1.3.1.1. Xây dựng kế hoạch phát triển về số lƣợng, cơ cấu
- Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV đủ số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu cần phải đƣợc thực hiện trên những căn cứ sau:
+ Chuẩn về tỉ lệ SV/GV theo từng cấp độ đƣợc đào tạo. + Các ngành, nghề mà nhà trƣờng đang đào tạo.
+ Kế hoạch chiến lƣợc phát triển dài hạn và ngắn hạn (về quy mô và ngành nghề đào tạo).
+ Chủ trƣơng đổi mới GD và QLGD của Chính phủ.
Đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lƣợng ĐNNG và cán bộ QLGD giai đoạn 2006-2010” nhấn mạnh “Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo thuộc các cơ sở giáo dục và dạy nghề công lập và ngoài công lập, bảo đảm đến năm 2010 đáp ứng đủ về số lƣợng, trong đó có 80% giáo viên bậc mầm non, 100% GV các cấp, bậc phổ thông, dạy nghề đạt chuẩn theo quy định; 10% GVTHPT và dạy nghề đạt trình độ sau đại học; tỉ lệ bình quân giữa số lƣợng SV và GV đại học, cao đẳng là 20 SV/1GV; 40% GV đại học có trình độ thạc sĩ và 25% có trình độ tiến sĩ “ [2,1].
- Về số lƣợng GV, trên thực tế đội ngũ này tăng theo sự phát triển về quy mô đào tạo do nhu cầu của ngƣời học ngày càng cao,thậm chí có những nơi còn tăng đột biến làm mất cân đối về tỉ lệ chuẩn SV-GV, vì vậy mà xây dựng kế hoạch cần phải tính đến dự báo trung và dài hạn về quy mô, nhu cầu, điều kiện của từng ngành nghề, của nhà trƣờng nhằm đảm bảo việc tiến hành xây dựng kế hoạch phát triển GV về số lƣợng đƣợc tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Về cơ cấu cần đẩy mạnh các kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với nhu cầu của từng vùng miền, theo từng cấp học, bậc học, trình độ đào tạo một cách cân đối, mở rộng quy mô đào tạo và sử dụng hợp lý ĐNGV, cần phải chú trọng các tỉ lệ (các cấp học, trình độ đào tạo, GV trong và ngoài công lập, tỉ lệ nữ trong đội ngũ nhà giáo, tỉ lệ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, tỉ lệ GV ở vùng sâu, vùng xa), mặt khác khi xây dựng kế hoạch cũng cần xem xét các yếu tố khác nhƣ (về biên chế, cơ cấu môn học, cơ cấu đào tạo, cơ cấu vùng miền).
Luật GD 2005 (Điều 82): “Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn…đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp và cá chính sách ƣu đãi theo quy định của Chính phủ“[17,62]. Nhƣ vậy, để phát triển ĐNGV cần phải xây dựng kế hoạch quản lý phát triển đảm bảo về cơ cấu một cách hợp lý trên cơ sở các cơ chế, chính sách Nhà nƣớc. 1.3.1.2. Xây dựng kế hoạch phát triển về chất lƣợng
Vấn đề về chất lƣợng đang đƣợc quan tâm ở nhiều lĩnh vực, trong đó nhìn chung chất lƣợng các nhà giáo đã đƣợc cải thiện, nhà giáo tận tuỵ với nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, cần cù chịu khó, có ý tƣởng phấn đấu, tinh thần trách nhiệm và quyết tâm tự bồi dƣỡng để thực hiện nhiệm vụ dạy tốt. Tỉ lệ GV đại học, cao đẳng có trình độ sau đại học thấp, số lƣợng giáo sƣ, phó giáo sƣ trong các trƣờng đại học, cao đẳng chỉ chiếm khoảng 30 % trong tổng số GS, PGS trong cả nƣớc, mặt khác chất lƣợng giảng dạy còn chƣa đạt yêu cầu, đặc biệt trong việc gắn dạy học với nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy chậm đổi mới, trình độ đào tạo chƣa theo kịp phát triển khoa học công nghệ hiện đại.
Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD trong đó yêu cầu “ Ban cán sự đảng Chính phủ chị đạo các cơ quan chức năng cụ thể hoá các nội dung nêu trong chỉ thị này thành cơ chế, chính sách, xây dựng kế hoạch triển khai và chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vụ xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD trong thời kỳ đẩy mạnh CN hoá và hiện đại hoá đất nƣớc “ [3,4].
1.3.2. Quản lý việc tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên
1.3.2.1. Căn cứ tuyển dụng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ giảng viên - Chuẩn GV quy định theo các cấp trình độ.
- Nội dung chƣơng trình ĐT các ngành, nghề đã đƣợc ban hành.
- Nghị quyết 14 của Thủ tƣớng Chính phủ trong đó nêu: Cần ƣu tiên GV có học hàm, học vị cao.
1.3.2.2. Nhiệm vụ tuyển dụng
Đó là hoạt động bao gồm việc tuyển chọn, bồi dƣỡng ban đầu và xắp xếp công việc nhằm mục đích chọn đúng ngƣời và bố trí công việc phù hợp với khả năng của hốngử dụng hợp lý). Vì vậy để thực hiện tốt công tác quản lý việc tuyển dụng, sử dụng ĐNGV cần phải:
- Thành lập hội đồng tuyển chọn với đủ các thành phần theo quy định, quản lý quy trình tuyển chọn và quản lý việc thực hiện chuẩn trong tuyển chọn GV và quản lý việc sử dụng có hiệu quả ĐNGV.
- Cần căn cứ và nhu cầu sử dụng ĐNGV của từng ngành nghề, từng trƣờng từng cơ sở đào tạo mà tuyển chọn dựa trên những tiêu chuẩn quy định của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành và những văn bản pháp luật của Nhà nƣớc. Quá trình tuyển chọn bao gồm từ khâu ra văn bản thông báo (các tiêu chuẩn số lƣợng, trình độ vv…) đến kết luận (ra quyết định).
- Sử dụng đúng trình độ, đúng sở trƣờng và năng lực của ĐNGV trong nhà trƣờng, trong các cơ sở đào tạo, điều đó sẽ phát huy tính tích cực đến hiệu quả quá trình đào tạo, ngƣời GV sẽ phát huy hết khả năng, năng lực trí tuệ, lòng nhiệt tình yêu nghề trong công việc giảng dạy của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng ĐNGV là hệ thống bao gồm những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý. Nó là sự điều hành hệ thống các cơ chế, chính sách về giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho GV có thể học tập nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghiệp vụ phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng ngƣời đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, của đất nƣớc. Theo đề tài Khoa học 07 - 14 của GS - TSKH Nguyễn Minh Đuờng:
- "Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành và phát triển hệ thống các trí thức kỹ năng, kỹ xảo, thái độ…để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả “ [8,11].
- “Bồi dƣỡng có thể coi là quá trình cập nhật hoá kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, Bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo chuyên đề. Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có cơ hội để củng cố mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có để lao động nghề nghiệp một cách có hiệu quả hơn và thƣờng đƣợc xác định bằng một chứng chỉ….” [8,13].
- Công tác quản lý đào tạo, bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng ĐNGV bao gồm các yếu tố có liên hệ chặt chẽ với nhau, quan hệ tƣơng tác lẫn nhau đó là: Quản lý việc triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nhằm đạt đƣợc mục tiêu nâng cấp về trình độ (thạc sĩ, tiến sĩ), nâng cao đƣợc về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, tin học, ngoại ngữ...; Quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình trong quá trình ĐT- BD để kịp thời điều chỉnh nội dung cho phù hợp; Quản lý việc đánh giá chất lƣợng sau ĐT- BD, tự bồi dƣờng của GV nhằm xác định đƣợc chất lƣợng ĐNGV trong quá trình triển khai thực hiện ĐT- BD, thông qua việc đánh giá mà nhà trƣờng có thể điều chỉnh kế hoạch ĐT- BD hoặc lựa chọn cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cho phù hợp, mục tiêu ĐT- BD, nội dung ĐT-BD, phƣơng pháp và hình thức ĐT - BD, cơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
sở vật chất và nguồn nhân lực tài chính cho công tác ĐT-BD, môi trƣờng bên trong và bên ngoài tác động đến công tác đào tạo và bồi dƣỡng:
+ Mục tiêu đào tạo và bồi dƣỡng: Đƣợc xác định trên cơ sở nhiệm vụ, yêu cầu, đặc điểm đào tạo, tiêu chuẩn chức danh của GV, đồng thời phải phù hợp với mục tiêu chiển lƣợc phát triển ĐNGV đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
+ Đối tƣợng đƣợc đào tạo bồi dƣỡng (giảng viên) là trung tâm, là mục đích của công tác đào tạo và bồi dƣỡng. Quản lý đào tạo bồi dƣỡng GV phải xác định đƣợc số lƣợng, trình độ năng lực và nhu cầu đào tạo bồi dƣỡng của GV để có những tác động phù hợp.
+ Ngƣời đào tạo bồi dƣỡng (cán bộ giảng viên ở các cơ sở đào tạo và bồi dƣỡng) phải đảm bảo về trình độ, năng lực và có uy tín trong đào tạo.
+ Nội dung đào tạo và bồi dƣỡng: đƣợc xác định trên cơ sở căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu của công tác ĐT - BD, thực trạng ĐNGV và những điều kiện thực hiện. Nội dung đào tạo và bồi dƣỡng cần phải tuân theo quy định chƣơng trình của bộ và mang tính chuẩn hoá, hiện đại hoá.
+ Hình thức và phƣơng pháp đào tạo và bồi dƣỡng phải đa dạng, linh hoạt, thích ứng và phù hợp với điều kiện của từng cơ sở đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học tham gia phù hợp với khả năng của mình.
+ Về cơ sở vật chất và nguồn tài chính cho đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên, nhất thiết phải có nguồn tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng cho quá trình đào tạo và bồi dƣỡng ở các trƣờng đƣợc triển khai thực hiện.
+ Các điều kiện về môi trƣờng nhƣ: sự tác động từ các yếu tố kinh tế, chính trị văn hoá xã hội và khoa học kỹ thuật. Sự tác động về các chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Có sự tác động rất lớn đến quy trình đào tạo và bồi dƣỡng giảng viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.3.4.1. Chính sách về đào tạo và bồi dƣỡng
Hệ thống cơ chế, chính sách về đào tạo và bồi dƣỡng nhằm kích thích, thu hút ngƣời học, hỗ trợ họ học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ dƣới các hình thức đào tạo hay bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng. Những chính sách nhằm thu hút, tạo điều kiện cho ngƣời học đƣợc quy định tại Nghị định 35/2001/ NĐ-CP của Chính phủ đã đƣợc cụ thể hoá trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia với các mục tiêu đặt ra là: bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV theo chu kỳ 5 năm/ 1 chu kỳ, đa dạng hoá loại hình đào tạo và bồi dƣỡng, thực hiện liên kết trong quá trình bồi dƣỡng GV (liên kết giữa các nhà trƣờng, liên kết giữa các trƣờng với địa phƣơng, liên kết giữa các địa phƣơng).
Hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo đã có kế hoạch trình Chính phủ về chƣơng trình, kế hoạch nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo với các cơ chế, chính sách thông thoáng. Tuy vậy, để công tác đào tạo, bồi dƣỡng có hiệu quả cần phải làm tốt công tác quản lý về các chính sách nhƣ: triển khai thực hiện các chính sách mở, phù hợp và tạo điều kiện phát triển GV sau khi đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng, thực hiện chính sách miễn học phí cho các trƣờng sƣ phạm, các chính sách về đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo để nâng cao chất lƣợng, chính sách khuyến khích GV nghiên cứu khoa học.
1.3.4.2. Chính sách về sử dụng và đãi ngộ
Hiện nay các định mức về GV / lớp, số tiết giảng /tuần, giờ giảng chuẩn / năm / cán bộ giảng dạy đại học, cao đẳng v.v… đang đƣợc thực hiện theo các quy định tại một loạt các văn bản đƣợc ban hành trong những năm 70 và hiện nay đang dự thảo bổ sung và sửa đổi mới. Các văn bản này đã tạo ra hệ thống quy định chung về tổ chức biên chế, chế độ làm việc của GV ở tất cả các cấp học thống nhất. Các trƣờng thực hiện đồng bộ và thống nhất, có căn cứ từ các văn bản này mà xây dựng kế hoạch về nhân lực, sử dụng hợp lý và hiệu quả ĐNGV trong quá trình đào tạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Việc quản lý tốt những chính sách đãi ngộ về tiền lƣơng, phụ cấp sẽ có tác dụng rất lớn đến chất lƣợng ĐNGV, trong những năm gần đây Chính phủ đã quan tâm ban hành những chính sách tạo thuận lợi cho nhà giáo nhƣ việc chuyển xếp lƣơng mới theo Nghị định 25/ CP ngày 25/5/1993 của Chính phủ đã có ƣu tiên với ngành giáo dục và đào tạo, và một loạt các chính sách khác về nhà giáo nhƣ: phụ cấp ƣu đãi đứng lớp, phụ cấp nơi khó khăn theo hƣớng tăng hơn trƣớc, phụ cấp luân chuyển vùng...
1.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
1.4.1. Khung lí thuyết của quản lí nhân lực (ĐNGV ở trƣờng cao đẳng) đƣợc xây dựng trên cơ sở những khái niệm công cụ nhƣ quản lí, quản lí giáo dục, quản lí trƣờng học, quản lí nhân lực giảng dạy, cũng nhƣ những quan điểm về vai trò, lao động của GV, chuẩn GV cao đẳng.
1.4.2. Phát triển ĐNGV tại cấp trƣờng đƣợc xác định là một trong những nội dung quản lí trƣờng học (quản lí nhân sự giảng dạy), bao gồm nhiều nhiệm vụ quản lí trong quá trình lập kế hoạch, tiến hành tuyển chọn, vận dụng các chính sách, qui định, chuẩn GV, sử dụng, đào tạo nâng cao, bồi dƣỡng và tạo điều kiện học tập thƣờng xuyên của GV, tổ chức và huy động các nguồn lực quản lí, giám sát và đánh giá kết quả tiến hành.
1.4.3. Nội dung cơ bản của phát triển ĐNGV luôn bao gồm cả mặt số lƣợng, mặt cơ cấu và mặt chất lƣợng. Điều đó đòi hỏi công tác quản lí nhân sự phải tuân thủ các chuẩn GV một cách nghiêm túc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐNGV Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC
2.1. VÀI NÉT VỀ TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Trƣờng cao đẳng CN Việt Đức
2.1.1.1. Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1997
Với sự giúp đỡ của nhân dân Cộng hoà dân chủ Đức, Trường công nhân kỹ thuật Việt Đức được thành lập ngày 15/9/1973 trên địa bàn huyện Phổ Yên (nay là thị xã Sông Công) tỉnh Thái Nguyên, với nhiệm vụ của nhà trường là đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề ở trình độ bậc thợ 3/7 với các nghề Cơ khí và Điện, đã khẳng định được vị thế, thương hiệu số 1 về đào tạo nghề khu vực phía Bắc.
2.1.1.2. Giai đoạn từ năm 1998 đến 2005
Trường được bộ Công nghiệp nâng cấp thành trường Trung học công nghiệp Việt Đức theo Quyết định số 13/1998 của Bộ công nghiệp với một số các trường dạy nghề được nâng cấp ở tỉnh Thái Nguyên, sự tái đầu tư của nước cộng hoà Liên Bang Đức (1997 - 2005). Nhà trường đã có sự phát triển vượt bậc, cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo, hệ thống các phòng học, phòng thí nghiệm thực hành, thực nghiệm đã được đầu tư và nâng cấp theo hướng hiện đại phục vụ cho đào tạo hệ trung cấp và hệ dạy nghề, tổ chức các khoa đào tạo đã được