Giao dịch thuờ tài chớnh 04 mỏy bay Boeing777

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch thuê tài chính máy bay trong lĩnh vực hàng không dân dụng.PDF (Trang 94)

Một giao dịch nữa mà hiện nay Vietnam Airlines đang tiến hành đú là giao dịch thuờ tài chớnh đối với 04 mỏy bay Boeing 777 với việc bảo lónh cỏc khoản vay của cơ quan hỗ trợ xuất khẩu tớn dụng của Hoa kỳ là Ngõn hàng xuất nhập khẩu Mỹ-US Exim Bank. Đõy là một giao dịch tài trợ vốn thuờ tài chớnh mỏy bay khỏ hoàn chỉnh. Tương tự như với hợp đồng thuờ khụ mỏy bay

A320 chỳng tụi cũng chỉ xin đưa ra cấu trỳc thuờ tài chớnh cho một mỏy bay trong số 04 mỏy bay B777 sẽ được Vietnam Airlines thuờ.

2.2.3.1. Cỏc bờn tham gia trong giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay B777:

- Vietnam Airlines với tư cỏch là Bờn đi thuờ mỏy bay.

- Lotus Southeast Leasing Limited là Bờn cho thuờ mỏy bay và Bờn đi vay hay cũn gọi là cụng cho thuờ cú mục đớch đặc biệt (SPC).

- PEFCO là Bờn cho vay.

- US-Exim Bank là Bờn bảo lónh tớn dụng xuất khẩu. - Wells Fargo Bank Northwest là Bờn ủy thỏc bảo đảm.

- Bộ tài chớnh Việt Nam là Người bảo lónh cho Bờn đi thuờ thay mặt Chớnh phủ Việt Nam.

Trong cấu trỳc thuờ tài chớnh trờn, Cụng ty cho thuờ cú mục đớch đặc biệt - SPC được lập ra chỉ cho thương vụ này và khụng được thực hiện bất cứ giao dịch nào khỏc. SPC được thành lập tại Cayman Island, tại đõy khụng cú phỏt sinh bất cứ khoản thuế, phớ nào của Chớnh phủ đỏnh vào SPC. Cỏc quyền của SPC được qui định chi tiết trong hợp đồng. Theo đú SPC khụng được thực hiện việc bỏn, chuyển nhượng, cho thuờ hoặc bất kỳ một quyết định nào liờn quan đến lợi ớch của mỏy bay, của giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay ngoại trừ việc thực hiện trỏch nhiệm thanh toỏn tiền vay ( theo chỉ dẫn của Bờn đi thuờ) một cỏch đầy đủ theo cỏc trỏch nhiệm bảo đảm liờn quan đến mỏy bay hoặc theo yờu cầu của cỏc tài liệu trong giao dịch thuờ tài chớnh này. Đõy là cỏc bờn tối thiểu phải cú trong một giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay.

2.2.3.2. Cỏc hợp đồng trong giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay B777 và quan hệ phỏp lý chủ yếu của cỏc hợp đồng:

1.Hợp đồng về cỏc điều khoản chung đối với cỏc bờn ( Participation Agreement) và Phụ lục về định nghĩa (Appendix). Hợp đồng qui định cỏc trỏch nhiệm chung, cỏc cam kết, bảo đảm giữa tất cả cỏc bờn tham gia giao

dịch tài trợ thuờ tài chớnh mỏy bay và cỏc phờ chuẩn cần thiết cho toàn bộ giao dịch là cơ sở điều chỉnh trỏch nhiệm và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc bờn theo cấu trỳc thuờ tài chớnh và điều chỉnh cỏc hợp đồng khỏc.

2.Hợp đồng thuờ (Lease Argreement) được ký giữa Vietnam Airlines là bờn đi thuờ với Lotus Southeast Leasing Limited - SPC - là Bờn cho thuờ mỏy bay. Đõy là hợp đồng quan trọng nhất qui định và điều chỉnh trỏch nhiệm của Bờn đi thuờ trong suốt thời gian thuờ như nghĩa vụ thanh toỏn, cỏc yờu cầu về khai thỏc, bảo dưỡng, bảo hiểm, đăng ký mỏy bay...

3.Hợp đồng vay bảo lónh (Guaranted Loan Argreement) ký giữa bờn đi vay là SPC và Bờn cho vay, bờn ủy thỏc và US-Exim bank qui định về số tiền vay, cỏc điều kiện, phương thức lói suất vay, thanh toỏn tiền vay và trỏch nhiệm thực hiện cỏc giao dịch vay và trả nợ.

4.Hợp đồng ủy thỏc bảo đảm (Security Ttrust Argreement) qui định quyền lợi cỏc trỏch nhiệm phỏp lý của Bờn ủy thỏc và cỏc bờn liờn quan trong trường hợp Bờn đi thuờ phạm lỗi.

5.Hợp đồng thế chấp tầu bay ( Aircraft Mortgage) qui định việc thế chấp mỏy bay của SPC cho Bờn cho vay.

6.Chuyển nhượng bảo hiểm ( Insurance Assignment). Cỏc quyền lợi về bảo hiểm được chuyển cho cỏc bờn cho vay

7.Chuyển nhượng tỏi bảo hiểm ( Reinsurance Assignment). Cỏc quyền lợi về tỏi bảo hiểm được chuyển cho cỏc bờn cho vay.

8.Hợp đồng cầm cố cổ phiếu sở hữu ( Share Pledge Argreement). Bờn cho vay sẽ nhận cầm cố cổ phiếu sở hữu của SPC.

9.Chuyển nhượng hợp đồng mua mỏy bay ( Purchase Assignment). Bờn đi thuờ chuyển nhượng toàn bộ quyền lợi phỏp lý cú được trong hợp đồng mua mỏy bay ký với Boeing cho Bờn cho thuờ mỏy bay là SPC.

10.Chuyển nhượng hợp đồng mua động cơ ( Engine Purchase Assignment). Bờn đi thuờ chuyển nhượng toàn bộ quyền lợi phỏp lý cú được

trong hợp đồng mua động cơ ký với nhà sản xuất động cơ Pratt & Whitney cho Bờn cho thuờ mỏy bay là SPC.

11.Hợp đồng miễn trừ trỏch nhiệm đối với Bờn đi vay ( Borrower Indemnity Argreement). Miễn trừ trỏch nhiệm của SPC, cỏc trỏch nhiệm đền bự cỏc thiệt hại của Bờn đi thuờ mỏy bay cho SPC.

12.Hợp đồng bảo lónh Chớnh phủ ( Sovereign Guarantee Argreement) qui định chi tiết trỏch nhiệm bảo lónh của Bộ tài chớnh Việt Nam và quyền lợi của cỏc bờn được hưởng lợi ớch bảo lónh của Chớnh phủ Việt Nam.

Qua hai vớ dụ thực tiễn về thuờ tài chớnh mỏy bay của Vietnam Airlines chỳng ta cú thể nhận thấy sự đa dạng và cỏc mối quan hệ phỏp lý phức tạp của một giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay. Nhưng lược đi những vấn đề phụ thỡ chỳng ta sẽ thấy nổi lờn vấn đề lợi ớch từ thuế mà hai bờn tham gia chớnh của giao dịch là Bờn đi thuờ mỏy bay và Bờn cho vay được hưởng. Đú cũng là mục đớch cuối cựng của mọi cấu trỳc thuờ tài chớnh mỏy bay.

CHƢƠNG 3

CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƢU í TRONG GIAO DỊCH THUấ TÀI CHÍNH MÁY BAY VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

3.1. Cỏc vấn đề cần lƣu ý trong giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay:

Trong một giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay phức tạp như vậy thỡ cỏc bờn tham gia cần phải quan tõm đến những vấn đề gỡ nhất là đối với cỏc hóng hàng khụng là bờn đi thuờ mỏy bay và bờn cho vay là cỏc ngõn hàng, bờn cho thuờ và người bảo lónh cho ngõn hàng là cỏc tổ chức hỗ trợ xuất khẩu tớn dụng. Đối với cỏc hóng hàng khụng thỡ vấn đề họ quan tõm nhất là thuờ được mỏy bay theo đỳng yờu cầu về kỹ thuật và thương mại mà họ đề ra cựng với

yếu tố giỏ cả. Nhưng để bảo đảm cho giao dịch được an toàn và hiệu quả thỡ cú rất nhiều vấn đề cần phải quan tõm mà bờn cho vay, bờn cho thuờ với bản chất là người chủ thực sự của tài sản là mỏy bay sẽ phải lưu ý khi quyết định tài trợ và cho thuờ mỏy bay. Một số vấn đề cơ bản nhất cần được xem xột là:

3.1.1. Cỏc vấn đề mang tớnh chất quốc tế:

Như chỳng ta đó thấy hầu hết cỏc giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay là cỏc giao dịch mang tớnh chất quốc tế cú liờn quan đến nhiều bờn tham gia ở nhiều hệ thống phỏp luật khỏc nhau. Đơn giản nhất là bờn tài trợ hoặc bờn cho thuờ ở một hệ thống phỏp luật cũn bờn đi thuờ sẽ khai thỏc và sử dụng mỏy bay ở một hệ thống phỏp luật khỏc. Và như vậy sẽ cú rất nhiều vấn đề mang tớnh chất quốc tế phỏt sinh cần xem xột. Mỏy bay sẽ được đăng ký ở quốc gia nào, bảo dưỡng ở đõu? Khi mỏy bay đú được khai thỏc trờn cỏc đường bay quốc tế thỡ luật phỏp của những quốc gia mà nú bay qua cũng cần được quan tõm. Vớ dụ như liệu quốc gia đú cú tồn tại luật bắt giữ mỏy bay để xiết nợ hoặc quyền bắt giữ mỏy bay hay cỏc thủ tục phỏp lý khỏc nhau nào cần thực hiện nếu bờn cho vay muốn thi hành cỏc bảo đảm của mỡnh khi mỏy bay đậu ở cỏc quốc gia đú? Quốc gia của bờn đi thuờ mỏy bay, quốc gia mà mỏy bay đăng ký cú phải là thành viờn của cỏc cụng ước quốc tế cú liờn quan trong lĩnh vực thuờ tài chớnh mỏy bay và hàng khụng dõn dụng. Nếu cú thỡ cỏc cam kết mang tớnh quốc tế nào sẽ được quốc gia đú thực hiện ưu tiờn hơn luật của bản thõn quốc gia đú và ngược lại những luật nào sẽ được quốc gia đú tuyờn bố ưu tiờn hơn cỏc cam kết quuúc tế.

Cỏc khỏi niệm của phỏp luật quốc gia thường chưa cú hoặc chưa tương xứng với cỏc khỏi niệm cơ bản trong cấu trỳc thuờ tài chớnh mỏy bay. Vớ dụ trong một giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay của một tập đoàn cỏc ngõn hàng cho vay được một ngõn hàng tổ chức với tư cỏch là người tớn thỏc cho cỏc ngõn hàng khỏc. Khỏi niệm “tớn thỏc” là một khỏi niệm của hệ thống luật cỏc nước theo ỏn lệ (Common law) và dường như chưa cú trong hệ thống luật cỏc

nước theo trường phỏi phỏp điển húa (Civil law). Điều này cũng dễ dàng nhận thấy khi trong hệ thống phỏp luật của Việt Nam cũng khụng cú những khỏi niệm phỏp lý như vậy. Đú là hiện tượng chung của phỏp luật cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc qui định của phỏp luật về thuờ tài sản hiển nhiờn là chưa đầy đủ.

Vấn đề xung đột phỏp luật cũng cần được tỡm hiểu xem cú sự xung đột nào khụng giữa cỏc hệ thống phỏp luật cú liờn quan. Vớ dụ như xung đột giữa luật điều chỉnh giao dịch thuờ tài chớnh ( luật điều chỉnh hợp đồng và cỏc văn bản phỏp lý khỏc cú liờn quan) và luật nơi cú tài sản là luật của quốc gia nơi mà mỏy bay đặt ở đú. Một giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay nếu bờn tài trợ cho vay, bờn cho thuờ ở Mỹ hoặc Chõu Âu thỡ luật để chuyển giao quyền sở hữu mỏy bay thường được điều chỉnh bằng luật Anh hoặc luật Mỹ. Mặc dự vậy nếu mỏy bay đang được đặt ở một nước cú hệ thống phỏp luật khỏc thỡ xung đột luật cú thể xảy ra. Vỡ trong tư phỏp quốc tế cú một hệ thuộc qui định rằng giỏ trị phỏp lý của việc chuyển giao tài sản hữu hỡnh sẽ được điều chỉnh bằng luật nơi cú tài sản tại thời điểm chuyển giao. Vậy thỡ vấn đề ở đõy cần phải biết là luật của quốc gia nơi mỏy bay đậu cụng nhận việc chuyển giao tài sản theo hợp đồng bằng phương thức húa đơn nhận tiền thuờ mỏy bay, húa đơn bỏn hàng hay là bằng phương thức chuyển giao tài sản thực tế. Đối với giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay cũng vậy. Sẽ cú xung đột phỏp luật nếu luật điều chỉnh hợp đồng cụng nhận việc chuyển giao mỏy bay bằng húa đơn, chứng từ cũn luật của quốc gia nơi mỏy bay đậu hoặc nơi mỏy bay đăng ký cụng nhận việc chuyển giao mỏy bay trờn thực tế.

Trong cỏc giao dịch mà cỏc hóng hàng khụng là bờn đi thuờ thuộc sở hữu nhà nước thỡ vấn đề miễn trừ chủ quyền quốc gia phải được xem xột hết sức cẩn thận. Vietnam Airlines và nhiều hóng hàng khụng quốc gia của nhiều nước đều khụng là ngoại lệ. Vấn đề này thường nảy sinh khi bản thõn cỏc chớnh phủ thực hiện cỏc nghĩa vụ theo hợp đồng như trường hợp chớnh phủ

bảo lónh cho nghĩa vụ thanh toỏn của hóng hàng khụng. Ngày nay khi cỏc chớnh phủ ngày càng thamg gia vào cỏc hoạt động kinh tế, thương mại. Do vậy ở nhiều nước xuất hiện cỏc luật loại bỏ quyền miễn trừ của cỏc chớnh phủ trong cỏc hoạt động thương mại. Vấn đề khi xem xột cho thuờ tài chớnh mỏy bay thỡ bờn cho vay sẽ tỡm hiểu liệu ở quốc gia của bờn thuờ mỏy bay cú qui định từ bỏ miễn trừ chủ quyền quốc gia khụng? Nếu cú thỡ rừ ràng việc xỳc tiến giao dịch sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Ở Việt Nam việc từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia này cũng được qui định trong điều 9 khoản 3 Nghị định 60/CP năm 1997 hướng dẫn thi hành Bộ luật Dõn sự về cỏc quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài: “ Tài sản của Nhà nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt nam được hưởng quyền miễn trừ tư phỏp, nếu sử dụng vào mục đớch kinh doanh thỡ khụng được hưởng quyền miễn trừ tư phỏp, trừ trường hợp phỏp luật Việt nam cú qui định khỏc”.

3.1.2. Rủi ro chớnh trị:

Vấn đề rủi ro chớnh trị là những rủi ro mà bờn cho vay, bờn cho thuờ gặp phải do chớnh sỏch phỏp luật và chớnh trị của quốc gia mà bờn đi thuờ mỏy bay đặt trụ sở tại đú ảnh hưởng đến. Vớ dụ phỏp luật của quốc gia của bờn đi thuờ mỏy bay cú qui định miễn cỏc nghĩa vụ thanh toỏn cho bờn thuờ. Vấn đề rủi ro chớnh trị là một vấn đề khú giải quyết nhất trong cỏc vấn đề phải đối mặt trong giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay từ cả khớa cạnh thương mại và phỏp lý. Trong ngữ cảnh một giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay thỡ rủi ro chớnh trị là hàng loạt cỏc hành động từ việc quốc gia chủ nhà cụng khai tịch thu mỏy bay đến những hành động ngấm ngầm như việc nhà cầm quyền từ chối cấp visa nhập cư cho thành viờn đội bay mà bờn tài trợ cho vay, bờn cho thuờ chỉ định để di chuyển mỏy bay. Trong một số giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay thỡ quốc gia bờn đi thuờ hoặc cơ quan của chớnh phủ cũng cú trợ giỳp và hợp tỏc trong việc di chuyển mỏy bay ra nước ngoài hoặc bỏn mỏy bay. Nhưng bất cứ lỳc nào quốc gia chủ nhà cũng cú thể cú cỏc hành động cụng khai hay ngấm

ngần như đó núi trờn. Vỡ vậy bản thõn cỏc nhà tài trợ, bờn cho thuờ phải cú những bảo vệ theo cỏch riờng của mỡnh. Đú là mua bảo hiểm rủi ro chớnh trị theo cỏc hợp đồng bảo hiểm rủi ro chớnh trị. Nhất là trong thời gian hiện nay khi mà nền kinh tế của nhiều nước cú nhiều biến động dẫn đến những khủng hoảng chớnh chị xó hội sõu sắc. Việt Nam là một trong cỏc quốc gia đang phỏt triển cú nền chớnh trị ổn định cựng với đà kinh tế tăng trưởng mạnh và một mụi trường phỏp lý được xõy dựng theo hướng hội nhập cỏc tiờu chuẩn phỏp lý quốc tế sẽ là một mụi trường hấp dẫn thu hỳt nguồn vốn đầu tư thuờ tài chớnh mỏy bay.

3.1.3. Đăng ký mỏy bay:

Vấn đề ở đõy là phỏp luật của quốc gia bờn đi thuờ mỏy bay cú tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký mỏy bay một cỏch linh hoạt hay khụng? Đụi khi giao dịch thuờ tài chớnh mỏy bay bị ảnh hưởng bởi cỏc yờu cầu về đăng ký của nhà chức trỏch hàng khụng nơi mỏy bay đăng ký quốc tịch. Một số quốc gia thỡ qui định mỏy bay đăng ký trờn cơ sở quyền sở hữu phỏp lý, một số nước thỡ dựa trờn cả quyền sở hữu và quyền khai thỏc, sử dụng mỏy bay. Thậm chớ một số nước như Mỹ, Phỏp... cũn cho phộp đăng ký dưới tờn của một chủ sở hữu thương mại. Điều này cú nghĩa là khụng chỉ bờn chủ sở hữu, bờn thuờ, bờn đi thuờ mỏy bay là cỏc hóng hàng khụng mới được đứng tờn đăng ký mỏy bay mà một cụng ty thương mại bỡnh thường thuờ mỏy bay cũng cú thể được đứng tờn đăng ký. Một số nước thỡ yờu cầu đăng ký quốc tịch mỏy bay rất phức tạp . Vớ dụ luật phỏp của Đài loan yờu cầu bất cứ mỏy bay nào hoạt động trong cỏc tuyến bay nội địa thỡ phải đăng ký tại Đài loan và do phỏp nhõn Đài loan sở hữu. Nghĩa là bờn cho thuờ mỏy bay nước ngoài nếu cho cỏc hóng hàng khụng của Đài loan thuờ tài chớnh mỏy bay thỡ mỏy bay đú sẽ khụng được đăng ký quốc tịch Đài loan nếu bay trong nội địa của Đài loan. Điều này chắc chắn sẽ gõy ra khú khăn cho cỏc hóng hàng khụng của Đài loan thuờ tài chớnh cỏc mỏy bay từ cỏc nhà tài trợ nước ngoài cho cỏc tuyến bay

nội địa của họ. Thường thỡ một hành trỡnh của mỏy bay cú thể bao gồm cả nội địa và quốc tế. Vớ dụ như ở Việt nam một mỏy bay được thuờ tài chớnh từ bờn cho thuờ là quốc tịch nước ngoài cú thể cú một hành trỡnh bao gồm cả nội địa và quốc tế là Hà nội - Đà nẵng – Singapo. Nhưng nếu ỏp dụng qui định trờn

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch thuê tài chính máy bay trong lĩnh vực hàng không dân dụng.PDF (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)