Một số cấu trỳc điển hỡnh của giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch thuê tài chính máy bay trong lĩnh vực hàng không dân dụng.PDF (Trang 52)

phải ký hợp đồng chuyển nhượng mọi quyền và lợi ớch phỏp lý cú được từ hợp đồng mua mỏy bay với nhà sản xuất cho bờn cho thuờ. Hỡnh thức này thường sử dụng để tài trợ cho thuờ cỏc mỏy bay mới đỏp ứng nhu cầu của cỏc hóng hàng khụng thụng qua người cho thuờ đặt hàng từ cỏc nhà sản xuất. Nú cũng thường được ỏp dụng cho cỏc giao dịch thuờ cú thời hạn từ 10 năm trở lờn. Bờn đi thuờ cũng phải cú toàn bộ trỏch nhiệm kiểm soỏt khai thỏc đối với tầu bay.

1.4.1.4. Thuờ mua:

Về bản chất thỡ hỡnh thức này giống như hỡnh thức thuờ khụ mỏy bay nhưng bổ sung thờm một sự lựa chọn mua mỏy bay của bờn đi thuờ. Từ việc lựa chọn mua này bờn đi thuờ cú thể được coi như là “chủ sở hữu” ở một số hệ thống tài phỏn và cũng được hưởng cỏc lợi ớch từ thuế.

Cú thể nhận thấy rằng theo tiờu chớ của một giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay thỡ trong bốn hỡnh thức tài trợ thuờ mỏy bay vừa nờu chỉ cú hỡnh thức đầu tiờn là thuờ ướt là khụng phải hoạt động cho thuờ tài chớnh mỏy bay cũn cỏc hỡnh thức cũn lại đều là hoạt động cho thuờ tài chớnh mỏy bay.

1.4.2. Một số cấu trỳc điển hỡnh của giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay: bay:

1.4.2.1. Vay cú bảo đảm với cụng ty cho thuờ nƣớc ngoài:

Cấu trỳc này là điển hỡnh và tiờu biểu cho tài trợ xuất khảu tớn dụng đối với hoạt động thuờ tài chớnh mỏy bay. Nú được sử dụng rộng rói ở Mỹ và cỏc nước Chõu Âu với một cụng ty cho thuờ là chủ sở hữu mỏy bay được thành lập tại nước ngoài. Cụng ty cho thuờ này là cụng ty con của một cụng ty tớn thỏc nước ngoài. Nhỡn vào hỡnh 1.1 chỳng ta cú thể thấy cấu trỳc này như sau:

Tõm điểm là Cụng ty cho thuờ đồng thời chớnh là người chủ sở hữu mỏy bay. Theo thụng lệ cụng ty cho thuờ này là cụng ty cho thuờ tài chớnh cú

mục đớch đặc biệt (Special Purpose Company-SPC). Nghĩa là cụng ty cho thuờ này được thành lập ra chỉ để cho thuờ tài chớnh một chiếc mỏy bay đú thụi.

Ngoài ra cụng ty này khụng được phộp cú bất cứ hoạt động nào khỏc ngoại trừ trỏch nhiệm thanh toỏn tiền vay trả cho Bờn cho vay. Cụng ty SPC này được thành lập ở nhiều quốc đảo như Cayman Island hoặc Seychelles hayVirgin Islands là những nơi cú chớnh sỏch phỏp luật rất cởi mở tạo mọi điều kiện cho cỏc cụng ty đến đặt trụ sở và hoạt động. Như chỳng ta đó biết hoạt động thuờ tài chớnh cú đặc thự là cỏc lợi ớch về thuế mà chủ yếu là khụng bị thu thuế thu nhập doanh nghiệp. Mà chớnh sỏch của cỏc quốc đảo này là khụng thu bất cứ một loại thuế hay phớ nào đối với cỏc cụng ty cú trụ sở tại cỏc nước đú. Cỏc quốc đảo này khụng tập trung vào thu thuế từ hoạt động kinh doanh của cỏc cụng ty mà chỉ thu thụng qua cỏc nguồn như quản lý phớ, cho thuờ trụ sở, ăn ở và sinh hoạt...

Một đặc điểm về phỏp lý ở những nước này là cụng ty SPC cú thể chỉ cú vốn là 1 USD vẫn cú thể thành lập và hoạt động. Tuy nhiờn cụng ty mẹ - là chủ sở hữu 100% của SPC - sẽ là người bảo lónh và hoàn toàn chịu mọi rủi ro cho cụng ty cho thuờ SPC. SPC là người thanh toỏn toàn bộ số tiền mua mỏy bay cho Nhà sản xuất, (trả 100% giỏ của mỏy bay) do vậy SPC là chủ sở hữu phỏp lý đối với mỏy bay. SPC ký hợp đồng vay tiền từ cỏc Bờn cho vay là cỏc ngõn hàng đồng thời thế chấp mỏy bay và chuyển nhượng mọi lợi ớch từ hợp đồng thuờ cho cỏc Bờn cho vay. Cỏc lợi ớch này là những lợi ớch về thuế mà SPC cú được từ hợp đồng cho thuờ mỏy bay cho cỏc hóng hàng khụng.

SPC ký hợp đồng cho thuờ mỏy bay với Bờn thuờ là hóng hàng khụng đồng thời nhận cỏc lợi ớch về thuế và phỏp lý từ hóng hàng khụng qua Chuyển nhượng hợp đồng mua. Hóng hàng khụng ký hợp đồng mua mỏy bay với nhà sản xuất và chuyển nhượng mọi quyền và lợi ớch phỏp lý cho bờn cho thuờ là

SPC bởi vỡ người trả toàn bộ số tiền mua mỏy bay cho nhà sản xuất là bờn cho thuờ chứ khụng phải là hóng hàng khụng ký hợp đồng mua. Do vậy hóng hàng khụng phải chuyển mọi lợi ớch về thuế và phỏp lý cú được từ hợp đồng mua mỏy bay cho bờn cho thuờ. Khi hợp đồng thuờ được ký thỡ hóng hàng khụng phải thanh toỏn tiền thuờ mỏy bay cho SPC và nhận lại khoản đặt cọc từ Nhà sản xuất.

CẤU TRÚC THUấ TÀI CHÍNH VAY Cể BẢO ĐẢM VỚI CễNG TY CHO THUấ NƢỚC NGOÀI

(SERCURED LOAN WITH OFFSHORE SPC OWNER)

Thế chấp cổ phiếu của SPC Airline, cty con, cty tớn thỏc* (Pledge of SPC Shares) (either(i) airline or affiliate or (ii)

offshore trust company) 100% sở hữu (100% ownership)

100% giỏ mua Khoản vay (Loan) (100% Purchase Price)

Thế chấp mỏy bay

và chuyển nhượng Quyền sở hữu mỏy bay HĐ thuờ ( Title to Aircraft) (Aircraft mortgage and

Assignment of Lease)

Chuyển nhượng Thanh toỏn đủ HĐ mua tiền thuờ

(Assignment (Full pay-out finance lease) of Purchase

contract)

trả lại khoản tiền đặt cọc

(Refund of Predelivery payments)

*Đây là cấu trúc thuê tài chính xuất khẩu tín dụng điển hình với việc sở hữu công ty cho thuê là một công ty tín thác n-ớc ngoài

(with SPC owned by an offshore trust, this is a typical export credit financing structure)

Hình 1.1: Cấu trúc thuê tài chính vay có bảo đảm với công ty cho thuê nước ngoài “ Nguồn: Tài liệu tập huấn của Hiệp hội các Hãng hàng không quốc tế (IATA) năm 2002 – Legal Aspects of Aircraft Financing [35]”

Hãng hàng không sẽ đ-ợc h-ởng các lợi ích về thuế từ việc thuê tài sản của SPC và chuyển nh-ợng lại một phần cho SPC để chuyển nh-ợng cho Bên

CễNG TY MẸ (PARENT) Bờn cho vay (Lender) Chủ sở hữu (Owner SPC) Nhà sản xuất (Manufacturer Bờn thuờ (Airline-Lesee)

cho vay. Đây chính là đặc tr-ng khác biệt với các giao dịch có bảo đảm khác của loại hình giao dịch cho thuê tài chính máy bay.

Bên cho vay sẽ nhận thế chấp máy bay đồng thời cũng nhận cầm cố toàn bộ cổ phiếu của SPC. Do đó Bên cho vay sẽ kiểm soát đ-ợc toàn bộ hoạt động của công ty cho thuê mẹ và SPC. Nếu công ty cho thuê mẹ là một công ty tín thác thì về bản chất là do Bên cho vay thành lập ra để điều hòa và phân phối lợi nhuận giữa các ngân hàng tham gia vào Bên cho vay trong giao dịch cho thuê tài chính máy bay. Ng-ời h-ởng lợi ở đây cuối cùng sẽ là Bên cho thuê và Bên cho vay. Ngoài ra chúng ta cũng thấy rõ vai trò của ng-ời giàn xếp giao dịch cho thuê chính là Công ty cho thuê mẹ (công ty tín thác n-ớc ngoài). Đây là các công ty cho thuê mang tính chuyên môn cao. Chính họ là ng-ời đi tìm hiểu nhu cầu của các hãng hàng không cần thuê tài chính may bay. Sau đó họ tìm các nguồn tài trợ, và giàn xếp tài chính để có đủ nguồn vốn mua máy bay. Cũng chính họ là những ng-ời đàm phán với nhà sản xuất mua máy bay theo yêu cầu của Bên thuê và thành lập ra SPC cho giao dịch thuê tài chính máy bay đó.

1.4.2.2. Thuê tài chính dựa trên thuế:

Cấu trúc thuê tài chính này th-ờng đ-ợc các công ty của Nhật áp dụng. Về cơ bản nó cũng giống nh- cấu trúc nói tại hình 1.1 ở trên nh-ng cũng có một số khác biệt.

Điểm khác biệt rõ ràng nhất là Công ty cho thuê mẹ và công ty SPC không đ-ợc thành lập ở n-ớc ngoài mà là một công ty cho thuê của Nhật bản. Đây cũng chính là các công ty với vai trò giàn xếp tài chính trong giao dịch thuê tài chính máy bay của Nhật. Công ty này thay vì phải thế chấp cổ phiếu cho Bên cho vay thì chỉ cần cam kết bằng Th- hỗ trợ (Comfort Letter) với Bên cho vay khẳng định bảo đảm các lợi ích của họ. Hãng hàng không sẽ không cần phải đặt cọc để đảm bảo yêu cầu thuê máy bay của mình nh-ng hợp đồng thuê máy bay là loại hợp đồng thuê vận hành và sẽ có điều khoản lựa chọn mua.

Ngoài ra còn một điều khác biệt nữa là cơ quan hỗ trợ xuất khẩu tín dụng của Nhật sẽ bảo lãnh cho SPC và cam kết tìm thị tr-ờng để cho thuê máy bay khi hết hạn hợp đồng thuê mà Bên thuê không lựa chọn mua máy bay (xem hình 1.2).

Hình thức này gọi là thuê tài chính máy bay dựa trên thuế vì nó hoàn toàn dựa trên các lợi ích về thuế của công ty SPC và Công ty mẹ giàn xếp giao dịch. Các công ty này hoàn toàn là pháp nhân trong n-ớc (công ty của Nhật) và đ-ợc h-ởng thuần túy các khoản lợi ích về thuế thu nhập công ty khi cho thuê tài sản từ việc giảm thuế khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Công ty cho thuê SPC không đ-ợc thành lập ở các quốc đảo do vậy không có các chính sách -u đãi của n-ớc sở tại nh- cấu trúc công ty cho thuê SPC tại n-ớc ngoài ở trên. Do vậy cấu trúc “dựa trên thuế” là hoàn toàn dựa vào ưu thế của việc giảm thuế chứ không có thêm các lợi ích khác nữa của ng-ời Nhật hay ng-ời ta còn gọi cấu trúc này là “ Thuê mua của Nhật (Japanese Lease)”.

CẤU TRÚC THUấ TÀI CHÍNH DỰA TRấN THUẾ (TAX-BASED LEVERAGED LEASE FINANCING)

Thư hỗ trợ Cty cho thuờ/bờn giàn xếp Nhật

(Comfort Letter) (Japanese Leasing company/arranger) Sở hữu 100%

(100% ownership)

100% giỏ mua mỏy bay Khoản vay (Loan) 100% Purchase Price

Thế chấp mỏy bay

và chuyển nhượng Quyền sở hữu mỏy bay

hđ thuờ (Title to aircraft) (Aircraft mortgage

and Assignment of

Lease ) Hđ thuờ khai thỏc cú lựa chọn mua

bảo Chuyển (Operating lease with lónh nhượng purchase option) hđ mua

(Assignment of Purchase cỏntact)

Hình 1.2: Cấu trúc thuê tài chính dựa trên thuế của Nhật ”Nguồn: Tài liệu tập huấn của Hiệp hội các Hãng hàng không quốc tế (IATA) năm 2002 – Legal Aspects of Aircraft Financing [35]”.

CễNG TY MẸ (PARENT)

Bờn cho vay (Lender)

Chủ sở hữu- cty cho thuờ (Owner - SPC) Nhà sản xuất (Manufacturer Bờn bảo lónh (Guarantor) Bờn thuờ (Airline – Leasee)

1.4.3. Một số tổ chức hỗ trợ tín dụng xuất khẩu trong hoạt động thuê tài chính máy bay của các n-ớc:

Các tổ chức này đ-ợc cung cấp tín dụng hoặc đ-ợc bảo lãnh hay bảo hiểm bởi Chính phủ của một quốc gia để thúc đẩy và xúc tiến các hoạt động xuất khẩu (trong đó có máy bay) của các quốc gia đó. Các quốc gia sẽ chỉ định tổ chức nào là cơ quan hỗ trợ tín dụng của Chính phủ nh-ng th-ờng là các tổ chức tín dụng và ngân hàng lớn có uy tín và tiềm lực về tài chính nh- ở Mỹ hay các cơ quan chuyên môn nh- ở Châu Âu. Các qui định riêng đ-ợc các tổ chức hỗ trợ tín dụng xuất khẩu thiết lập để tài trợ cho các loại máy bay thân rộng, hiện đại và có giá trị lớn.

Cụ thể nh- các cơ quan này sẽ cung cấp tín dụng cho các hãng hàng không có nhu cầu đến 85% giá của máy bay mới. Thời hạn của giao dịch tài trợ thuê tài chính máy bay từ ít nhất là hai năm và có thể lên đến 12 năm. Việc hỗ trợ tín dụng xuất khẩu liên quan đến máy bay đ-ợc điều chỉnh bằng qui định của Thỏa thuận về tài trợ thuê tài chính máy bay thân rộng (Large Aircraft Sector Understanding - LASU). Đây là những tiêu chuẩn để áp dụng cho các th-ơng vụ hỗ trợ xuất khẩu máy bay thân rộng.

Một số cơ quan tiêu biểu là ngân hàng xuất nhập khẩu (EXIMBANK) của Hoa kỳ, Phòng tín dụng xuât khẩu (ECGD) của Anh, cơ quan tín dụng xuất khẩu (COFACE) của Pháp và cơ quan hỗ trợ tín dụng xuất khẩu (HERMES) của Đức là những n-ớc có ngành công nghiệp sản xuất máy bay hiện đại và tiên tiến trên thế giới. Ngoài ra còn một số tổ chức hỗ trợ xuất khẩu tín dụng của các n-ớc khác nh- EDC của Canada hay PROEX của Brazil.

Hình thức sở hữu của các cơ quan hỗ trợ tín dụng xuất khẩu cũng rất da dạng. Có thể nó là một bộ phận của một cơ quan quản lý nhà n-ớc nh- Phòng Bảo hiểm xuất nhập khẩu ( Export-Import Insurance Division) của n-ớc Nhật là một bộ phận của Bộ Công nghiệp và th-ơng mại quốc tế (Ministry of International Trade and Industry); có thể nó là một cơ quan độc lập trực thuộc

chính phủ nh- cơ quan hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của Italia; hoặc cũng có thể là một công ty t- nhân ký hợp đồng với chính phủ nh- của Hà lan. Các hình thức sở hữu đó phản ánh cho chúng ta thấy cách thức mà các cơ quan đó đ-ợc tài trợ có thể qua tiền của chính phủ hay qua cổ phần hoặc cổ phiếu.

1.4.3.1. Cơ quan hỗ trợ xuất khẩu tín dụng của Anh-ECGD (Export Credit Guarantee Department):

Đây là một cơ quan của chính phủ hoạt động theo đạo luật Bảo lãnh Xuất khẩu và Đầu t- năm 1991. Đạo luật này qui định rất nhiều dịch vụ bảo hiểm hỗ trợ xuất khẩu tín dụng tại Anh thông qua cơ quan ECGD. Các dịch vụ mà cơ quan này cung cấp là các th-ơng vụ trung và dài hạn từ hai năm trở lên bao gồm:

-Bảo lãnh cho các rủi ro chính trị, th-ơng mại và rủi ro chuyển giao -Tài trợ tín dụng cho ng-ời mua hoặc cho ng-ời bán

-Cung cấp hỗ trợ bảo lãnh/bảo hiểm cho các nhà cung cấp hoặc ngân hàng của các nhà cung cấp của n-ớc Anh để xuất khẩu hàng hóa. Theo qui định của EU là 40% giá trị hàng hóa đ-ợc sản xuất ở các n-ớc thuộc EU. Trong một số tr-ờng hợp đặc biệt có thể lên đến 100% giá trị hợp đồng.

-Cơ quan này còn cung cấp các lãi suất nội bộ cho các ngân hàng đ-ợc chỉ định, bảo hiểm tỷ giá thả nổi hay các bảo hiểm khác.

Cơ quan này hoạt động với mục đích của chính phủ là không kinh doanh lấy lợi nhuận là chính mà chỉ hoạt động để bù đắp các chi phí của cơ quan. Do vậy nên tỷ lệ phí của cơ quan này rất hợp lý chỉ nhằm bù đắp các chi phí chứ không nhằm đến lợi nhuận.

1.4.3.2. Cơ quan hỗ trợ xuất khẩu tín dụng của Pháp-COFACE ( Compagnie Francaise d’Assurance pour le Commerce Exterieur):

Đây là một công ty đ-ợc thành lập d-ới dạng công ty cổ phần. Nh-ng cơ quan này có quan hệ rất chặt chẽ với ngân hàng xuất khẩu th-ơng mại của Pháp chuyên hỗ trợ xuất khẩu tín dụng. Ngân hàng này cũng chính là một cổ

đông của công ty. COFACE cũng cung cấp rất nhiều dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu tín dụng:

-Bảo lãnh rủi ro chính trị, th-ơng mại và rủi ro chuyển giao cho cả ng-ời cung cấp và ng-ời mua cho mọi loại hình tín dụng ngắn, trung và dài hạn.

-COFACE không bảo hiểm cho 100/% thiệt hại mà chỉ từ 85% đến 95 % dựa trên loại hình rủi ro đ-ợc bảo hiểm và bản chất của tài sản xuất khẩu. Đối với hỗ trợ xuất khẩu tín dụng cho máy bay thì có thể nhận đ-ợc bảo hiểm đến 95%.

-Cung cấp tín dụng đến 40% nếu hàng hóa sản xuất tại EU.

-COFACE cũng cung cấp bảo lãnh trực tiếp cho các nhà xuất khẩu Pháp hoặc cho các tổ chức ở Pháp hoặc không ở Pháp nh-ng đ-ợc tài trợ xuất khẩu của Pháp, bảo lãnh thuê tài chính trong thị tr-ờng trái phiếu quốc tế, cung cấp bảo hiểm rủi ro về tỷ giá tiền tệ,bảo hiểm trái phiếu và bảo hiểm phí hủy giao dịch...

1.4.3.3. Cơ quan hỗ trợ xuất khẩu tín dụng của Mỹ- Eximbank (ngân hàng xuất- nhập khẩu):

Tại Mỹ có một vài cơ quan hỗ trợ xuất khẩu tín dụng do nhà n-ớc sở hữu hoặc kiểm soát. Đại diện cho các cơ quan này là Ngân hàng Xuất-Nhập

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch thuê tài chính máy bay trong lĩnh vực hàng không dân dụng.PDF (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)