 95)

2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

1.3.3.2. Những giải pháp giảm thiể uô nhiễm nguồn nước mặt ở Quảng Ninh

để bảo vệ môi trường nước Vịnh Hạ Long Ờ Bái Tử Long ngay từ bây giờ, cần thiết phải ựưa vào quy hoạch bảo vệ môi trường vùng cần ựược nghiên cứu, chú trọng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27 ựầu tư các công trình xử lý nước thải (có thể dùng các biện pháp xử lý ựơn giản, ắt tốn kém như lắng sơ cấp, bổ tự hoại, bùn hoạt tắnhẦ). đặc biệt, cần quản lý chặt và tăng cường các biện pháp xử lý chất thải tại nguồn, hạn chế xả thải không ựạt chuẩn hoặc chưa qua xử lý ra môi trường. Chú trọng các giải pháp công nghệ và tăng cường kiểm soát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường hơn và hạn chế các hoạt ựộng phát triển.

Hạn chế mức ựộ gia tăng ô nhiễm

- Tập trung triển khai các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường theo Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể và một số vùng trọng ựiểm tỉnh Quảng Ninh ựến năm 2020 ựược UBND tỉnh phê duyệt; triển khai Quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải các ựô thị tỉnh Quảng Ninh ựến năm 2020, ựịnh hướng ựến năm 2030.

- Hoàn thành việc quy hoạch sắp xếp lại các cảng và bến tiêu thụ than. - 80% khu vực công cộng có thùng gom rác thải.

- 100% các khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung ựạt tiêu chuẩn môi trường.

- Thu gom trên 90% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ, xử lý trên 60% chất thải nguy hại và 100% chất thải bệnh viện.

- Hình thành và phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải ựể tái sử dụng, phấn ựấu 30% chất thải thu gom ựược tái chế.

- An toàn hoá chất ựược kiểm soát chặt chẽ, ựặc biệt là các hoá chất có mức ựộ ựộc hại cao; việc sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường ựược hạn chế tối ựa; tăng cường sử dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp.

- Xử lý triệt ựể các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết ựịnh số 64/2003/Qđ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng Chắnh phủ.

(Quản lý nguồn thải ven biển vịnh Hạ Long - vịnh Bái Tử Long, Bản tin xã hội của Báo Tin tức, 2012).

Cải thiện chất lượng môi trường

- Cơ bản hoàn thành việc cải tạo và nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước mưa và nước thải ở các ựô thị và khu công nghiệp. Phấn ựấu ựạt 40% các ựô thị có hệ thống tiêu thoát và xử lý nước thải riêng theo ựúng tiêu chuẩn quy ựịnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28 - Cải tạo 50% các kênh mương, ao hồ, ựoạn sông chảy qua các ựô thị ựã bị suy thoái nặng.

-100% dân số ựô thị và 95% dân số nông thôn ựược sử dụng nước sạch. - 90% ựường phố có cây xanh; nâng tỷ lệ ựất công viên ở các khu ựô thị lên gấp 2 lần so với năm 2000.

- 90% các cơ sở sản xuất kinh doanh ựạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao ựộng và có cây trong khuôn viên thuộc khu vực sản xuất.

- đưa chất lượng nước các lưu vực sông ựạt mức tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng một số thuỷ sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. đối tượng nghiên cu

- Khảo sát thực tế về hiện trạng môi trường nước, nước thải, các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước;

- điều tra thực tế các hoạt ựộng quản lý nước mặt, xử lý nước thải trên ựịa bàn thành phố;

- Tìm hiểu hiện trạng khu thải và khu xử lý nước thải.

2.1.2. Phm vi nghiên cu

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên ựối tuợng nghiên cứu ựược giới hạn trong phạm vi phần nước ngọt trên ựịa bàn TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

2.1.3. Thi gian nghiên cu

- Từ tháng 07/2012 ựến tháng 09/2013.

2.2. Nội dung nghiên cứu

- điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên và cảnh quan môi trường của TP. Hạ Long;

- Hiện trạng khai thác, sử dụng và chất lượng nguồn tài nguyên nước mặt của TP. Hạ Long;

- Dự báo chất lượng môi trường nước trong những năm tiếp theo;

- đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý, bảo vệ tài nguyên nước TP. Hạ Long.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê: phương pháp này ựược sử dụng ựể tiến hành thu thập, xử lý số liệu về môi trường, khắ tượng thuỷ văn, các hệ sinh thái, ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Hạ Long.

- Phương pháp ựánh giá nhanh: trên cơ sở khảo sát hiện trạng thành phố Hạ Long và hiện trạng môi trường chung, tiến hành ựánh giá nhanh hiện trạng môi trường và dự báo những biến ựộng môi trường trong tương lai.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

- Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực ựịa: xem xét ựịa hình, tham khảo mẫu

ựo ựạc, phân tắch chất lượng môi trường vùng Hạ Long bao gồm: Chất lượng môi trường nước, không khắ và tiếng ồn làm cơ sở ựánh giá hiện trạng môi trường và tác ựộng tới các nguồn nước.

- Phương pháp so sánh: dùng ựể ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của hoạt ựộng kinh tế ựến nguồn nước mặt trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành, ựề xuất các biện pháp giảm thiểu tác ựộng môi trường

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tắch trong phòng thắ nghiệm:

Các phương pháp ựo ựạc, thu mẫu, phân tắch trong phòng thắ nghiệm ựược sử dụng trong quá trình quan trắc hiện trạng môi trường nuớc. Phưong pháp này tuân thủ ựầy ựủ và nghiêm túc các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam về hướng dẫn lấy mẫu, bảo quản mẫu, ựo ựạc và phân tắch mẫu trong phòng thắ nghiệm.

Phương pháp lấy mẫu và phân tắch các thông số chất lượng nước mặt theo QCVN 08:2008/BTNMT.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên và cảnh quan môi trường của TP. Hạ Long

3.1.1. điu kin t nhiên, tài nguyên và cnh quan môi trường ca TP. H Long

3.1.1.1. điều kiện tự nhiên

V trắ ựịa lý

TP. Hạ Long ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có toạ ựộ ựịa lý: Từ 20055Ỗ ựến 21005Ỗ vĩ ựộ Bắc.

Từ 106050Ỗ ựến 107030Ỗ kinh ựộ đông.

Phắa Bắc - Tây Bắc giáp huyện Hoành Bồ, phắa Nam thông ra biển giáp vịnh Hạ Long và TP. Hải Phòng, phắa đông - đông Bắc giáp TP. Cẩm Phả, Phắa Tây - Tây Nam giáp huyện Yên Hưng.

Vị trắ ựịa lý của TP. Hạ Long có nhiều thuận lợi ựể phát triển kinh tế xã hội. Với những lợi thế về ựường bộ, ựường sắt, ựường sông và cảng biển, ựặc biệt là cảng than Nam Cầu Trắng và cảng nước sâu Cái Lân cho phép giao lưu quan hệ quốc tế với nhiều nước trên thế giới và các tỉnh trong nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32

đặc im ựịa hình, ựịa mo

Hạ Long là thành phố ven biển vịnh Bắc Bộ, có ựịa hình ựa dạng và phức tạp, gồm cả ựồi núi, thung lũng, vùng ven biển và hải ựảo, ựược chia thành 3 vùng rõ

rệt như sau:

- Vùng ựồi núi: đây là cánh cung bao bọc toàn bộ phắa Bắc và đông Bắc (phắa Bắc quốc lộ 18A) chiếm 70% diện tắch ựất thành phố, gồm các dải ựồi cao trung bình từ 150 - 250m, ngọn núi cao nhất 504m, chạy dài từ Yên Lập ựến Hà Tu, thấp dần về phắa biển, ựộ dốc trung bình từ 15 - 20% xen giữa ựồi núi là những thung lũng nhỏ, hẹp.

- Vùng ven biển: Bao gồm ựịa phận ở phắa Nam quốc lộ 18A, ựây là dải ựất hẹp, ựất bồi tụ chân núi và bãi bồi ven biển, tuy là vùng ựất thấp nhưng không ựược bằng phẳng, ựộ cao trung bình từ 0,5 - 5m.

- Vùng hải ựảo: đây là toàn bộ diện tắch vùng vịnh, gồm khoảng trên 1.900 hòn ựảo lớn, nhỏ, chủ yếu là ựảo núi ựá. Riêng ựảo Tuần Châu nằm phắa Tây Nam thành phố ựã ựược nối với ựất liền bằng ựường ra ựảo dài 2 km, diện tắch ựảo trên 400 ha.

đặc im khắ hu, khắ tượng

Vùng nghiên cứu nằm trong phân khu đông Bắc - Bắc bộ, có nền chung khắ

hậu là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mùa ựông lạnh ắt mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.Vùng này bị ảnh hưởng trực tiếp của các khối hoàn lưu khắ hậu miền Bắc Việt Nam là:

- Khối không khắ cực ựịa Châu Á;

- Khối không khắ nhiệt ựới Ấn độ Dương;

- Khối không khắ nhiệt ựới xắch ựạo và Thái Bình Dương.

TP. Hạ Long là vùng ven biển với hệ thống ựảo và ựồi núi nên khắ hậu bị chi phối mạnh mẽ từ biển.

a. Lượng mưa

Lượng mưa trung bình năm là 1.813,8 mm, phân bố không ựều trong năm và chia thành 2 mùa.

- Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 chiếm từ 80 - 85% tổng lượng mưa cả năm, cao nhất là tháng 7 và tháng 8 ựạt 350 mm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33 - Mùa ắt mưa từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ ựạt từ 15 - 20% tổng lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa ắt nhất là tháng 12 và tháng 1 từ 4 - 40 mm.

Bảng 3.1-Lượng mưa tháng (mm) trong năm tại trạm Bãi Cháy

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Lượng

mưa (mm)

2.7 14.8 60.4 35.7 199.1 289.2 318.6 356.2 389.3 107.6 10.7 29.5 1.813,8

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011)

b.độ ẩm không khắ

độ ẩm không khắ trung bình hàng năm là 84.2%. Cao nhất có tháng lên tới 90% và thấp nhất là 68% vào các tháng 12.

Bảng 3.2-độẩm trung bình các tháng trong năm tại trạm Bãi Cháy

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm độ ẩm

(%) 75.0 87.0 86.0 86.0 84.0 86.0 85.0 86.0 82.0 81.0 80.0 71.0 84.2

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011)

c. Nhiệt ựộ không khắ

Nhiệt ựộ trung bình năm 22.60C dao ựộng từ 12.80C - 28,90C. Nhiệt ựộ trung bình cao nhất 28.90C, mùa ựông nhiệt ựộ trung bình thấp nhất 12.80C, nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối 50C.

Bảng 3.3- Nhiệt ựộ trung bình các tháng trong năm tại trạm Bãi Cháy Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả

năm Nhiệt

ựộ (0C) 12.8 16.4 16.4 22.5 26.0 28.9 28.9 28.1 24.2 24.1 23.3 23.3 22.6

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011)

d. Gió bão

Do ựặc ựiểm vị trắ ựịa lý, ở Hạ Long có 2 loại gió: Gió mùa đông Bắc và gió Tây Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34 Từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau: gió Bắc (43%) và đông Bắc (18,0%) là 2 hướng gió có tần suất lớn nhất.

Từ tháng 4 ựến tháng 5: gió Nam giữ vai trò chủ ựạo với tần suất lớn nhất vào tháng 7 (40,2%).

Từ tháng 8 ựến tháng 11: gió chuyển hướng sang hướng Tây Bắc với tần suất hướng gió 17,5%.

Tốc ựộ gió trung bình năm: dao ựộng trong khoảng 2 -3 m/s. Tốc ựộ gió mùa đông Bắc với gió bão có thể ựạt giá trị lớn, tới 40 m/s và cao hơn.

Bão: thường tập trung ở các tháng: tháng 6, 8, 8, 9. Bình quân trong năm có 3-5 cơn bão. Gió: mạnh nhất là hướng đông Bắc, Tây Nam, bão có gió cấp 8-10.

Những trận mưa bão lớn thường gây ra thiệt hại, ựặc biệt là các khu vực ven biển. Mùa ựông thường có sương mù dày ựặc, sương muối thường xuất hiện từ tháng 12 ựến tháng 3 năm sau, tập trung nhiều ở những vùng ựồi núi.

Tốc ựộ gió trung bình các tháng trong năm ựược thể hiện ở bảng dưới.

Bảng 3.4-Tốc ựộ gió (m/s) trung bình tháng tại trạm Hồng Gai Tháng

Trạm

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Hồng

Gai 2,8 2,4 2,1 2,3 2,9 2,9 3,1 2,8 3,1 3,5 3,2 3,1

(Nguồn: Quy hoạch Bảo vệ và phát triển Tài nguyên nước các lưu vực sông ven biển Quảng Ninh-2005)

e. Số giờ nắng

Số giờ nắng thuộc loại trung bình.

Bảng 3.5-Số giờ nắng các tháng tại trạm Bãi Cháy năm 2011. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Số giờ nắng (giờ) 13.3 55.8 22.7 86.8 156.8 168.4 196.6 177.4 146.0 122.8 173.5 110.8 1.430,9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 đặc im thy văn và hi văn a. đặc ựiểm thủy văn

Các sông chắnh chảy qua ựịa phận thành phố gồm có sông Diễn Vọng, sông Vũ Oai, sông Man, sông Trới ựổ vào vịnh Cửa Lục và sông Mắp ựổ vào hồ Yên Lập.

Ngoài ra còn có các dòng suối nhỏ và ngắn chảy dọc sườn núi phắa Nam từ Hồng Gai ra Hà Tu, Hà Phong. Sông, suối chảy trên ựịa phận nhỏ và ngắn, lưu lượng nước không nhiều và phân bố không ựều trong năm, do ựịa hình dốc nên mực nước dâng lên nhanh và thoát cũng nhanh.

b. đặc diểm hải văn

Chế ựộ thuỷ triều của vùng biển Hạ Long, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên ựộ dao ựộng thuỷ triều trung bình là 3.6 m. Nhiệt ựộ nước biển ở lớp bề mặt trung bình là 180C ựến 30.80C, ựộ mặn nước biển trung bình là 21.6% (vào tháng 7), cao nhất là 32.4% (vào tháng 2 và 3 hàng năm).

Vùng biển Hạ Long chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên ựộ dao ựộng thủy triều trung bình là 0,6 m.

3.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

Bảng 3.6-Thống kê, kiểm kê diện tắch ựất của TP. Hạ Long

TT Mục ựắch sử dụng ựất Diệ(ha) n tắch

Tổng diện tắch tự nhiên 27195.03

1 đất Nông nghiệp NNP 9451.54

1.1 đất sản xuất Nông nghiệp SXN 1332.71

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 732.25

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 493.54

1.1.1.2 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC

1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác HNK 238.71

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 600.46

1.2 đất lâm nghiệp LNP 6997.27 1.2.1 đất rùng sản xuất RSX 1677.12 1.2.2 đất rừng phòng hộ RPH 5025.98 1.2.3 đất rừng ựặc dụng RDD 294.17 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1120.62 1.4 đất làm muối LMU 1.5 đất Nông nghiệp khác NKH 0.94

2 đất phi Nông nghiệp PNN 16403.18

2.1 đất ở OTC 2238.41

2.1.1 đất ở tại Nông thôn ONT

2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 2238.41

2.2 đất chuyên dùng CDG 11203.72

2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 46.99

2.2.2 đất quốc phòng CQP 1165.01

2.2.3 đất an ninh CAN 19.23

2.2.4 đất sản xuất kinh doanh, phi nông nghiệp CSK 2839.68

2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 7132.81

2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 3.60 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 73.16 2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 2884.25 2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 0.04

3 đất chưa sử dụng CSD 1340.31

3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 117.65

3.2 đất ựồi núi chưa sử dụng DCS 859.57

3.3 Núi ựá không có rừng cây NCS 363.09

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước ngọt bề mặt tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 36 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)