Giảy pháp xây dựng chiến lợc và kết hoạch đào tạo.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện đào tạo nhân viên mới (Trang 39 - 42)

III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Nhà máy Kính An Toàn VINACONEX07.

1.Giảy pháp xây dựng chiến lợc và kết hoạch đào tạo.

1.1. Xây dựng chiến lợc đào tạo.

Xu thế toàn cầu hoá và sự bùng nổ của khoa học công nghệ đang diễn ra trên toàn thế giới, đặt ra cho các nhà quản lý Nhà máy một bài toán hết sức khó khăn và nặng nề. Mục tiêu của Nhà máy trong những năm tới là phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Nhà máy một cách toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực hiện công việc. Muốn thực hiện đợc mục tiêu đó, Nhà máy cần xây dựng đợc chiến lợc đào tạo và phát triển nhân lực. Chiến lợc này định hớng cho sự phát triển, là căn cứ để xác định tất cả các vấn đề về đào tạo của Nhà máy.

1.2. Lập kế hoạch đào tạo.

Kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực là một bộ phận cấu thành của kế hoạch lao động, là kế hoạch không thể thiếu đối với bất kỳ một cơ quan, doanh nghiệp nào muốn đạt trình độ lý luận chính trị trung cấp, cao cấp trở lên

- Đạt trình độ đại học chiếm khoảng 80%.

Mong muốn tạo ra một bớc đột phá trong sự phát triển. Trình độ lành nghề của nguồn nhân lực thể hiện mặt chất lợng của sức lao động, là nhân tố quyết định sự thành công của một tổ chức.

Kết hoạch này gắn liền với kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch số lợng lao động, kế hoạch quỹ tiền lơng, kế hoạch mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Chính vì vậy, việc lập kế hoạch đào tạo là hết sức cần thiết, có tác động giúp cho các kế hoạch này thực hiện tốt hơn trong kỳ kế hoạch.

* Kiến nghị chơng trình lập kế hoạch đào tạo.

Để lập kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực, Nhà máy cần dựa trên các căn cứ sau:

- Chiến lợc đào tạo và phát triển Nhà máy. - Nhu cầu đào tạo của từng khâu.

- Khả năng chi tài chính của doanh nghiệp trong việc đào tạo.

- Khả năng có thể cung cấp các điều kiện cần thiết khác phục vụ quá trình đào tạo (cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, khả năng chuyển bị nội dung đào tạo, khả năng tìm kiếm một đội ngũ giáo viên thích hợp).

- Kế hoạch sản xuất của Nhà máy: Số lao động đợc cử đi đào tạo và thời gian tổ chức đào tạo phải đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn diễn ra bình thờng.

- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức thừa hành phục vụ.

* Quy trình lập kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực cần tiến hành các bớc sau;

Bớc 1: Xác định nhu cầu đào tạo.

Để xác định nhu cầu đào tạo, trớc hết cần xác định số và chất lợng lao động ở từng khâu, từng mắt xích công việc.

a. Xác định nhu cầu đào tạo bổ sung dựa trên số và chất lợng lao động cần có kỳ kế hoạch.

So sánh số và chất lợng lao động cần có kỳ kế hoạch với số và chất lợng lao động hiện đang có, ta xác định đợc số lao động cần đào tạo bổ sung ở từng khâu, từng mắt xích công việc.

Cần lu ý khi thực hiện việc so sánh, cần phân tích khả năng có thể thuyên chuyển lao động từ bộ phận này sang bộ phận khác. Cũng cần lu ý, khi xác định số lao động cần qua đào tạo không thể bằng cách so sánh thông thờng để xác định nhu cầu đào tạo. Việc xác định nhu cầu đào tạo rất linh hoạt, tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà có thể lựa chọn phơng án thích hợp.

b. Xác định nhu cầu đào tạo bổ sung căn cứ trên tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức... và những yêu cầu mới của Nhà máy.

Để xác định nhu cầu đào tạo theo hớng này, cần so sánh trình độ hiện có của ng- ời lao động với các tiêu chuẩn trên các mặt: chức trách, kỹ năng, kiến thức, yêu cầu về trình độ...

Qua đó xác định đợc những kiến thức và kỹ năng mà ngời lao động còn thiếu, từ đó xác định đợc những ngời lao động cần đào tạo nâng cao.

Bớc 2: Xác định khả năng có thể cử lao động đi đào tạo và thời gian có thể tiến hành đào tạo.

Căn cứ vào các số liệu sau để xác định khả năng có thể cử lao động đi đào tạo: - Nhu cầu đào tạo.

- Khả năng có thể chi tài chính cho đào tạo và phơng án đào tạo trong phạm vi chi tài chính cho đào tạo.

- Khả năng tối đa của đơn vị trong việc cử lao động đi đào tạo trong điều kiện bảo đảm kế hoạch sản xuất - công tác diễn ra bình thờng.

Khi lập kế hoạch đào tạo, cần cân nhắc các yếu tố trên để lựa chọn phơng án sao cho thích hợp.

Về thời gian có thể tiến hành đào tạo, đối với những khoá đào tạo đợc tổ chức theo lớp, cần lựa chọn thời điểm mà công việc của Nhà máy ít nhất để tiến hành đào tạo. trái lại, với việc áp dụng theo mô hình kèm cặp tại nơi làm việc, có thể tiến hành đào tạo vào bất kỳ thời điểm nào trong năm, khi có hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra.

Cần lu ý rằng, trong trờng hợp khả năng đào tạo thấp hơn so với nhu cầu đào tạo, cần sắp xếp nhu cầu đào tạo theo thứ tự u tiên và lựa chọn những ngời cần u tiên đào tạo trớc để thực hiện đào tạo.

Bớc 3: Xác định nội dung, hình thức và các điều kiện tổ chức đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định nội dung đào tạo: dựa trên sự so sánh kiến thức - kỹ năng của những lao động cần đào tạo với những tiêu chuẩn và yêu cầu mới của Nhà máy, sẽ xác định đ- ợc nội dung cần đào tạo.

Xác định hình thức đào tạo: tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể, có thể lựa chọn đợc hình thức đào tạo thích hợp.

Xác định cơ sở vật chất phục vụ đào tạo khi mở các lớp cạnh doanh nghiệp: căn cứ vào yêu cầu của đào tạo, xác định khả năng về phòng học, phơng tiện dạy học, tài liệu học tập và phơng tiện thực hành. So sánh với những điều kiện mà doanh nghiệp hiện có, xác định những nội dung và phơng tiện bổ sung.

Xác định đội ngũ giáo viên: Cần xác định những giáo viên có thể lựa chọn từ doanh nghiệp và những giáo viên có thể mời từ những cơ sở khác.

Bớc 4: Tập hợp các nội dung đã đợc chuyển bị, lựa chọn các nội dung cần thiết, viết kế hoạch.

Trong bản kế hoạch nên phân tích thêm về hiệu quả đào tạo, những tiêu trí đánh giá hiệu quả đào tạo.

Sau khi đã lập đợc kế hoạch đào tạo, Nhà máy tiến hành tổ chức thực hiện:

- Trớc hết phải phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, bộ phận có liên quan.

- giám sát, đôn đốc, nhắc nhở các cá nhân, bộ phận có liên quan trong việc chuẩn bị cho việc thực hiện kế hoạch đào tạo.

- Tổ chức thực hiện.

- Sử sụng lao động sau đào tạo.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện đào tạo nhân viên mới (Trang 39 - 42)