Phỏp luật về thuờ tài chớnh mỏy bay trong lĩnh vực hàng khụng dõn

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch thuê tài chính máy bay trong lĩnh vực hàng không dân dụng.PDF (Trang 81)

khụng dõn dụng:

Đối với nước ta, dựa trờn cơ sở cỏc văn bản phỏp luật qui định về thuờ tài chớnh núi chung, Chớnh phủ, ngành hàng khụng dõn dụng cũng đó cú một loạt cỏc văn bản phỏp qui chuyờn ngành qui định về vấn đề thuờ tài chớnh mỏy bay. Cỏc văn bản phỏp luật này gồm:

- Luật hàng khụng dõn dụng Việt nam và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật hàng khụng dõn dụng Việt nam;

- Quyết định số 971/TTg ngày 28.12.1996 của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Qui chế đăng ký tầu bay, đăng ký thế chấp tầu bay, đăng ký chuyển nhượng quyền sở hữu tầu bay;

- Thụng tư số 92/CAAV ngày 13.1.1997 của Cục trưởng Cục Hàng khụng dõn dụng Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện Qui chế đăng ký tầu bay, đăng ký thế chấp tầu bay, đăng ký chuyển nhượng quyền sở hữu tầu bay ban hành kốm theo Quyết định số 971/TTg ngày 28.12.1996 của Thủ tướng Chớnh phủ;

- Qui chế số 113/HĐTĐCP ngày 17.2.1996 của Hội đồng thẩm định thuờ tầu bay của Chớnh phủ về thẩm định thuờ tầu bay của Hội đồng thuờ tầu bay dõn dụng của Chớnh phủ;

- Quyết định số 2040/1998/QĐ-CHK ngày 20/7/1998 của Cục trưởng Cục Hàng khụng dõn dụng Việt Nam ban hành Qui định tạm thời về quản lý hoạt động cho thuờ tầu bay của cỏc doanh nghiệp vận chuyển hàng khụng Việt Nam;

- Quyết định số 1095/CAAV ngày 16/6/1997 của Cục trưởng Cụ hàng khụng dõn dụng Việt Nam ban hành Qui định về quản lý việc thuờ, mua tầu bay, thuờ người khai thỏc tầu bay trong hoạt động hàng khụng dõn dụng tại Việt Nam;

- Thụng tư số 01/2004/TT-BGTVT ngày 16/1/2004 hướng dẫn việc đăng ký tầu bay và đăng ký cỏc quyền đối với tầu bay.

2.1.2.1. Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam:

Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam được Quốc hội khúa VIII thụng qua tại kỳ họp thứ 10 ngày 26/12/1991, cú hiệu lực ngày 01/6/1992 và đó được sửa đổi, bổ sung tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội IX ngày 20/4/1995 (gọi chung là Luật 1991). Luật 1991 được xõy dựng và thụng qua khi đất nước mới bước vào thời kỳ đầu thực hiện chớnh sỏch đổi mới. Hoạt động hàng khụng dõn dụng cũn nhiều hạn chế về qui mụ và năng lực. Một số qui định của Luật 1991 chưa thống nhất với hệ thống phỏp luật Việt Nam hiện hành, khụng đầy đủ, rừ ràng và chưa đỏp ứng xu thế phỏt triển của phỏp luật hàng khụng quốc tế hiện nay. Việc vận dụng cỏc qui định của điều ước quốc tế vào thực tiễn nước ta cũn thiếu tớnh toàn diện và đồng bộ nờn gõy ra những bất cập và hạn chế trước xu thế hội nhập và phỏt triển của phỏp luật hàng khụng quốc tế. Đương nhiờn hoạt động cho thuờ tài chớnh cũng khụng trỏnh khỏi ngoại lệ trờn. Do vậy trong Luật 1991 cũng vắng búng cỏc qui định về thuờ tài chớnh mỏy bay. Tuy nhiờn Luật1991 cũng đó ghi nhận cỏc qui định về đăng

ký và quốc tịch mỏy bay theo cỏc tiờu chuẩn của Cụng ước Chicago 1944, cụng ước Geneva 1948 và đó phần nào đảm bảo cỏc quyền của chủ sở hữu đối với mỏy bay. Cỏc mỏy bay của cỏc tổ chức cỏ nhõn nước ngoài cũng được phộp đăng ký quốc tịch Việt nam. Điều này cú nghĩa là cỏc tầu bay thuờ tài chớnh do cỏc bờn cho thuờ nước ngoài cho cỏc doanh nghiệp Việt nam thuờ cũng cú thể đăng ký quốc tịch Việt nam: “ Tầu bay của tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài và tầu bay của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài... cú thể được đăng ký tại Việt nam theo điều kiện do Chớnh phủ qui định” (Điều 9 Luật 1991). Đõy là những cụng nhận bước đầu của phỏp luật nước ta ở một văn bản Luật về việc đăng ký mỏy bay. Khi người chủ sở hữu đăng ký mỏy bay thỡ đồng thời họ cũng được phỏp luật bảo hộ cỏc quyền đối với mỏy bay với tư cỏch là chủ sở hữu. Do vậy qui định này cú ý nghĩa mang tớnh chất mở đường cho cỏc hóng hàng khụng của Việt nam cú thể thuờ tài chớnh cỏc loại mỏy bay mới và hiện đại từ cỏc nước sản xuất mỏy bay tiờn tiến trờn thế giới. Nú cũng thể hiện việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt nam trong việc bảo đảm cỏc quyền của chủ sở hữu mỏy bay bỡnh đẳng khụng phõn biệt trong nước hay nước ngoài đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn quốc tế.

Để khắc phục cỏc nhược điểm vừa nờu trờn nhằm tỏc động mạnh vào tiến trỡnh phỏt triển, hội nhập kinh tế của đất nước nhất là trong việc triển khai thực hiện cỏc cam kết của Việt Nam trong cỏc điều ước quốc tế, đồng thời thỳc đẩy việc thực hiện cải cỏch hành chớnh trong hoạt động hàng khụng dõn dụng Luật hàng khụng dõn dụng Việt Nam đó được tiến hành tiếp tục sửa đổi bổ sung. Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung hiện đó được hoàn thiện và gửi cỏc cơ quan bộ ngành đúng gúp ý kiến. Dự kiến đến kỳ họp cuối năm 2005 Dự thảo Luật hàng khụng sửa đổi, bổ sung sẽ được Quốc hội thụng qua.

Ngay tại điều 14 dự thảo Luật sửa đổi bổ sung về đăng ký quốc tịch tầu bay dõn dụng đó cú qui định mới về đăng ký tầu bay thuờ tài chớnh mà Luật 1991 chưa đề cập: “ Tầu bay dõn dụng nước ngoài do cỏc tổ chức, cỏ nhõn

Việt nam thuờ tài chớnh hoặc thuờ khai thỏc khụng cú tổ bay được đăng ký

quốc tịch Việt nam theo qui định của Chớnh phủ” [5]. Đõy là một điều khẳng

định sự cam kết bảo vệ rừ ràng của Việt nam đối với đối tượng là tầu bay thuờ tài chớnh và khụng kốm theo sự khụng rừ ràng và điều kiện nào như qui định của điều 9 Luật 1991.

Cỏc quyền đối với tầu bay dõn dụng theo cụng ước Geneva 1948 cũng đó được chuyển húa vào dự thảo Luật sửa đổi bổ sung nhằm đỏp ứng cỏc chuẩn mực quốc tế trong đú cú cỏc quyền của cỏc bờn trong giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay. Điều 27 khoản 1 dự thảo Luật sửa đổi bổ sung đó hầu như ghi nhận lại toàn bộ cỏc quyền đối với tầu bay của điều 1 cụng ước Geneva 1948:

“ 1. Cỏc quyền đối với tầu bay dõn dụng bao gồm: a. Quyền sở hữu tầu bay dõn dụng;

b. Quyền chiếm hữu tầu bay dõn dụng bằng việc thuờ mua;

b. Quyền chiếm hữu tầu bay dõn dụng bằng việc thuờ khai thỏc với

thời hạn từ sỏu thỏng trở lờn;

c. Thế chấp, cầm cố mỏy bay;

đ. Cỏc quyền khỏc theo qui định của phỏp luật” [5].

Tương tự như vậy, liờn quan đến việc đăng ký cỏc quyền đối với mỏy bay điều 28 khoản 1 dự thảo Luật sửa đổi bổ sung cũng chuyển húa qui định của điều 2 cụng ước Geneva 1948 nhằm cam kết thực hiện trỏch nhiệm của cỏc quốc gia kết ước đối với việc bảo vệ cỏc quyền đối với tầu bay: “ Cỏc tổ chức, cỏ nhõn hưởng cỏc quyền qui định tại điểm a, b, c, d khoản 1 điều 27 của Luật này phải đăng ký cỏc quyền đú vào sổ đăng ký của quốc gia nơi tầu bay dõn dụng đăng ký quốc tịch. Qui định này cũng ỏp dụng cho tầu bay chưa

đăng ký quốc tịch” [5]. Như vậy là cỏc mỏy bay thuờ theo hỡnh thức thuờ tài

chớnh khi đăng ký quốc tịch tại Việt nam thỡ đồng thời cũng phải đăng ký cỏc quyền của bờn cho thuờ đối với mỏy bay đú và được phỏp luật Việt nam bảo vệ. Qui định này tạo ra một mụi trường phỏp lý ổn định và ngang bằng với

cỏc nước khỏc trong việc bảo vệ cỏc quyền của người cho thuờ mỏy bay khi cho cỏc hóng hàng khụng của Việt nam thuờ mỏy bay.

Qui định về hoạt động cho thuờ tài chớnh cũng đó được ghi nhận một cỏch đầy đủ nhất, gồm một mục riờng với 8 điều với cỏc qui định rất chi tiết, rừ ràng theo tiờu chuẩn phỏp lý quốc tế về thuờ tài chớnh. Cỏc vấn đề sẽ được đề cập là hỡnh thức thuờ hoặc cho thuờ tầu bay dõn dụng, thuờ tài chớnh tầu bay dõn dụng, yờu cầu với thuờ tầu bay, chấp thuận thuờ và cho thuờ tầu bay của cơ quan nhà nước, chuyển giao cỏc nghĩa vụ giữa quốc gia đăng ký và quốc gia của người khai thỏc tầu bay.

Điều 35 dự thảo Luật sửa đổi bổ sung qui định về hỡnh thức thuờ tài chớnh mỏy bay: “ Thuờ tài chớnh mỏy bay dõn dụng là việc bờn cho thuờ mua tầu bay theo sự lựa chọn của bờn thuờ về người cung cấp, loại tầu bay và nắm giữ quyền sở hữu đối với tầu bay; bờn thuờ chiếm hữu, sử dụng tầu bay thuờ và trả tiền thuờ định kỳ trong suốt thời gian thuờ” [5]. Đõy là lần đầu tiờn định nghĩa về thuờ tài chớnh mỏy bay được văn bản luật ghi nhận. Điều này khẳng định sự phỏt triển nhanh và mạnh mẽ của giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay ở nước ta trong những năm gần đõy và trong tương lai.

Quyền và nghĩa vụ của bờn cho thuờ, bờn thuờ tài chớnh mỏy bay dõn dụng cũng được qui định ở điều 36 dự thảo Luật sửa đổi bổ sung:

“ 1.Trong thời hạn thuờ tài chớnh tầu bay dõn dụng, bờn cho thuờ cú quyền hạn, trỏch nhiệm sau:

a. Sở hữu hợp phỏp đối với tầu bay;

b. Bảo đảm cho bờn thuờ được chiếm hữu và sử dụng tầu bay dõn dụng. 2. Trong thời hạn thuờ tài chớnh tầu bay dõn dụng, bờn thuờ cú quyền hạn, trỏch nhiệm sau:

b. Khai thỏc và bảo dưỡng tầu bay và duy trỡ ở điều kiện như khi chuyển giao, tuõn thủ mọi sửa đổi đối với tầu bay như được bờn cho thuờ đồng ý;

c. Hoàn trả tầu bay dõn dụng cho bờn thuờ khi kết thỳc hợp đồng thuờ, trừ trường hợp thực hiện quyền mua hoặc tiếp tục thuờ tầu bay dõn dụng;

d. Khụng được chuyển nhượng quyền chiếm hữu tầu bay và cỏc quyền

khỏc, trừ khi cú sự đồng ý của bờn cho thuờ [5].

Cỏc qui định này là khỏ cụ thể và theo tiờu chuẩn chung của cỏc giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay quốc tế. Tuy nhiờn một số trỏch nhiệm của nhà trức trỏch hàng khụng và cơ quan liờn quan hỗ trợ cho bờn cho thuờ xúa đăng ký và tỏi xuất mỏy bay ra khỏi Việt nam khi bờn thuờ vi phạm hợp đồng và cỏc trường hợp xử lý khi cỏc bờn cú lỗi vẫn chưa được qui định trong dự thảo mới.

2.1.2.2. Quyết định số 971/TTg ban hành Qui chế đăng ký tầu bay, đăng ký chuyển nhƣợng quyền sở hữu tầu bay và đăng ký thế chấp tầu bay dõn dụng ngày 28/12/1996 và cỏc thụng tƣ hƣớng dẫn thực hiện:

Qui chế này qui định điều kiện, trỡnh tự, thủ tục đăng ký quốc tịch tầu bay, đăng ký chuyển nhượng quyền sở hữu tầu bay và đăng ký thế chấp tầu bay dõn dụng. Tầu bay mà bờn nước ngoài cho bờn Việt Nam thuờ cũng được phộp đăng ký và mang quốc tịch Việt Nam. Đõy cũng chớnh là cỏc qui định của cụng ước Geneva 1948 mà chỳng ta chưa thể chuyển húa vào Luật hàng khụng nờn cỏc cam kết về đăng ký quốc tịch mỏy bay theo cụng ước 1948 chỉ được ghi nhận ở mức độ cỏc văn bản dưới luật. Qui định này nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện về phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp nước ta trong việc thuờ tài chớnh mỏy bay, khai thỏc mỏy bay thuờ theo cỏc qui định của quốc gia đăng ký là Việt Nam. Trờn thực tế cỏc mỏy bay dưới hỡnh thức giao dịch thuờ tài chớnh tại Việt nam nếu đăng ký quốc tịch tại Việt nam sẽ cú rất nhiều thuận

lợi cho bờn thuờ là doanh nghiệp Việt nam. Cỏc thủ tục phỏp lý về đăng ký và chi phớ về kinh tế để đăng ký mỏy bay ở cỏc nước khỏc chắc chắn sẽ phức tạp và tốn kộm hơn rất nhiều khi mỏy bay đú đăng ký tại Việt nam. Mặt khỏc điều này cũng thể hiện Việt nam đó thực thi trỏch nhiệm của một nước thành viờn cụng ước Geneva 1948 trong việc ban hành cỏc qui định về đăng ký quốc tịch mỏy bay dự ở cỏc văn bản dưới luật.

Tương tự như Luật hàng khụng một vấn đề nữa chỳng ta khụng thấy đề cập trong Qui chế này là cỏc qui định về đăng ký cỏc quyền theo hợp đồng thuờ tài chớnh mỏy bay. Ngay trong thụng tư số 92/CAAV ngày 13/1/1997 của Cục Hàng khụng dõn dụng Việt Nam cũng khụng cú một điều khoản nào qui định về việc đăng ký giao dịch thuờ tài chớnh và cỏc quyền kốm theo. Vấn đề này liờn quan đến thứ tự ưu tiờn cỏc quyền theo hợp đồng thuờ tài chớnh mỏy bay của cỏc bờn tham gia sẽ được giải quyết như thế nào khi cú một vi phạm hợp đồng xảy ra. Đồng thời đõy cũng là trỏch nhiệm của cỏc quốc gia được qui định trong cụng ước Geneva 1948 (điều1, 2) và cụng ước Cap Town 2001 (điều 23, 29) trong việc bảo đảm thực thi cỏc cỏc quyền theo hợp đồng thuờ tài chớnh mỏy bay.

Điều này đó được khắc phục khi Nghị định số 195/CP ngày 19/11/1999 về giao dịch cú bảo đảm và Nghị định số 08/CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm được ban hành để hướng dẫn thực hiện cỏc qui định của Bộ Luật Dõn sự về tài sản và đăng ký tài sản trong giao dịch cú bảo đảm. Đú là cỏc tài sản trong cỏc giao dịch cầm cố, thế chấp, bảo lónh và cỏc quyền khỏc theo hợp đồng thuờ tài chớnh. Đối với giao dịch cho thuờ tài chớnh của doanh nghiệp nhà nước của Việt nam với cụng ty cho thuờ nước ngoài thỡ hầu như bờn cho thuờ đều yờu cầu phải cú bảo lónh từ cỏc ngõn hàng để bảo lónh cho nghĩa vụ thanh toỏn tiền thuờ mỏy bay định kỳ hàng thỏng trong suốt thời hạn thuờ tài chớnh mỏy bay. Nếu là doanh nghiệp sở hữu nhà nước trực thuộc Chớnh phủ như cỏc tổng cụng ty 91 và đối với tài sản lớn như mỏy bay thỡ

người bảo lónh thường là Chớnh phủ thụng qua việc ủy quyền cho Bộ tài chớnh. Trong Nghị định số 08/CP- 2000 Chớnh phủ đó giao trỏch nhiệm cho Cục hàng khụng dõn dụng Việt Nam là cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm cho tài sản là mỏy bay: “ Cục Hàng khụng dõn dụng Việt nam thực hiện việc

đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tầu bay” [11] (điều 8 khoản 2 mục c Nghị

định 08/CP-2000).

Ngoài ra khi trờn thực tế cỏc hoạt động cho thuờ tài chớnh mỏy bay ngày càng nhiều, cỏc đối tỏc nước ngoài đều yờu cầu phớa Việt Nam phải đăng ký hợp đồng thuờ mỏy bay với Cục hàng khụng để đảm bảo quyền lợi của chủ sở hữu mỏy bay vỡ năm 1987 Việt Nam đó tham gia cụng ước Geneva 1948 về cụng nhận cỏc quyền đối với tầu bay nhất là mỏy bay là tài sản theo qui định của cỏc giao dịch thuờ tài chớnh. Theo qui định của cụng ước này mà chỳng ta đó nghiờn cứu ở phần trước thỡ việc đăng ký cỏc quyền đối với mỏy bay được thực hiện theo luật của quốc gia đăng ký mỏy bay.

Dưới nhu cầu cấp bỏch này khi Cục hàng khụng dõn dụng chuyển về trực thuộc Bộ giao thụng vận tải năm 2004 thỡ Bộ giao thụng vận tải đó ban hành Thụng tư số 01/TT-BGTVT ngày 16/01/2004 hướng dẫn việc đăng ký cỏc quyền đối với tầu bay. Thụng tư này thay thế Thụng tư 92/CAAV năm 1997 để hoàn thiện và bổ sung cỏc qui định phự hợp với những cam kết trong điều ước quốc tế mà Việt Nam đó tham gia. Cỏc quyền đối với tầu bay ở đõy bao gồm cả quyền của chủ sở hữu khi cho thuờ mỏy bay, và hợp đồng thuờ mỏy bay đú cũng phải được đăng ký vào sổ đăng ký của Cục hàng khụng dõn dụng Việt Nam: “ “Đăng ký cỏc quyền đối với tầu bay” là đăng ký liờn quan

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch thuê tài chính máy bay trong lĩnh vực hàng không dân dụng.PDF (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)