Sau những năm đổi mới, nền kinh tế của nước ta đó cú sự thay đổi nhanh chúng với nhiều hoạt động kinh tế đa dạng. Cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh nước ngoài đó tỡm đến thị trường Việt Nam đầu tư và hoạt động kinh doanh, ký kết cỏc hợp đồng cho thuờ tài sản với cỏc doanh nghiệp trong nước. Việc ỏp dụng phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ này chủ yếu theo thụng lệ thương mại quốc tế và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó tham gia. Nhu cầu về tài trợ để cú được cỏc thiết bị mới, hiện đại và cụng nghệ cao nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty trong nước tăng cao và dần hỡnh thành thị trường cho thuờ tài chớnh. Cho đến thời điểm trước năm 1995 thỡ thị trường cho thuờ tài chớnh vẫn cũn bỏ ngỏ và chưa cú cỏc văn bản phỏp lý điều chỉnh. Cựng với việc mở cửa thị trường thu hỳt cỏc ngồn vốn đầu tư nước ngoài trong đú cú hỡnh thức giao dịch thuờ tài chớnh, cỏc văn bản phỏp luật cũng dần được ra đời và hoàn thiện.
- Tại Việt Nam hoạt động cho thuờ tài chớnh hay cũn gọi là tớn dụng thuờ mua đó được Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cho ỏp dụng thớ điểm bởi quyết định số 149/QĐ-NH5 ngày 17/5/1995.
- Đến ngày 9/10/1995 Chớnh Phủ ban hành Nghị định 64 CP “ Qui chế tạm thời về tổ chức và hoạt động động của Cụng ty cho thuờ tài chớnh tại Việt Nam”.
- Tiếp đú ngày 9/2/1996 Thống đốc Ngõn hàng nhà nước cú thụng tư số 03/TT-NH5 hướng dẫn thực hiện Nghị định 64 CP ngày 9/10/1995.
- Ngày 02/5/2001 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 16/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của cụng ty cho thuờ tài chớnh tại Việt Nam thay thế Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995.
- Ngày 06/9/2001 Ngõn hàng nhà nước đó ban hành Thụng tư số 08/2001/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện Nghị định 16/NĐ-CP ngày 02/5/2001.
- Ngày 01/1/2004 Ngõn hàng nhà nước Việt Nam cú Thụng tư số 07/2004/TT-NHNN sửa đổi Thụng tư số 08/2001/TT-NHNN.
- Ngày 19/5/2005 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 65/2005/NĐ- CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/NĐ-CP ngày 02/5/2001về tổ chức và hoạt động của cụng ty cho thuờ tài chớnh.
- Ngoài ra cũn cú Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 của Chớnh phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm và Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chớnh phủ về giao dịch bảo đảm. Cỏc văn bản phỏp luật này thiết lập cỏc qui định về đăng ký giao dịch cú bảo đảm; mà thuờ tài chớnh được coi là một hỡnh thức mua thiết bị bằng một khoản vay được bảo đảm và tài sản được đem ra làm bảo đảm chớnh là tài sản được cho thuờ. Do đú mọi giao dịch thuờ tài chớnh đều phải đăng ký như là cỏc giao dịch bảo đảm theo qui định của cỏc Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 của Chớnh phủ
về đăng ký giao dịch bảo đảm và Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chớnh phủ về giao dịch bảo đảm.
Trong điều kiện nền kinh tế của nước ta hiện nay hỡnh thức thuờ tài chớnh (thu hỳt nguồn vốn trung và dài hạn của cả trong nước và nước ngoài) là cực kỳ cần thiết cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế để tỡm được nguồn tài trợ đầu tư mỏy múc thiết bị, cải tiến cụng nghệ phỏt triển kinh tế. Chớnh vỡ vậy lần đầu tiờn trong Luật Cỏc tổ chức tớn dụng ra đời vào năm 1997 Thuờ tài chớnh và cụng ty cho thuờ tài chớnh đó được đề cập đến tuy là chỉ với những qui định rất cơ bản. Tiếp đú Quốc hội đó thụng qua Luật sửa đổi bổ sung Luật Cỏc tổ chức tớn dụng ngày 15 thỏng 6 năm 2004 với một số sửa đổi trong đú cú một phần nhỏ liờn quan đến cho thuờ tài chớnh.
2.1.1.1. Nghị định số 64-CP của Chớnh phủ ngày 9 thỏng 10 năm 1995 ban hành Qui chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của cụng ty cho thuờ tài chớnh tại Việt Nam vàThụng tƣ số 03/TT-NH5 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 64 CP ngày 9/10/1995:
Đõy là văn bản phỏp luật đầu tiờn điều chỉnh lĩnh vực thuờ tài chớnh mở đường cho việc thành lập và hoạt động của cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh ở Việt Nam. Qui chế cú 8 chương và 41 điều là những qui định tạm thời và cơ bản về hoạt động cho thuờ tài chớnh. Phần lớn cỏc qui định của Qui chế là nhằm vào điều chỉnh tổ chức và hoạt động của cụng ty cho thuờ tài chớnh và hợp đồng cho thuờ tài chớnh.
- Khỏi niệm và chủ thể tham gia:
Theo điều 1 Qui chế, khỏi niệm cho thuờ tài chớnh là:
“ một hoạt động tớn dụng trung, dài hạn thụng qua việc cho thuờ mỏy múc - thiết bị và cỏc động sản khỏc. Bờn cho thuờ cam kết mua mỏy múc – thiết bị và động sản theo yờu cầu của bờn thuờ và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuờ. Bờn thuờ sử dụng tài sản thuờ và thanh toỏn tiền thuờ trong suốt thời hạn thuờ đó được hai bờn thỏa thuận và
khụng được hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn. Khi kết thỳc thời hạn thuờ, bờn thuờ được chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuờ
tài sản đú theo cỏc điều kiện đó thỏa thuận trong hợp đồng thuờ” [8].
Bản thõn định nghĩa này cũng chưa bao hàm hết toàn bộ hoạt động cho thuờ tài chớnh, chưa đầy đủ cỏc điều kiện của giao dịch thuờ tài chớnh qui định ngay tại điều 3 của Qui chế.
Định nghĩa bờn đi thuờ :” là doanh nghiệp được thành lập theo phỏp
luật Việt Nam....” (điều 2) đó thu hẹp phạm vi của cỏc doanh nghiệp đi thuờ
tài sản. Với qui định này thỡ cỏc doanh nghiệp đi thuờ tài sản chỉ là doanh nghiệp được thành lập theo phỏp luật của Việt Nam cũn cỏc doanh nghiệp thành lập theo phỏp luật nước ngoài khụng thuộc đối tượng này (khụng phải là người đi thuờ tài sản). Như vậy vụ hỡnh chung cỏc doanh nghiệp trong nước sẽ khụng cú cơ hội để cho thuờ, cho thuờ lại mỏy múc – thiết bị cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài.
Về định nghĩa tài sản thuờ: “là mỏy múc – thiết bị và cỏc động sản khỏc đạt tiờu chuẩn kỹ thuật tiờn tiến, cú giỏ trị sử dụng hữu ớch trờn một năm
được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu” (điều 2). Qui định này dường như
chưa thớch hợp với thực tiễn và thụng lệ quốc tế. Vỡ một số loại tài sản cú tớnh đặc thự như mỏy bay hoặc tàu thủy ở nước ta.
Hiện nay phỏp luật nước ta vẫn chưa cú qui định cụ thể cỏc tài sản như mỏy bay và tàu thủy là thuộc động sản hay bất động sản. Ở một số nước thỡ cỏc loại tài sản này được coi là động sản, một số nước thỡ được qui định là bất động sản. Nhưng tựu trung lại là họ cú cỏc qui định rất rừ ràng. Theo qui định của luật Dõn sự Việt Nam ( điều 181 Bộ Luật Dõn sự) thỡ bất động sản là cỏc tài sản khụng di dời được như đất đai, tài sản khỏc gắn liền với đất đai, nhà ở cụng trỡnh xõy dựng gắn liền với đất đai , kể cả cỏc tài sản gắn liền với nhà ở, cụng trỡnh xõy dựng đú và cỏc tài sản khỏc do phỏp luật qui định cũn động sản là cỏc tài sản khụng phải là bất động sản. Như vậy cú thể ngầm hiểu qui
định:”...cỏc tài sản khỏc do phỏp luật qui định” là cỏc tài sản lớn như mỏy bay, tầu thủy... chứ cũng khụng cú một qui định cụ thể nào của phỏp luật. Điều này tạo ra sự khụng rừ ràng và cho đến nay thỡ cỏc loại tài sản như mỏy bay, tầu thủy vẫn chưa cú qui định là thuộc bất động sản hay động sản. Và vấn đề đặt ra là cỏc tài sản lớn như mỏy bay, tầu thủy cú nằm trong đối tượng điều chỉnh của phỏp luật cho thuờ tài chớnh ở nước ta hay khụng? Đương nhiờn nhiờn cõu trả lời là cú nhưng trờn thực tế qui định của Nghị định 64/CP năm 1995 lại mõu thuẫn với nguyờn tắc này. Điều đú dẫn đến sự khụng minh bạch, rừ ràng trong phỏp luật về thuờ tài chớnh ở nước ta. Mặt khỏc khi chỉ qui định đối tượng cho thuờ tài chớnh là cỏc động sản thỡ vụ tỡnh chỳng ta đó bỏ qua một thị trường cho thuờ tài chớnh cú tiềm năng rất lớn là nhà cửa và đất đai. Trờn thực tế việc cho thuờ tài chớnh đối với bất động sản đó và đang xảy ra trờn thực tế. Hỡnh thức thuờ nhà, đất để sản xuất kinh doanh là những vớ dụ điển hỡnh của thuờ tài chớnh bất động sản. Tỡnh trạng khụng cú qui định của phỏp luật điều chỉnh lĩnh vực này sẽ dẫn đến những sự lộn xộn và những tranh chấp, khiếu kiện kộo dài xảy ra.
- Hoạt động của Cụng ty cho thuờ tài chớnh, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia hợp đồng.
Phạm vi hoạt động chỉ cho thuờ đối với cỏc động sản tương tự như qui định tại điều 2 . Điều 5 của Qui chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của cụng ty cho thuờ tài chớnh tại Việt Nam cũn qui định về cỏc loại hỡnh cụng ty cho thuờ tài chớnh được thành lập và hoạt động tại Việt Nam bao gồm cụng ty cho thuờ tài chớnh do doanh nghiệp Việt Nam thành lập, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh giữa bờn Việt Nam và bờn nước ngoài, cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nước ngoài . Đõy là một qui định mang tớnh mở nhằm tạo điều kiện cho mọi loại hỡnh cụng ty cho thuờ tài chớnh kinh doanh, thu hỳt vốn và cụng nghệ cao và nước ta. Nhưng cũng cần phải nhận xột rằng trong Qui chế này chưa cú qui định về cỏc hoạt động của cụng ty cho thuờ cú quốc tịch
nước ngoài hoạt động, ký kết cỏc hợp đồng cho thuờ tài chớnh với cỏc doanh nghiệp Việt Nam và cũng khụng cú qui định nào điều chỉnh vấn đề này.
Về vốn phỏp định của cụng ty cho thuờ tài chớnh (điều 6) đối với cụng ty trong nước là 55 tỷ, cụng ty liờn doanh và 100% vốn nước ngoài là 5 triệu USD. Qui định này cũn mang nặng tớnh hỡnh thức và tư duy theo cỏch cũ. Ở đa số cỏc nước cú hoạt động cho thuờ tài chớnh phỏt triển cú nhiều loại cụng ty cho thuờ tài chớnh. Cú những loại cụng ty cho thuờ tài chớnh mà vấn đề vốn của chỳng lại khụng được đặt lờn vị trớ quan trọng. Thậm chớ cú những cụng ty cho thuờ chỉ cú vốn phỏp định là 1 USD như cụng ty cho thuờ cú mục đớch đặc biệt SPC đó núi ở trờn. Vấn đề ở đõy là tiềm lực tài chớnh của cụng ty mẹ khi bảo lónh cho cụng ty cho thuờ trong cỏc giao dịch thuờ tài chớnh như thế nào?
Về phạm vi, điều kiện, thủ tục cấp giấy phộp hoạt động thỡ doanh nghiệp muốn thành lập cụng ty cho thuờ tài chớnh phải cú lói liờn tục trong 3 năm và hồ sơ xin phộp phải được Ngõn hàng nhà nước chấp thuận về nguyờn tắc. Cụng ty cho thuờ phải sử dụng vốn theo cỏc qui định của ngõn hàng như khụng được sử dụng quỏ 25% vốn điều lệ để mua sắm tài sản cố định cho cụng ty, khụng được vay quỏ 20 lần vốn tự cú, tổng trị giỏ tài sản cho thuờ đối với một khỏch hàng khụng được vượt quỏ 30% vốn tự cú....
Hợp đồng cho thuờ tài chớnh được xỏc định là một loại hợp đồng kinh tế, với cỏc qui định tập trung vào một số điều khoản chớnh của hợp đồng như quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn, chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và xử lý hợp đồng chấm dứt trước thời hạn. Điều 18 Qui chế theo NĐ 64/CP - 1995:
“ Hợp đồng cho thuờ tài chớnh ( sau đõy gọi tắt là hợp đồng) là một loại hợp đồng kinh tế được ký kết giữa bờn cho thuờ và bờn thuờ về việc cho thuờ một hoặc một số mỏy múc-thiết bị, động sản khỏc trong một
Về hỡnh thức thỡ hợp đồng phải được lập thành văn bản và đăng ký tại Ngõn hàng nhà nước và cơ quan quản lý hợp đồng nơi cụng ty cho thuờ tài chớnh đặt trụ sở ( điều 19 Qui chế). Hợp đồng khụng được hủy bỏ trước thời hạn và phải bao gồm cỏc nội dung cơ bản qui định trong Qui chế và cỏc nội dung theo mẫu hợp đồng do Ngõn hàng nhà nước hướng dẫn ( điều 20). Nhỡn chung cỏc qui định trờn về hợp đồng là chưa đầy đủ và cũn bất cập. Nếu coi thuờ tài chớnh là một loại hợp đồng kinh tế thỡ chưa chớnh xỏc. Ngoài ra qui định về hỡnh thức của hợp đồng thuờ tài chớnh cũn quỏ chung chung chưa làm rừ cỏc hỡnh thức cụ thể của văn bản là bao gồm những hỡnh thức nào ( vớ dụ như fax, thư điện tử...).
Một vấn đề được coi là cơ bản và quan trọng nhất của Qui chế là qui định về quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia hợp đồng cho thuờ tài chớnh cũng như việc chấm dứt và xử lý hợp đồng trước thời hạn. Tuy nhiờn phần này chỉ đưa ra được một số qui định mang tớnh chất là nguyờn tắc chung đối với cỏc bờn tham gia là bờn cho thuờ và bờn thuờ cũn cỏc bờn tham gia khỏc thỡ khụng được nhắc tới như cỏc bờn cho vay, bờn bảo lónh.... Bản thõn quyền và nghĩa vụ của bờn cho thuờ và bờn thuờ cũng chỉ được qui định về nguyờn tắc mà chưa đưa ra cỏc biện phỏp cụ thể để ỏp dụng. Vớ dụ mục 2 điều 23 QUi chế qui định rất chung chung là: “bờn thuờ được trực tiếp tài nhận tài sản thuờ từ bờn cung ứng”. Cũn cụ thể chi tiết cỏch thức làm thế nào để nhận được thỡ khụng cú qui định.. Điều này sẽ gõy ra nhiều tranh cói trờn thực tế. Theo thụng lệ của cỏc hợp đồng thuờ tài chớnh trờn thế giới thỡ quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia hợp đồng sẽ được qui định theo từng điều khoản của hợp đồng chứ khụng qui định tập trung vào một điều để trỏnh bỏ sút. Nghị định 64/CP năm 1995 cũng như phần lớn cỏc văn bản phỏp luật khỏc thường cú điều khoản qui định về quyền và nghĩa vụ của bờn cho thuờ rồi sau đú liệt kờ cỏc quyền và nghĩa vụ đú là những gỡ. Cỏch làm này sẽ khụng thể liệt kờ hết cỏc quyền và nghĩa vụ mà cỏc bờn đó thỏa thuận trong hợp đồng. Mặt
khỏc khi liệt kờ như vậy thỡ chỉ đưa ra được cỏc nguyờn tắc chung như bờn thuờ cú quyền nhận tài sản từ bờn cho thuờ hay bờn thuờ cú quyền nhận đủ số tiền thuờ...chứ khụng thể qui định cỏc biện phỏp xử lý kốm theo khi cú vi phạm.
Do vậy cỏc qui định trong hợp đồng thuờ tài chớnh về lỗi, biện phỏp khắc phục lỗi và xử lý hợp đồng khi cú lỗi sẽ phải rất chi tiết cho từng trường hợp cụ thể. Vớ dụ điều khoản về giao nhận tài sản cho thuờ sẽ bao gồm cỏc vấn đề như cỏch thức, điều kiện, địa điểm, thời gian giao nhận, giấy tờ kốm theo hàng húa, kốm theo qui định thế nào là phạm lỗi trong từng trường hợp và quyền và nghĩa vụ cụ thể của từng bờn khi xử lý cỏc vi phạm.
Cú thể nhận định rằng Qui chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của cụng ty cho thuờ tài chớnh tại Việt Nam ban hành kốm theo Nghị định số 64- CP của Chớnh phủ ngày 9 thỏng 10 năm 1995 tuy cũn nhiều qui định chưa thật chớnh xỏc và đầy đủ nhưng nú đỏnh dấu một mốc quan trọng trong quỏ trỡnh lập phỏp của hoạt động thuờ tài chớnh. Lần đầu tiờn hoạt động cho thuờ tài chớnh được cỏc qui định của phỏp luật điều chỉnh. Đõy cũng là cơ sở để