Cỏc vấn đề mang tớnh chất quốc tế

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch thuê tài chính máy bay trong lĩnh vực hàng không dân dụng.PDF (Trang 98)

Như chỳng ta đó thấy hầu hết cỏc giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay là cỏc giao dịch mang tớnh chất quốc tế cú liờn quan đến nhiều bờn tham gia ở nhiều hệ thống phỏp luật khỏc nhau. Đơn giản nhất là bờn tài trợ hoặc bờn cho thuờ ở một hệ thống phỏp luật cũn bờn đi thuờ sẽ khai thỏc và sử dụng mỏy bay ở một hệ thống phỏp luật khỏc. Và như vậy sẽ cú rất nhiều vấn đề mang tớnh chất quốc tế phỏt sinh cần xem xột. Mỏy bay sẽ được đăng ký ở quốc gia nào, bảo dưỡng ở đõu? Khi mỏy bay đú được khai thỏc trờn cỏc đường bay quốc tế thỡ luật phỏp của những quốc gia mà nú bay qua cũng cần được quan tõm. Vớ dụ như liệu quốc gia đú cú tồn tại luật bắt giữ mỏy bay để xiết nợ hoặc quyền bắt giữ mỏy bay hay cỏc thủ tục phỏp lý khỏc nhau nào cần thực hiện nếu bờn cho vay muốn thi hành cỏc bảo đảm của mỡnh khi mỏy bay đậu ở cỏc quốc gia đú? Quốc gia của bờn đi thuờ mỏy bay, quốc gia mà mỏy bay đăng ký cú phải là thành viờn của cỏc cụng ước quốc tế cú liờn quan trong lĩnh vực thuờ tài chớnh mỏy bay và hàng khụng dõn dụng. Nếu cú thỡ cỏc cam kết mang tớnh quốc tế nào sẽ được quốc gia đú thực hiện ưu tiờn hơn luật của bản thõn quốc gia đú và ngược lại những luật nào sẽ được quốc gia đú tuyờn bố ưu tiờn hơn cỏc cam kết quuúc tế.

Cỏc khỏi niệm của phỏp luật quốc gia thường chưa cú hoặc chưa tương xứng với cỏc khỏi niệm cơ bản trong cấu trỳc thuờ tài chớnh mỏy bay. Vớ dụ trong một giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay của một tập đoàn cỏc ngõn hàng cho vay được một ngõn hàng tổ chức với tư cỏch là người tớn thỏc cho cỏc ngõn hàng khỏc. Khỏi niệm “tớn thỏc” là một khỏi niệm của hệ thống luật cỏc nước theo ỏn lệ (Common law) và dường như chưa cú trong hệ thống luật cỏc

nước theo trường phỏi phỏp điển húa (Civil law). Điều này cũng dễ dàng nhận thấy khi trong hệ thống phỏp luật của Việt Nam cũng khụng cú những khỏi niệm phỏp lý như vậy. Đú là hiện tượng chung của phỏp luật cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc qui định của phỏp luật về thuờ tài sản hiển nhiờn là chưa đầy đủ.

Vấn đề xung đột phỏp luật cũng cần được tỡm hiểu xem cú sự xung đột nào khụng giữa cỏc hệ thống phỏp luật cú liờn quan. Vớ dụ như xung đột giữa luật điều chỉnh giao dịch thuờ tài chớnh ( luật điều chỉnh hợp đồng và cỏc văn bản phỏp lý khỏc cú liờn quan) và luật nơi cú tài sản là luật của quốc gia nơi mà mỏy bay đặt ở đú. Một giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay nếu bờn tài trợ cho vay, bờn cho thuờ ở Mỹ hoặc Chõu Âu thỡ luật để chuyển giao quyền sở hữu mỏy bay thường được điều chỉnh bằng luật Anh hoặc luật Mỹ. Mặc dự vậy nếu mỏy bay đang được đặt ở một nước cú hệ thống phỏp luật khỏc thỡ xung đột luật cú thể xảy ra. Vỡ trong tư phỏp quốc tế cú một hệ thuộc qui định rằng giỏ trị phỏp lý của việc chuyển giao tài sản hữu hỡnh sẽ được điều chỉnh bằng luật nơi cú tài sản tại thời điểm chuyển giao. Vậy thỡ vấn đề ở đõy cần phải biết là luật của quốc gia nơi mỏy bay đậu cụng nhận việc chuyển giao tài sản theo hợp đồng bằng phương thức húa đơn nhận tiền thuờ mỏy bay, húa đơn bỏn hàng hay là bằng phương thức chuyển giao tài sản thực tế. Đối với giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay cũng vậy. Sẽ cú xung đột phỏp luật nếu luật điều chỉnh hợp đồng cụng nhận việc chuyển giao mỏy bay bằng húa đơn, chứng từ cũn luật của quốc gia nơi mỏy bay đậu hoặc nơi mỏy bay đăng ký cụng nhận việc chuyển giao mỏy bay trờn thực tế.

Trong cỏc giao dịch mà cỏc hóng hàng khụng là bờn đi thuờ thuộc sở hữu nhà nước thỡ vấn đề miễn trừ chủ quyền quốc gia phải được xem xột hết sức cẩn thận. Vietnam Airlines và nhiều hóng hàng khụng quốc gia của nhiều nước đều khụng là ngoại lệ. Vấn đề này thường nảy sinh khi bản thõn cỏc chớnh phủ thực hiện cỏc nghĩa vụ theo hợp đồng như trường hợp chớnh phủ

bảo lónh cho nghĩa vụ thanh toỏn của hóng hàng khụng. Ngày nay khi cỏc chớnh phủ ngày càng thamg gia vào cỏc hoạt động kinh tế, thương mại. Do vậy ở nhiều nước xuất hiện cỏc luật loại bỏ quyền miễn trừ của cỏc chớnh phủ trong cỏc hoạt động thương mại. Vấn đề khi xem xột cho thuờ tài chớnh mỏy bay thỡ bờn cho vay sẽ tỡm hiểu liệu ở quốc gia của bờn thuờ mỏy bay cú qui định từ bỏ miễn trừ chủ quyền quốc gia khụng? Nếu cú thỡ rừ ràng việc xỳc tiến giao dịch sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Ở Việt Nam việc từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia này cũng được qui định trong điều 9 khoản 3 Nghị định 60/CP năm 1997 hướng dẫn thi hành Bộ luật Dõn sự về cỏc quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài: “ Tài sản của Nhà nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt nam được hưởng quyền miễn trừ tư phỏp, nếu sử dụng vào mục đớch kinh doanh thỡ khụng được hưởng quyền miễn trừ tư phỏp, trừ trường hợp phỏp luật Việt nam cú qui định khỏc”.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch thuê tài chính máy bay trong lĩnh vực hàng không dân dụng.PDF (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)