Chiến lợc và kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện đào tạo nhân viên mới (Trang 33 - 36)

II. Thực trạng đào tạo và phát triển nhân lực ở Nhà máy KínhAn Toàn VINACONEX07 Khu công nghiệp Quang Minh Mê Linh Vĩnh Phúc.

1. Chiến lợc và kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực.

Thực tế đã chứng minh rằng: Đầu t vào yếu tố con ngời sẽ đem lại hiệu quả cao hơn so với việc đầu t vào trang thiết bị kỹ thuật và các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh.

Cũng nh nhiều doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay, Nhà máy KínhAn Toàn là một trong những nhà máy đã sớm nhận thức đợc vấn đề này một cách đúng đắn. Mặc dù đã và đang gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh cùng những doanh nghiệp khác. Ngoài việc cố gắng thú đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Nhà máy cũng đã và đang chú ý tới công tác đào tạo và phát triển nhân lực trong Nhà máy.

Hiện nay Nhà máy cha có chiến lợc đào tạo phát triển nhân lực cũng nh cha lập kết hoạch đào tạo. Chính vì vậy trong quá trình đào tạo cũng nh trong hoạt động SXKD Nhà máy có gặp ít nhiều khó khăn bất cập dẫn đến:

+ Việc đào tạo không có bài bản làm cho chất lợng không cao do cha có sự chuyển bị các nguồn lực cần thiết để tiến hành đào tạo có hiệu quả.

+ Không thể tạo ra đội ngũ lao động đáp ứng các tiêu chuẩn về lao động của doanh nghiệp, gồm cá tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức thừa hành phục vụ... Nhà máy sẽ khó chuyển bị NNL có trình độ cao phục vụ chiến lợc phát triển của Nhà máy trong tơng lai.

+ Nếu có chiến lợc và kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực sẽ giúp cho Nhà máy giải quyết vấn đề lao động dôi d thông qua vấn đề đào tạo, đào tạo lại để sắp xếp lao động vào làm việc khác hoạc dễ dàng tìm kiếm việc làm ở doanh nghiệp khác. Vì vậy Nhà máy sẽ gặp khó khăn trong vấn đề này.

+ Cùng với sự hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế, sự chuyển giao công nghệ với những nớc có công nghệ tiên tiến ngày càng phát triển mạnh, một số ngành nghề cũ lạc hậu bị thu hẹp, một số ngành nghề mới xuất hiện, các ngành nghề hiện có ngày càng đòi hỏi cao hơn đối với trình độ của ngời lao động. Nên việc cha có kế hoạch và chiến lợc đào tạo sẽ làm hạn chế hoạt động của Nhà máy khi Nhà máy muốn thực hiện chuyển giao công nghệ...

Từ những khó khăn bất cập kể trên, ta thấy việc lập kế hoạch và chiến lợc đào tạo nhân lực là cần thiết, nó có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển của Nhà máy.

* Nguyên nhân của việc cha lập chiến lợc và kế hoạch đào tạo có thể là: - Chiến lợc phát triển của Nhà máy cha có.

- Cán bộ tham mu khác trong lãnh đạo cha đề cập vấn đề này với lãnh đạo Nhà máy.

- Thời gian thu hồi kinh phí đào tạo quá dài và hiệu quả đem lại cha cao, việc chuyển bị các nguồn lực cần thiết cho quá trình đào tạo còn hạn chế...

Tuy có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc cha có chiến lợc và lập kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực, song quan điểm đào tạo của lãnh đạo Nhà máy là tơng đối rõ ràng. Lãnh đạo Nhà máy quan tâm và cố gắng triển khai thực hiện trong toàn Nhà máy. Song việc tổ chức thực hiện công tác này trong thời gian qua, bên cạnh những mặt đã đạt đợc vẫn còn tồn tại một số vấn đề nh việc đào tạo vẫn mang tính hình thức là chính, bởi lẽ học viên vẫn coi việc đào tạo không vì mục đích nâng cao trình độ chuyên môn mà do mục đích nh: tăng lơng, thăng cấp... Đây là tình trạng chung của không ít đơn vị sản xuất kinh doanh.

Nhà máy đã và đang tổ chức các lớp đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên, tạo sự thích ứng con ngời - công việc trớc mắt cũng nh nâu dài.

Về nội dung đào tạo có 3 lý do sau:

- Thứ nhất: Để chuyển bị và bù đắp vào những chỗ bị thiếu, bị bỏ trống, sự bù đắp bổ sung này diễn ra thờng xuyên nhằm làm cho kết quả việc hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động trôi chảy.

- Thứ hai: Để chuyển bị cho ngời lao động thực hiện đợc những trách nhiệm và nhiệm vụ mới do có sự thay đổi trong mục tiêu, cơ cấu, những thay đổi về luật pháp, chính sách.

- Thứ ba: Để hoàn thiện khả năng của ngời lao động (thực hiện những nghiệp vụ hiện tại cũng nh trong tơng lai một cách hiệu quả).

Bất kỳ kiểu cơ cấu nào về tổ chức và phát triển nguồn nhân lực tiêu chuẩn chính phải thoả mãn là góp phần một cách hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Việc phát triển nhân lực không phải do họ chỉ có vai trò ngời trợ giúp việc thuộc bộ phận quản lý nhân lực. Quản lý theo kiểu mệnh lệnh khác với quản lý theo chiến lợc phát triển nguồn nhân lực. Còn chiến lợc phát triển nguồn nhân lực là vấn đề con ngời, giáo dục và lợi ích của con ngời.

Giáo dục và đào tạo chuuyên môn cho cán bộ công nhân viên đò hỏi phải chi một khoản tiền rất lớn. Vấn đề phải đợc giải đáp là liệu chi phí bỏ ra có đem lại hiệu

quả cao tơng xứng hay không? Việc đầu t cho đào tạo có tính chất lâu dày, hiệu quả của nó đợc thể hiện trong quá trình nhân công làm việc trong Nhà máy hay không?

Xuất phát từ thực tế công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực trong thời gian qua, hiệu quả to lớn mà nó đem lại trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy Kính An Toàn đã đề ra mục tiêu cho đào tạo giai đoạn này:

- Nhằm đào tạo ra đội ngũ cán bộ công nhân viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, hiểu rõ tình hình thị trờng, có đủ trình độ kỹ năng giải quyết công việc đợc giao có hiệu quả.

- Cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao, năng động, nhạy bén thị trờng, có khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong Nhà máy.

- Cán bộ kỹ thuật có trình độ, sáng tạo để nâng cao hiệu quả sản xuất, có những cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất lao động.

- Nhân viên có trình độ giỏi, năng lực, sử dụng tốt thiết bị công nghệ mới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện đào tạo nhân viên mới (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w